intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học - Cao đẳng Hóa học (Quyển 1): Phần 2

Chia sẻ: Cô đơn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:200

134
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1 tài liệu Giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học - Cao đẳng Hóa học (Quyển 2), phần 2 giới thiệu 20 bộ đề thi thử và và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập để người đọc tiện tra cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học - Cao đẳng Hóa học (Quyển 1): Phần 2

  1. https://sachcuabanblog.wordpress.com TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN 2 NGUYỄN THỊ MINH KHAI NĂM HỌC 2013-2014 TỔ HOÁ HỌC Mã đề 132 Môn thi: Hoá học ĐỀ SỐ 32 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Ho và tên thí sinh:.......................................................................; Số báo danh:...................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137. Câu 1: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 2: Cho 1,45 gam anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 10,8 gam Ag. Công thức của X là A. CH3-CHO. B. HCHO. C. CH2=CH-CHO. D. OHC-CHO. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối) và (m-14,7) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,625. Cô cạn dung dịch Y thu được (m-3,7) gam chất rắn. Công thức cấu tạo của hai este là A. HCOO-CH=CH-CH3 và CH3-COO-CH=CH2. B. HCOO-C(CH3)=CH2 và HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3-COOCH=CH-CH3 và CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. C2H5-COO-CH=CH2 và CH3-COO-CH=CH-CH3. Câu 4: Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-CH2-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-CH3. D. CH3-COO-CH=CH2. Câu 5: Thạch cao sống có công thức là A. CaSO4. B. CaSO4.2H2O. C. CaCO3. D. CaSO4.H2O. Câu 6: Cho dãy các chất: axit axetic, etyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, ancol benzylic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, bậc một, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam X trong khí O2 dư, thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, oxi hóa m gam X bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 15,12. B. 10,80. C. 21,60. D. 17,28. 283 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  2. https://sachcuabanblog.wordpress.com Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng. B. Photphorit và apatit là hai khoáng vật chứa photpho. C. Photpho phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Photpho thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi. Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,15 mol X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của hai axit trong X là A. CH3COOH và HCOOH. B. HCOOH và HOOC-COOH. C. HCOOH và CH2(COOH)2. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 10: Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng với 600 ml dung dịch HNO3 1M (dư), thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 14,98 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 3,360. D. 1,344. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no, mạch hở, không nhánh, thu được 3,96 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Giá trị của m là A. 2,19. B. 1,46. C. 4,33. D. 4,38. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 28,11 gam hỗn hợp gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 11 gam kết tủa. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch CaCl2 dư, thu được 4 gam kết tủa. Phần ba phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 110. B. 220. C. 70. D. 140. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt trong khí clo dư. (b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi). (c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư). (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). (f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 4,86. B. 5,06. C. 4,08. D. 3,30. Câu 15: Trong các kim loại sau: K, Cs, Ba và Ca. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất? A. Ba. B. Cs. C. Ca. D. K. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: axit glutamic  +HCl  → X  +NaOHdac, 0   du,t → Y. 284 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  3. https://sachcuabanblog.wordpress.com Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, Y là chất nào sau đây? A. NaOOCCH2CH(NH3Cl)COONa. B. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa. C. NaCOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COONa. D. NaOOCCH2CH(NH2)COONa. Câu 17: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 6,21. B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. Câu 18: Trong một bình kín chứa 0,10 mol SO2; 0,06 mol O2 (xúc tác V2O5). Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X (hiệu suất phản ứng bằng 80%). Cho toàn bộ X vào dung dịch BaCl2 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,98. B. 13,98. C. 23,30. D. 18,64. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 240. B. 120. C. 80. D. 160. Câu 20: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách dùng CO khử Al2O3. B. Các oxit và hiđroxit của crom đều là hợp chất lưỡng tính. C. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa. Câu 21: Cho 1,12 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,05 gam kết tủa. Công thức của X là A. CH3-CH2-C ≡ CH. B. CH3-C ≡ CH. C. CH ≡ CH. D. CH2=CH-C ≡ CH. Câu 22: Số liên kết σ (xích ma) có trong một phân tử propen là A. 10. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 23: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Dung dịch X chứa chất tan nào sau đây? A. MgCl2. B. AlCl3. C. Ca(HCO3)2. D. FeCl3. Câu 24: Cho các phương trình phản ứng sau: o (a) 4HCl (đặc) + MnO2  t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (c) 16HCl (đặc) + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (d) HCl + NaOH → NaCl + H2O (e) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl đóng vai trò chất oxi hóa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 25: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử XY thuộc loại liên kết 285 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  4. https://sachcuabanblog.wordpress.com A. cộng hóa trị có cực. B. cộng hóa trí không cực. C. hiđro. D. ion. Câu 26: Vị trí của nguyên tố clo (Z=17) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 3, nhóm VIA. B. chu kỳ 4, nhóm IA. C. chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. chu kỳ 4, nhóm VIA. Câu 27: Tơ nitron thuộc loại nào sau đây? A. Tơ tổng hợp. B. Tơ nhân tạo. C. Tơ poliamit. D. Tơ thiên nhiên. Câu 28: Cho các hệ cân bằng hóa học sau: (a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). (b) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). (c) 2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). (d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). Trong các hệ cân bằng trên, ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, số hệ có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 29: Điều chế axit axetic từ tinh bột được thực hiện theo sơ đồ sau: + H 2O, H + , t 0 men⋅ruou + O ,men⋅ giam Tinh bột     → C6H12O6    → C2H5OH   2   → CH3COOH. Biết hiệu suất của cả quá trình trên bằng 60%. Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế được 120 kilogam dung dịch axit axetic 10% theo sơ đồ trên là A. 27,0 kilogam. B. 24,3 kilogam. C. 17,7 kilogam. D. 21,9 kilogam. Câu 30: Số amin bậc một, đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H13N là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 31: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,05M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 200 ml dung dịch có pH = 12. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn ở cả 2 nấc. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,235 và 1,165. B. 0,520 và 6,058 C. 0,260 và 1,165. D. 0,235 và 6,058. Câu 32: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala- Gly, Gly-Ala. Tripeptit X là A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 33: Cho a gam hỗn hợp gồm Mg và Fe và phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa b mol H2SO4 đặc, nóng, chỉ thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm ba muối. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của m, a và b là A. m = a + 24b. B. m = a + 96b. C. m = a + 48b. D. m = a + 72b. Câu 34: Cho dãy các chất: C2H2. C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa. Số chất trong dãy tạo ra C2H5OH bằng một phản ứng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 286 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  5. https://sachcuabanblog.wordpress.com Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi. Chia m gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần một hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. (b) Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. (c) Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. (d) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 37: Hợp chất hữu cơ X có thành phần nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi X, thu được 3 thể tích hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3. Công thức của X là A. HCOO-CH3. B. HOOC-COOH. C. OHC-COOH. D. OHC-CH2-COOH. Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho Ba vào dung dịch H2SO4. (c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng. (e) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 39: Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 1,12 gam Fe vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,32. B. 9,39. C. 9,20. D. 8,64. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 2,21 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 7,18 gam muối. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 20,09. B. 23,68. C. 22,79. D. 13,55. Câu 41: Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M. Cho từ từ 20 ml dung dịch Y vào 60 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z và V ml khí CO2 (đktc). Cho 150 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và BaCl2 0,25M vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m tương ứng là A. 179,2 và 3,368. B. 44,8 và 4,353. C. 44,8 và 4,550. D. 179,2 và 4,353. Câu 42: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kim loại Na trong công nghiệp? A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 287 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  6. https://sachcuabanblog.wordpress.com B. Điện phân nóng chảy NaCl. C. Dùng khí CO khử Na2O ở nhiệt độ cao. D. Dùng kim loại K khử ion Na+ trong dung dịch NaCl. Câu 43: Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra phản ứng nhiệt nhôm, hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột nhôm và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 27 gam và 69,6 gam. B. 54 gam và 69,6 gam. C. 27 gam và 34,8 gam. D. 54 gam và 34,8 gam. Câu 44: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? (a) AgNO3 + Na3PO4 → (b) NaOH + NH4Cl → (c) KNO3 + Na2SO4 → (d) NaOH + NaH2PO4 → A. (d). B. (b). C. (c). D. (a). Câu 45: Trong điều kiện thích hợp, hidrocacbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, thu được tối đa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây? A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2,2-đimetylbutan D. 2-metylbutan. Câu 46: Thủy phân hoàn toàn 17,1 gam saccarozơ, thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 12,4. B. 24,8. C. 21,6. D. 10,8. Câu 47: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt được hai khí CO2 và SO2 đựng trong hai bình riêng biệt? A. Dung dịch Na2SO4. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch BaCl2. Câu 48: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin. Số chất X thõa mãn tính chất trên là A. 4. B. 8. C. 6. D. 12. Câu 49: Số ancol là đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H10O là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 50: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C2H3O (phân tử chỉ chứa chức anđehit). Công thức phân tử của X là A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C6H9O3. D. C8H12O4. 288 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  7. https://sachcuabanblog.wordpress.com PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A H 3C − C 6 H 4 − OH (3 chat) →Chọn A Câu 2: Chọn đáp án D n X = 0,05 Nhìn nhanh qua đáp (thử đáp án ngay ): n A g = 0,1 → →Chọn D n X = 0,025 → M X = 58 Câu 3: Chọn đáp án A Còn hai trường hợp A và D ta đi thử đáp án ngay:  CH 3CHO  M = 49,25 m = 86 → A → OK  C 2 H 5CHO A. HCOO-CH=CH-CH3 và CH3-COO-CH=CH2. B. HCOO-C(CH3)=CH2 và HCOO-CH=CH-CH3. Loại ngay do không tạo 2 andehit C. CH3-COOCH=CH-CH3 và CH3-COO-C(CH3)=CH2. Loại ngay do không tạo 2 andehit D. C2H5-COO-CH=CH2 và CH3-COO-CH=CH-CH3. →Chọn A Câu 4: Chọn đáp án A Câu 5: Chọn đáp án B Câu 6: Chọn đáp án D axit axetic, etyl axetat, phenol, →Chọn D Câu 7: Chọn đáp án A  CO 2 :0,08  nX = 0,05  CH 3OH :0,02  →  →   BTE  → ∑ A g :0,02.4 + 0,03.2 = 0,14 →Chọn A  H 2 O :0,13  C = 1,6  C 2 H 5OH :0,03 Câu 8: Chọn đáp án A A. Ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng. Sai B. Photphorit và apatit là hai khoáng vật chứa photpho. Đúng C. Photpho phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Đúng D. Photpho thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi. Đúng →Chọn A Câu 9: Chọn đáp án B  nX = 0,15  do đó X phải có 1 axit đơn chức và 1 axit đa chức (Loại A , D ngay)  nN aOH = 0,25  ndonchuc = a  a + b = 0,15  a = 0,05  ndonchuc = 0,1 0,15  →  →  → 0,3  →Chọn B  nda chuc = b  a + 2b = 0,25  b = 0,1  nda chuc = 0,2 Câu 10: Chọn đáp án D 289 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  8. https://sachcuabanblog.wordpress.com  n↓ = nFe(OH )3 = 0,14 BTNT    → ndu HNO 3 = 0,48 − 0,14.3 = 0,06 → n HNO 3 = 0,54 pu  n NaOH = 0,48  Fe:a  BTNT  → a :Fe(NO 3 )3  BTNT.nito   → NO :0,54 − 3a 11,36   O :b →Chọn D  56a + 16b = 11,36  a = 0,16  +BTKL →   BTE →  → NO :0,06  3a = 2b + 3(0,54 − 3a)  b = 0,15 Câu 11: Chọn đáp án A Chú ý : Mạch không nhánh chỉ có thể là đơn chức hoặc 2 chức  nCO 2 = 0,09 π  → X : R O 4  2→ nX = nCO 2 − nH 2 O = 0,015 n  H 2 O = 0,075 →Chọn A  L→ m = ∑ (C,H,O) = 0,09.12 + 0,075.2 + 0,015.4.16 = 2,19  BTK Câu 12: Chọn đáp án C 28,11  R 2 CO 3 :a  a + b = 0,11  a = 0,04 = 9,37   BTN  T→  →  → V = 70ml 3  R HCO 3 : b  a = 0,04  b = 0,07 →Chọn C Câu 13: Chọn đáp án D (g) Đốt dây sắt trong khí clo dư. Chuẩn (h) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi). Không tạo FeS (i) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư). Chuẩn (j) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Chuẩn (k) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Chuẩn (l) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. Chuẩn →Chọn D Câu 14: Chọn đáp án C 290 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  9. https://sachcuabanblog.wordpress.com  A l3+ :0,02  2+  M g :0,04  X  NO 3− :0,04  BTD  T→ 2y + 0,02.3 + 0,04.2 = 0,04 + 0,12 → y = 0,01  −  Cl :x = 0,12 = nA gCl  Cu2 + :y   M g(OH )2 : 0,04 −  X + 0,17OH → m = 4,08  Cu(OH )2 : 0,01  A l(OH ) :(0,02 − 0,01) = 0,01  3 →Chọn C Câu 15: Chọn đáp án B Câu 16: Chọn đáp án B A. NaOOCCH2CH(NH3Cl)COONa. Loại ngay vì còn Cl B. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa. C. NaCOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COONa. Loại ngay vì còn Cl D. NaOOCCH2CH(NH2)COONa. Không đúng CTCT →Chọn B Câu 17: Chọn đáp án D  nCO 2 = 0,11 → HOOC − R − COOH : 0,055 BTNT.cacbon  HOOC − COOH : 0,055 0,2      →   neste = 0,145  CH 3OOC − COOCH 3 : 0,145 0,98  BTNT.hidro    → nH = 0,055.2 + 0,145.6 = 0,98 → mH 2 O = .18 = 8,82 2 →Chọn D Câu 18: Chọn đáp án D  SO 3 : 0,08  BTNT  → BaSO 4 : 0,08 X Oxi dư nên tính hiệu suất theo SO2.Có ngay :   SO 2 : 0,02 Chú ý : Trong TH này không có BaSO3 →Chọn D Câu 19: Chọn đáp án B ntrieste = 0,02 → nNaOH = 0,06 → V = 120ml →Chọn B Câu 20: Chọn đáp án D A. Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách dùng CO khử Al2O3. Sai ĐPNC B. Các oxit và hiđroxit của crom đều là hợp chất lưỡng tính. Sai (Cr3+) C. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. Sai D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa. Chuẩn →Chọn D Câu 21: Chọn đáp án A 291 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  10. https://sachcuabanblog.wordpress.com 8,05 RAg = = 161 → R = 53 → R H = 54 →Chọn A 0,05 Câu 22: Chọn đáp án C 3C có 2 xích ma và 6H có 6 xích ma →Chọn C Câu 23: Chọn đáp án B Câu 24: Chọn đáp án C HCl là chất oxh khi có Cl2 bay ra : o (f) 4HCl (đặc) + MnO2  t → MnCl2 + Cl2 + 2H2OOK (g) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (h) 16HCl (đặc) + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O OK (i) HCl + NaOH → NaCl + H2O (j) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 →Chọn C Câu 25: Chọn đáp án D 1s22s22p63s23p64s1 (K)và 1s22s22p5 (F) . Một phi kim mạnh và 1 kim loại mạnh →Chọn D Câu 26: Chọn đáp án C Theo SGK Câu 27: Chọn đáp án A Theo sách giáo khoa Câu 28: Chọn đáp án D Cho các hệ cân bằng hóa học sau: (e) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). Chuẩn (f) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Chuẩn (g) 2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). dịch theo chiều nghịch (h) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). không dịch chuyển →Chọn D Câu 29: Chọn đáp án A 120.10% 0,2 100 naxit = = 0,2 → mtb = .162. = 27 →Chọn A 60 2 60 Câu 30: Chọn đáp án B  C − C − C − C − C (3)   C − C − C(C) − C (4) → ∑ = 8 →Chọn B  C − C(C ) − C (1)  2 Câu 31: Chọn đáp án C  H : 0,05 + 2.0,1.a − 0,05 0,1(lit)  2 − + 0,1(lit)Ba(OH )2 PH = 12 → 0,01 =  SO 4 : 0,005 0,2 →Chọn C → a = 0,26 → m = 0,005.233 = 1,165 292 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  11. https://sachcuabanblog.wordpress.com Câu 32: Chọn đáp án D A. Ala-Ala-Gly. Không có Gly – Ala B. Gly-Gly-Ala. Không có Ala – Gly C. Ala-Gly-Gly. Không có Gly – Ala D. Gly-Ala-Gly. Chuẩn →Chọn D Câu 33: Chọn đáp án C  2H 2 SO 4 + 2e → SO 24 − + SO 2 + H 2O BTK L    → m = a + 48b →Chọn C  b 0,5b Câu 34: Chọn đáp án D C2H4 + H2O CH3CHO + H2 CH3COOC2H5 + NaOH C2H5ONa + HCl →Chọn D Câu 35: Chọn đáp án B 2.0,15  BTE  → 2nH 2 = 3nNO → n NO = = 0,1 →Chọn B 3 Câu 36: Chọn đáp án D (e) Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. Chuẩn (f) Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. Sai oxh (g) Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. Chuẩn (h) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4.Chuẩn →Chọn D Câu 37: Chọn đáp án C A. HCOO-CH3. Không phản ứng với NaHCO3 (loại) B. HOOC-COOH. Không có phản ứng tráng bạc (loại) C. OHC-COOH. Thỏa mãn D. OHC-CH2-COOH. Loại ngay vì V CO 2 + V H 2 O > 3 →Chọn C Câu 38: Chọn đáp án D (f) Cho Na vào dung dịch CuSO4. Có Cu(OH)2 (g) Cho Ba vào dung dịch H2SO4. Có BaSO4 (h) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Có Al(OH)3 (i) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng. Không có (j) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Không có →Chọn D Câu 39: Chọn đáp án C 293 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  12. https://sachcuabanblog.wordpress.com  A l :0,02  A l ( NO 3 ) 3 :0,02    Fe:0,01  Fe:0,02   → → m = 9,2  BT ion  0,08 − 0,06 →Chọn C  NO − : 0,08  Fe(NO 3 )2 : = 0,01  A g :0,08  3  2 Câu 40: Chọn đáp án C 7,18 − 2,21  Fe:a BTE  2a + 3b = 0,14  a = 0,025 nCl = ne = = 0,14 2,21    →  →  35,5  A l :b  56a + 27b = 2,21  b = 0,03  A gCl :0,14 → m = 22,79  2+  A g :0,025(← Fe :0,025) →Chọn C Câu 41: Chọn đáp án A +  CO 32 − :0,012 Y : 0,02H + X  − → n↑CO 2 = 0,02 − 0,012 = 0,008  HCO 3 : 0,006  OH − :0,015  2+ − 2−  0,01.BaCO 3  Ba : 0,0375 → 0,01HCO 3 → 0,01CO 3 → 0,01.BaCO 3 → m = 3.368   SO 2 − : 0,006  0,006 : BaSO 4  4 →Chọn A Câu 42: Chọn đáp án B A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Tạo ra NaOH B. Điện phân nóng chảy NaCl. Chuẩn C. Dùng khí CO khử Na2O ở nhiệt độ cao. Không có phản ứng + D. Dùng kim loại K khử ion Na trong dung dịch NaCl. K tác dụng với H2O →Chọn B Câu 43: Chọn đáp án A Các chất phản ứng với Al nên Al dư:Có ngay :  nH 2 = 0,3  BTE → ndu A l = 0,2   nH 2 = 1,2   → 2nFe + 0,2.3 = 2,4 → nFe = 0,9 BTE →Chọn A  Fe O :0,3 → nO = 1,2 → A l 2O 3 :0,4  →  3 4  BTNT  A l :0,2 + 0,8 = 1 Câu 44: Chọn đáp án C (a) AgNO3 + Na3PO4 → (b) NaOH + NH4Cl → (c) KNO3 + Na2SO4 → Không có chất kết tủa,bay hơi,điện ly yếu (d) NaOH + NaH2PO4 → →Chọn C Câu 45: Chọn đáp án D 294 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  13. https://sachcuabanblog.wordpress.com A. pentan. Thu được 3 đồng phân B. 2,2-đimetylpropan. Thu được 1 đồng phân C. 2,2-đimetylbutan Thu được 3 đồng phân D. 2-metylbutan. Thu được 4 đồng phân →Chọn D Câu 46: Chọn đáp án C nSac = 0,05 → n A g = 2.2.0,05 = 0,2 → m = 21,6 →Chọn C Câu 47: Chọn đáp án C CO2 làm không làm mất màu Br2 còn SO2 làm mất màu Br2 →Chọn C Câu 48: Chọn đáp án C  nGly = 0,02  do đó X được cấu tạo bởi 2 mắt xích Gly và 2 mắt xích Ala  nA la = 0,02 A− A− G− G A − G− A − G A− G− G− A G− A − G− A →Chọn C G− G− A− A G− A− A− G Câu 49: Chọn đáp án C Chú ý : Gốc C 4 H 9 − có 4 đồng phân Gốc C 3H 7 − có 2 đồng phân Gốc CH 3 − C 2 H 5 − có một đồng phân →Chọn C Câu 50: Chọn đáp án B A. C2H3O. Loại ngay vì số H lẻ B. C4H6O2. Chuẩn C. C6H9O3. Loại ngay vì số H lẻ D. C8H12O4. X có 3 liên kết pi mà có 4 O (vô lý ) →Chọn B 295 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  14. https://sachcuabanblog.wordpress.com TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 - NĂM HỌC 2013 - 2014 LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Hóa học 12- Khối A,B ĐỀ SỐ 33 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 132 Cho biết :H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Ag=108 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 1,15 gam. B. 1,05 gam. C. 0,95 gam. D. 1,25 gam. Câu 2: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể)? A. Ba(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2. C. NH4HCO3. D. NaHCO3. Câu 3: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ? A. 44. B. 50. C. 46. D. 48. Câu 4: Có 2 axit cacboxylic X và Y chỉ có một loại nhóm chức. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là: A. X, Y đều đơn chức. B. X đơn chức, Y 2 chức C. X 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều 2 chức Câu 5: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl, vào dd NaOH loãng đun nóng. Số chất có phản ứng là? A. 4 B. 2. C. 1. D. 3. Câu 6: Có các nhận xét sau đây: 1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất. 2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. 3/ Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau. 4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. 5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. Những nhận xét không chính xác là: A. 1; 3; 5. B. 2; 4; 5. C. 1; 3; 4. D. 2; 3; 4. Câu 7: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 296 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  15. https://sachcuabanblog.wordpress.com Câu 8: Dung dịch A (loãng) chứa 0,04 mol Fe(NO3)3 và 0,6 mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là: A. 12,8 g. B. 6,4 g. C. 12,16 g. D. 11,52 g. Câu 9: Điện phân hoàn toàn các dung dịch sau bằng điện cực trơ ( hiệu suất điện phân là 100%): CuSO4, KCl, FeCl3, HCl, NaOH, Fe(NO3)3, H2SO4, KNO3. Số dung dịch sau khi điện phân thu được dung dịch có môi trường axit là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 11: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là A. (3), (2), (1), (4), (5), (6). B. (6), (5), (4), (3), (2), (1). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). Câu 12: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. Câu 13: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 50 ml; 2,24 lít. C. 0,5 lít; 22,4 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Câu 14: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2 thoả mãn: X + NaOH → muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl. Y+ NaOH → muối hữu cơ Y1 +C2H4(OH)2 +NaCl. Xác định X và Y. A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3. C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl. D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3. Câu 15: X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là: A. 4. B. 8. C. 7,2. D. 3,6. Câu 16: Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H2O dư được 4,48 lít khí (đktc) và 0,6 gam chất rắn không tan. Kim loại R là: A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. 297 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  16. https://sachcuabanblog.wordpress.com Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được V CO : V H O = 4 : 3. Ngưng tụ 2 2 sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kịên. Công thức của este đó là: A. C8H6O4. B. C4H6O4. C. C4H6O2. D. C4H8O2 Câu 18: Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thấy có 0,1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là: A. 0,006M và 0,003M. B. 0,003M và 0,002M . C. 0,003M và 0,003M. D. 0,006M và 0,002M. Câu 19: Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Trị số của m là: A. 112,5 gam. B. 90 gam. C. 85,5 gam. D. 72 gam. Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Câu 21: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,02M. B. 0,20M. C. 0,01M. D. 0,10M. Câu 22: Trong một bình kín chứa 10,8 g kim loại M có hoá trị không đổi và 0,6 mol O2. Nung bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75 % so với ban đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit H2 đktc. Kim loại M là: A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Mg. Câu 23: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế ancol 2 chức. B. CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16. D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. Câu 24: Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là: A. H2S và SO2. B. SO2 và H2S. C. SO2 và HI. D. HI và SO2. Câu 25: Điện phân dung dịch hỗn hợp x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp. Dung dịch sau điện phân hoà tan được hỗn hợp Fe và Fe2O3. Mối quan hệ giữa x và y là: A. x < 2y. B. x > 2y. C. x ≤ 2y. D. x = 2y. Câu 26: Cho các chất tham gia phản ứng: a) S+F2.... b) SO2+H2S... c) SO2+O2 (xt) ... d) S+H2SO4 (đặc, nóng) ... e) H2S+Cl2(dư)+H2O... f) SO2+Br2+H2O.... 298 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  17. https://sachcuabanblog.wordpress.com Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau: .AB(ancol bậc 1)CD(ancol bậc 2)EF(ancol bậc 3). Biết .A có công thức phân tử là: C5H11Cl. Tên gọi của .A là: A. 2-clo-3-metylbutan B. 1-clopentan C. 1-clo-2-metylbutan D. 1-clo-3-metylbutan Câu 28: Câu nào sau đây sai? A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. C. Kim loại có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. Câu 29: Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3 Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là: A. 2, 5, 6. B. 2, 5. C. 2, 3, 5. D. 1, 3, 6. Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và một phần chất không tan chứa một kim loại. Chất tan có trong dung dịch Y là: A. MgSO4 B. MgSO4,FeSO4 và Fe2(SO4)3 C. MgSO4 và Fe2(SO4)3 D. MgSO4 và FeSO4 Câu 31: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 29,55 gam. B. 23,64 gam. C. 19,7 gam. D. 17,73 gam. Câu 32: Nhóm các ion kh«ng bÞ ®iÖn ph©n khi ë tr¹ng th¸i dung dÞch là : A. Cu2+,Al 3+,NO3-, Cl - B. Na+,Al 3+, Cl -,NO3- C. Na+,SO42-, Cl -,Al 3+ D. Na+,Al 3+,NO3-,SO42- Câu 33: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào sau đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4nung nóng B. Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D. Al tác dụng với CuO nung nóng 299 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  18. https://sachcuabanblog.wordpress.com Câu 34: Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 100 (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là: A. 60,75 gam. B. 108 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X thu được m gam H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 (đvC). Số đồng phân cấu tạo của ancol X là: A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 36: Khi cho axit axetic tác dụng với ancol etylic, ở t0C hằng số cân bằng KC của phản ứng có giá trị là 4. Este hóa 1 mol axit axetic với x mol ancol etylic, khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở t0C thì thu được 0,9 mol este. Giá trị của x là: A. 0,345 mol B. 1,925 mol C. 2,925 mol D. 2,255 mol Câu 37: Ta tiến hành các thí nghiệm: MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Nhiệt phân KClO3 (2). Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3). Nhiệt phân NaNO3(4). Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là: A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 38: Cho 1,47 gam α -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác 1,47 gam Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là: A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. Câu 39: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. HOCH2CH2CHO. B. C2H5COOH. C. HOOC-CHO. D. HCOOCH2CH3. Câu 40: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là: A. 12,8 gam. B. 0,0 gam. C. 23,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 41: Chất hữu cơ X mạch hở, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2OH. C. CH3CH2CH=CHOH D. CH3CH=CHCH2OH. Câu 42: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là: A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO. C. C2H5CHO và CH3CHO. D. CH3CHO và HCHO. Câu 43: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai A. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X. B. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X. 300 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  19. https://sachcuabanblog.wordpress.com C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. D. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. Câu 44: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là: A. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. B. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5. C. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. Câu 45: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng? A. ddAgNO3/ NH3. B. Nước Br2 C. dd H2SO4. D. ddCuSO4. Câu 46: Đem oxi hóa 2,76 gam ancol etylic, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, ancol và nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic đã bị oxi hóa là: A. 80%. B. 45%. C. 40%. D. 90%. Câu 47: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 12,52 gam. B. 31,3 gam. C. 27,22 gam. D. 26,5 gam Câu 48: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 aminoaxit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4 Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 29,4 gam. B. 110,95 gam. C. 115,85 gam. D. 81,55 gam. Câu 50: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2. C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 301 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
  20. https://sachcuabanblog.wordpress.com Câu 1: Chọn đáp án B Dễ thấy hỗn hợp là anken nên có ngay : nCO 2 = nH 2 O = 0,075  BTK  L→ m = ∑ m(C,H ) = 0,075.(12 + 2) = 1,05 →Chọn B Câu 2: Chọn đáp án A A. Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 +H2O ∆m=241 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 +H2O ∆m=144 C. NH4HCO3 →NH3 + CO2 +H2O ∆m=61 D. NaHCO3 →Na2CO3 + CO2 +H2O ∆m=44→Chọn A Câu 3: Chọn đáp án C aC 5H 8 + − S − S − → aC 5H 8 .( − S − S − ) + 2H 2 64 →Chọn C → = → a = 46 100 68a − 2 + 64 Câu 4: Chọn đáp án C Câu 5: Chọn đáp án B C2H5Cl Có C2H5OH không C6H5OH Có C6H5Cl Không (Nhiệt độ cao ,áp suất cao mới có) →Chọn B Câu 6: Chọn đáp án C Câu 7: Chọn đáp án A ZnO, CH3COONH4, H2NCH2COOH, KHCO3, Pb(OH)2, HOOCCH2CH(NH2)COOH. →Chọn A Các bạn chú ý nhé : Chất lưỡng tính với chất vừa tác dụng với NaOH và HCl đôi khi khác nhau. Ví dụ như Al ,Zn không phải chất lưỡng tính Câu 8: Chọn đáp án A Có nhiều cách giải bài nay.Ví dụ như :  Fe2 + :0,04  −  4H + + NO 3− + 3e → NO + 2H 2O  Cl :0,6  → dd  +  BTD  T→ 0,08 + 0,12 + 2a = 0,6 → a = 0,2  0,48 0,12 0,12  H : 0,12  Cu2 + :a  →Chọn A Câu 9: Chọn đáp án C CuSO4, Fe(NO3)3, H2SO4, →Chọn C Câu 10: Chọn đáp án A 302 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2