intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp hàm đặc trưng cho một số định lí giới hạn trong xác suất

Chia sẻ: Nguyễn Văn Mon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

66
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phương pháp hàm đặc trưng cho một số định lí giới hạn trong xác suất trình bày nội dung chính của bài viết này là sử dụng công cụ hàm đặc trưng để giải quyết một số bài toán xấp xỉ trong,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp hàm đặc trưng cho một số định lí giới hạn trong xác suất

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br /> <br /> DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.145<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG CHO MỘT SỐ ĐỊNH LÍ GIỚI HẠN<br /> TRONG XÁC SUẤT<br /> Lê Trường Giang1 và Trịnh Hữu Nghiệm2<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Trường Đại học Tài chính – Marketing<br /> Trường Đại học Nam Cần Thơ<br /> <br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 01/07/2017<br /> Ngày nhận bài sửa: 18/09/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 29/11/2017<br /> <br /> Title:<br /> Characteristic functions<br /> method for some of the limit<br /> theorems in probability<br /> Từ khóa:<br /> Hàm đặc trưng, tổng ngẫu<br /> nhiên, xấp xỉ Gamma, xấp xỉ<br /> Laplace, xấp xỉ Poisson phức<br /> hợp<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The main purpose of this article is to use Characteristic functions<br /> method to solve some approximation problems in probability such as<br /> Compound Poisson approximation, Gamma approximation, and Laplace<br /> approximation. The received results are extensions and generalizations<br /> of some known results.<br /> TÓM TẮT<br /> Nội dung chính của bài viết này là sử dụng công cụ hàm đặc trưng để<br /> giải quyết một số bài toán xấp xỉ trong xác suất như xấp xỉ Poisson phức<br /> hợp, xấp xỉ Gamma và xấp xỉ Laplace. Các kết quả nhận được là sự mở<br /> rộng và khái quát hóa một số kết quả đã có.<br /> <br /> Keywords:<br /> Characteristic functions,<br /> gamma approximation, laplace<br /> approximation, poisson<br /> approximation, random sums<br /> Trích dẫn: Lê Trường Giang và Trịnh Hữu Nghiệm, 2017. Phương pháp hàm đặc trưng cho một số định lí<br /> giới hạn trong xác suất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53a: 88-95.<br /> nói trên. Đã đến lúc một số bài toán mà những ứng<br /> dụng của nó trong thực tế cần phải được quan tâm<br /> nhiều hơn (Kalashnikov, 1997; Nguyễn Duy Tiến,<br /> 2000; Minkova, 2010). Một số ứng dụng phải kể<br /> đến như ứng dụng trong lĩnh vực phân tích kinh tế,<br /> bảo hiểm, bài toán đầu tư, bưu chính viễn thông,<br /> đánh giá hiệu năng hệ thống máy tính, y tế...<br /> <br /> 1 GIỚI THIỆU<br /> Một trong những kết quả quan trọng nhất của lý<br /> thuyết xác suất là các định lý giới hạn. Các định lý<br /> giới hạn được biết như là nền tảng cho các suy luận<br /> thống kê, phân tích tài chính cũng như dự báo<br /> trong kinh doanh và nhiều vấn đề liên quan khác<br /> (Feller, 1971a; Feller, 1971b; Nguyễn Duy Tiến và<br /> Vũ Viết Yên, 2000; Nguyễn Duy Tiến, 2000).<br /> Chính vì vậy, nhiều nhà toán học đã tập trung vào<br /> nghiên cứu các định lý giới hạn, trong số đó định lý<br /> giới hạn trung tâm và luật số lớn thường được quan<br /> tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay,<br /> một số yêu cầu thực tế đòi hỏi ta phải có những cơ<br /> sở lý thuyết nằm ngoài phạm vi của hai bài toán<br /> <br /> Để giải quyết các bài toán xấp xỉ trong xác suất,<br /> các nhà toán học trong và ngoài nước đã sử dụng<br /> nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn như phương pháp Stein (Barbour and Chen, 2004; Tran<br /> Loc Hung and Le Truong Giang, 2016a), phương<br /> pháp toán tử (Renyi, 1970; Tran Loc Hung and Le<br /> Truong Giang, 2014; Tran Loc Hung and Le<br /> 88<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br /> <br /> Truong Giang, 2016b; Trịnh Hữu Nghiệm và Lê<br /> Trường Giang, 2016), phương pháp hàm đặc trưng<br /> (Eugene Lukacs, 1970; Tran Loc Hung et al., 2008;<br /> Tran Loc Hung and Tran Thien Thanh, 2010). Mỗi<br /> phương pháp đều có những ưu điểm cũng như hạn<br /> chế riêng của nó. Trong khuôn khổ bài viết này,<br /> phương pháp hàm đặc trưng sẽ được sử dụng để<br /> giải quyết bài toán xấp xỉ Poisson phức hợp, xấp xỉ<br /> Gamma và xấp xỉ Laplace. Các kết quả nhận được<br /> là sự tổng quát hóa một số kết quả trong<br /> Kalashnikov, 1997; Tran Loc Hung et al, 2008;<br /> Tran Loc Hung, and Tran Thien Thanh, 2010;<br /> Trịnh Hữu Nghiệm và Lê Trường Giang, 2016.<br /> <br /> k <br /> <br />  X (t) <br /> <br /> nhiên độc lập, có cùng phân phối và độc lập với<br /> N . Biến ngẫu nhiên<br /> <br /> 0,<br /> N 0<br /> <br /> SN  <br />  X 1  X 2  ...  X n , N  n<br /> được gọi là tổng ngẫu nhiên. Để đơn giản ta kí hiệu<br /> S N  X 1  X 2  ...  X N , trong đó ta quy ước<br /> <br /> S N  0 nếu N  0.<br /> Ta có hai bổ đề quan trọng sau liên quan đến<br /> hàm đặc trưng và được áp dụng trong phần chứng<br /> minh các kết quả chính:<br /> <br /> của đại lượng ngẫu nhiên X , ta gọi hàm biến thực<br /> <br /> Bổ đề 2.1 Giả sử  N (t ) <br /> <br /> E (t N ) là hàm sinh<br /> của biến ngẫu nhiên N và biến ngẫu nhiên X có<br /> itX<br /> hàm đặc trưng  X (t )  E (e ) . Khi đó hàm đặc<br /> trưng của S N được xác định như sau:<br /> <br /> được xác định bằng hệ thức<br /> <br /> <br /> e<br /> <br /> itx<br /> <br /> dFX ( x)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  cos txdFX ( x)  i  sin txdFX ( x)<br /> <br /> là hàm đặc trưng của phân phối<br /> <br />  S (t )   N  X (t )  .<br /> N<br /> <br /> Bổ đề 2.2 Nếu X là biến ngẫu nhiên nhận giá<br /> trị nguyên với hàm đặc trưng  X (t ) thì<br /> <br /> FX .<br /> <br /> Một vài tính chất quan trọng của hàm đặc trưng:<br /> 1.<br /> <br />  X (t)   X (0)  1, t  ;<br /> <br /> 2.<br /> <br />  X (t )<br /> <br /> P X  k <br /> <br /> liên tục đều trên ;<br /> <br />  i1<br /> <br /> Xi<br /> <br />  itk<br /> <br />  X (t)dt , k  0, 1, 2,...<br /> <br /> <br /> <br /> d<br /> <br /> (t)   i 1 X i (t);<br /> <br /> a và b ta có<br /> aX b (t)  e  X (at );<br /> <br /> 4. Với mọi số thực<br /> <br /> Định nghĩa 3.1 Cho { X n , n  1} là dãy biến<br /> ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối với biến ngẫu<br /> nhiên X , Z là biến ngẫu nhiên có phân phối<br /> <br /> ibt<br /> <br /> n<br /> <br />   với n  1 thì  X (t )<br /> có đạo hàm đến cấp n tại mọi điểm và<br /> <br /> 5. Nếu E X<br /> <br />  e<br /> <br /> Trong các mục sau ký hiệu <br />  được dùng<br /> để chỉ sự hội tụ theo phân phối của các biến ngẫu<br /> nhiên.<br /> 3.1 Bài toán xấp xỉ Poisson phức hợp<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> 3 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH<br /> <br /> X 1 , X 2 ,  X n độc lập thì t   , ta<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Kỹ thuật chứng minh cho hai bổ đề trên trong<br /> nghiên cứu của Eugene Lukacs, 1970; Feller,<br /> 1971b; Nguyễn Duy Tiến và Vũ Viết Yên, 2000.<br /> <br /> 3. Nếu X và Y độc lập với nhau thì<br /> t   ,<br /> ta<br /> có<br />  X Y (t)   X (t).Y (t) . Do đó nếu<br /> <br /> có<br /> <br /> eitx dFX ( x)  i k E  X k eitX .<br /> <br /> Cho N là biến ngẫu nhiên có giá trị nguyên,<br /> không âm và X 1 , X 2 ,..., X n ,... là các biến ngẫu<br /> <br /> Định nghĩa 2.1 Giả sử FX là hàm phân phối<br /> <br />  X (t)  E (e ) <br /> <br /> k<br /> <br /> Các tính chất này được chứng minh chi tiết<br /> trong nghiên cứu của Eugene Lukacs, 1970; Renyi,<br /> 1970 và Feller, 1971b .<br /> <br /> 2 PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG<br /> <br /> itX<br /> <br />   ix <br /> <br /> <br /> <br /> Bài viết được chia làm bốn mục, mục một dành<br /> cho việc giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu,<br /> mục hai trình bày đôi nét về phương pháp hàm đặc<br /> trưng (định nghĩa, tính chất và các bổ đề quan<br /> trọng), mục ba là phần đưa ra các kết quả chính của<br /> bài viết và mục bốn là phần kết luận.<br /> <br />  X (t ), t  <br /> <br /> <br /> <br /> Poisson với tham số  . Khi đó, tổng ngẫu nhiên<br /> <br /> 89<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br /> <br /> Z<br /> <br /> P SWn  k  P S Z  k<br /> <br /> phân phối được Poisson phức hợp.<br />  <br /> S  t   e <br /> <br /> X<br /> <br />  t  1<br /> <br /> Z<br /> <br /> <br /> <br /> S Z được xác định là<br /> <br /> Hàm đặc trưng của<br /> <br /> , trong đó  X (t ) là hàm đặc<br /> <br /> <br /> <br /> trưng của X .<br /> <br />  X n , n  1<br /> <br /> Định lí 3.1 Giả sử<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  Poisson( )     p <br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> Vậy<br /> <br /> và Wn   Yi ,<br /> i 1<br /> <br /> S   t   e<br /> Z<br /> <br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> trưng<br /> <br />   i 1 e<br /> n<br /> <br /> S Z<br /> <br /> của<br /> <br /> n<br /> <br /> pi  X  t  1<br /> <br /> .<br /> <br /> n<br /> <br /> i<br /> <br /> i 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> e<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> pi  X  t   1  1   e<br /> pi  X  t  1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> <br /> <br /> ta<br /> <br /> có<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> 1 i  n<br /> <br /> lim max pi  0<br /> <br /> khi<br /> <br /> và<br /> <br /> n  1 i  n<br /> <br /> thì<br /> <br /> n <br /> <br /> (n  ).<br /> <br />  X n , n  1<br /> <br /> là dãy biến<br /> <br /> n  .<br /> <br /> khi<br /> <br /> Khi<br /> <br /> <br /> <br /> Z<br /> n<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> đó,<br /> <br /> <br /> <br /> Bernoulli với tham số p n p  p  ...  pn . Hệ<br /> 1<br /> 2<br /> quả này đã được chứng minh trong Tran Loc Hung<br /> and Tran Thien Thanh, 2010.<br /> 3.2 Bài toán xấp xỉ Gamma<br /> <br />  t   S  t <br /> <br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> Nhận xét 3.2 Ta nhận thấy rằng hệ quả 3.1 chỉ<br /> là một trường hợp đặc biệt của định lý 3.1 khi xem<br /> xét các biến Yi , i  1, 2,.., n có cùng phân phối<br /> <br /> Ta có<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> d<br /> SWn <br />  SZ .<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> 3.1 k    ,<br /> <br /> xét<br /> <br /> npn   , pn  0<br /> <br />   pi  X  t   1  1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối và<br /> thỏa<br /> mãn<br /> Wn ~ Binomial  n, pn <br /> <br />  t    W  X  t     Y  X  t <br /> <br /> Wn<br /> <br /> k    , ta nhận được<br /> <br /> Hệ quả 3.1 Giả sử<br /> <br /> Suy ra hàm đặc trưng của SWn là<br /> <br /> S<br /> <br /> n<br /> <br /> SWn d<br />  SZ<br /> <br /> i<br /> <br /> i 1<br /> <br /> S Z<br /> <br /> n<br /> <br /> Yi là  Y  t   E (t )  pi  t  1  1.<br /> <br /> n<br /> <br /> SWn<br /> <br /> <br /> <br /> n <br /> <br /> Yi<br /> <br /> Wn<br /> <br />  dt<br /> <br /> lim n  lim  i 1 pi    0     <br /> <br /> là<br /> <br /> Do Yi ~ Bernoulli  pi  nên ta có hàm sinh của<br /> <br /> S<br /> <br /> Z<br /> n<br /> <br /> P SWn  k  P S Z  k  2 i 1 pi2  2 max pi  i 1 pi .<br /> <br /> đặc<br /> <br /> n  X  t  1<br /> <br />  t   S  t <br /> <br />    t     t  dt<br /> <br /> <br /> <br /> Nhận<br /> <br /> Nên<br /> <br /> hàm<br /> <br /> SWn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chứng minh.<br /> có<br /> <br /> <br /> <br /> P SWn  k  P S Z  k  2 pi2 .<br /> <br /> đó<br /> <br /> Yi  Bernoulli( pi )  .<br /> Ta<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> i<br /> <br /> i 1<br /> <br />  itk<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> n<br /> <br /> Zn<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br />  e<br /> <br /> <br /> <br />  2 pi2 .<br /> <br /> biến ngẫu nhiên nhận giá trị nguyên, độc lập,<br /> cùng phân phối với biến ngẫu nhiên X .<br /> Khi<br /> đó<br /> k    , pi  [0,1],<br /> ta<br /> có<br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> là dãy<br /> <br /> P SWn  k  P S Z  k  2 pi2 , trong<br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> S Z   j 1 X j được gọi là biến ngẫu nhiên có<br /> <br /> Định nghĩa 3.2 Biến ngẫu nhiên  được gọi<br /> là có phân phối nhị thức âm với tham số dương<br /> r , p (r  1, 2,...;0  p  1), kí hiệu  ~ NB ( r , p ),<br /> <br /> pi  X  t  1<br /> <br /> i 1<br /> <br />  1  pi  X  t   1<br /> <br /> nếu X nhận các giá trị k  r , r  1,.... với xác<br /> suất tương ứng là:<br /> <br /> n<br /> <br />  2 pi2 .<br /> <br /> P    k   Ckr11 p r 1  p <br /> <br /> i 1<br /> <br /> k r<br /> <br /> , k  r.<br /> <br /> Hàm đặc trưng và hàm sinh của<br /> định tương ứng như sau:<br /> <br /> Theo Bổ đề 2.2, ta có<br /> <br /> 90<br /> <br />  được xác<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br /> <br /> r<br /> <br /> r<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> p.<br /> <br /> <br /> it<br /> <br /> <br />  S  t      X  t    <br />  <br /> 1  1  p  .<br /> <br />   it <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> peit<br /> pt<br />   t   <br /> ;   t   <br />  .<br /> it <br /> 1  1  p  e <br /> 1  1  p  t <br /> Khi r  1 thì phân phối nhị thức âm chính là<br /> phân phối hình học.<br /> <br /> r<br /> <br />  p <br /> <br />  .<br />   p  it <br /> <br /> Định nghĩa 3.3 Biến ngẫu nhiên  được gọi là<br /> có phân phối Gamma với hai tham số dương r và<br />  , kí hiệu  ~ Gamma (r ,  ) , nếu  có hàm<br /> mật độ là<br /> <br />  r<br /> x r 1 e   x<br /> <br /> f  x     r <br /> <br /> 0<br /> <br /> trong đó hàm   r  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Vậy S ~ Gamma( r ,  p ).<br /> <br /> khi<br /> <br /> x  0,<br /> <br /> Khi r  1 (lúc này phân phối nhị thức âm trở<br /> thành phân phối hình học), ta có hệ quả sau<br /> <br /> khi<br /> <br /> x  0,<br /> <br /> Hệ quả 3.2 Giả sử  X n , n  1 là dãy các biến<br /> ngẫu nhiên độc lập và cùng tuân theo phân phối mũ<br /> với tham số  ,  ~ Geometric( p), 0  p  1 và <br /> độc lập với các biến ngẫu nhiên X n , n  1 . Khi đó,<br /> <br /> x r 1e  x dx là hàm<br /> <br /> 0<br /> <br /> Gamma.<br /> <br /> Hàm<br /> <br /> đặc<br /> <br /> trưng<br /> <br /> của<br /> <br /> X<br /> <br /> là<br /> <br /> <br /> <br /> S   X i ~ Exp( p ).<br /> <br /> r<br /> <br />   t     (  it )  .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> i 1<br /> <br /> Nhận xét 3.3 Hệ quả 3.2 đã được chứng minh<br /> trong Tran Loc Hung and Tran Thien Thanh, 2010.<br /> <br /> Khi r  1 thì phân phối Gamma chính là phân<br /> phối mũ. Khi r <br /> <br /> n<br /> 1<br /> và  <br /> thì phân phối<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Định lí 3.3 Giả sử  X n , n  1 là dãy các biến<br /> ngẫu nhiên nhận giá trị không âm, độc lập, cùng<br /> phân phối với biến ngẫu nhiên X và có kỳ vọng<br /> hữu hạn E( X )  m  . Đặt  ~ NB(r, p) và độc<br /> lập với tất cả các X n , n  1. Khi đó với p 0 thì<br /> <br /> Gamma được gọi là phân phối Chi- bình phương.<br /> Định lí 3.2 Giả sử<br /> <br />  X n , n  1 là dãy các biến<br /> <br /> ngẫu nhiên độc lập và cùng phân phối với biến<br /> ngẫu<br /> <br /> X ~ Exp    .<br /> <br /> X , với<br /> <br /> nhiên<br /> <br /> Gọi<br /> <br /> S<br /> <br />  ~ NB (r , p ) và độc lập với các biến ngẫu<br /> nhiên X n , n  1 . Khi đó tổng ngẫu nhiên<br /> <br /> E ( )<br /> <br /> d<br /> <br />  , trong đó<br /> <br /> <br /> <br />  ~ Gamma r , r<br /> <br /> <br /> <br /> S   X i ~ Gamma(r ,  p ).<br /> <br /> Gọi<br /> <br /> Chứng minh.<br /> Ta có hàm sinh của biến ngẫu nhiên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> và<br /> <br /> .<br /> <br />  X (t )<br /> <br /> là hàm đặc trưng của biến ngẫu<br /> <br /> nhiên X . Khi đó hàm đặc trưng của S được xác<br /> <br /> là<br /> <br /> định như sau:<br /> <br /> r<br /> <br /> <br /> và hàm đặc trưng của<br /> 1  1  p  t <br /> <br /> biến ngẫu nhiên X là<br /> <br /> m<br /> <br /> S   i 1 X i<br /> <br /> Chứng minh.<br /> <br /> i 1<br /> <br />    t    pt<br /> <br /> r<br /> <br /> r<br /> <br /> <br /> <br /> p X  t <br />  S  t     X  t    <br />  .<br /> 1  1  p   X  t  <br /> <br />  X  t      it . Khi đó<br /> <br /> hàm đặc trưng của S là<br /> <br /> Từ đó, ta có hàm đặc trưng của<br /> <br /> 91<br /> <br /> S<br /> E ( )<br /> <br /> là<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br /> <br /> Kalashnikov khi xét cho r là một số nguyên<br /> dương bất kỳ.<br /> <br /> r<br /> <br /> <br /> <br /> p <br /> p X  t <br /> <br /> <br /> p <br /> r <br />  .<br />  S  t    S  t   <br /> p<br /> r<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> E ( )<br /> 1  1  p   X  t  <br /> <br />  r  <br /> Áp dụng khai triển Taylor cho hàm<br /> <br /> X ,<br /> <br /> Định lí 3.4 Giả sử<br /> <br /> ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối chuẩn tắc<br /> ( X j ~ N(0,1), j  1, 2,...),  ~ NB ( r , p ) và<br /> <br /> tồn tại<br /> <br />  * ~ Gamma(r , r ) . Đặt S2  X 12  X 22  ...  X 2 .<br /> <br /> pt<br /> c ở giữa 0 và<br /> sao cho<br /> r<br /> <br /> Khi đó, nếu<br /> <br /> S2<br /> <br /> p<br /> p<br /> p <br />  X  t    X  0   t X  c   1  t X  c <br /> r<br /> r<br /> r <br /> <br /> E ( )<br /> <br /> .<br /> <br /> p  0 thì<br /> <br /> d<br /> <br />   *.<br /> <br /> Chứng minh.<br /> <br /> Do đó,<br /> <br /> Ta có<br /> <br /> <br /> <br /> p <br /> p X  t <br /> <br /> <br /> r <br /> <br />  S  t   <br /> 1  1  p    p t  <br /> E ( )<br /> <br /> X <br /> <br />  r  <br /> <br /> *<br /> <br /> Ta có X j ~ N (0,1) nên suy ra X 2j ~  2 (1), ở<br /> đây  (1) là phân phối Chi bình phương với bậc<br /> tự do 1, như vậy ta xác định được hàm đặc trưng<br /> 2<br /> <br /> r<br /> <br /> của<br /> <br /> r<br /> <br /> <br /> <br /> p X 2  t <br /> j<br />  .<br />  S 2  t      X 2  t    <br /> <br />  j<br />  1  1  p   2  t  <br /> Xj<br /> <br /> <br /> <br /> r<br /> <br /> <br />   r <br /> <br />   m <br /> 1<br /> lim  S  t   <br />  .<br />   r<br /> t<br /> p 0<br /> E ( )<br /> 1   X  0     it <br />  r<br />  m<br /> <br /> <br /> S<br /> E ( )<br /> <br /> j<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khi đó<br /> <br /> p  0 thì<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 1  2it<br /> <br /> X 2j là  X 2  t  <br /> <br /> Ta có hàm đặc trưng của S là<br /> <br /> pt<br /> Cho p  0 thì<br />  0 , tức là c  0 .<br /> r<br /> <br /> <br /> r<br /> <br /> r<br /> <br />  r <br />  .<br />  r  it <br /> <br />   t   <br /> <br /> p<br /> <br /> <br /> 1  t X  c <br /> <br /> <br /> r<br /> <br />  .<br /> t<br /> p<br /> 1   X  c   t X  c  <br /> r<br />  r<br /> <br /> <br /> Vậy khi<br /> <br />  X n , n  1 là dãy các biến<br /> <br /> Suy ra hàm đặc trưng của<br /> <br /> S2<br /> E ( )<br /> <br /> là<br /> <br /> <br /> <br /> p <br /> p X 2  t <br /> <br /> <br /> j<br /> p<br />  <br /> r <br /> <br />  S 2  t   S 2  t   <br /> <br /> <br />  r  1  1  p   p t  <br /> E ( )<br />  X 2j   <br />  <br />  r <br /> <br /> d<br /> <br />  .<br /> <br /> Hệ quả 3.3 Giả sử  X n , n  1 là dãy các biến<br /> <br /> r<br /> <br /> r<br /> <br /> <br /> <br /> p<br />  1  2i t  1  p <br /> r<br />  .<br /> <br />  2  2i t  p <br /> <br /> <br /> r<br /> <br /> <br /> <br /> ngẫu nhiên nhận giá trị không âm, độc lập, cùng<br /> phân phối với biến ngẫu nhiên X và kỳ vọng hữu<br /> hạn E( X )  m  . Khi đó với p  0 thì<br /> <br />  <br /> <br /> S<br /> d<br /> <br />  Z , trong đó Z ~ Exp 1 m .<br /> E  <br /> <br /> Khi<br /> <br /> Nhận xét 3.4 Hệ quả 3.3 đã được chứng minh<br /> bởi Kalashnikov (1997). Ta nhận thấy rằng định lý<br /> 3.3 là sự tổng quát hóa cho kết quả năm 1997 của<br /> <br /> <br /> <br /> S2<br /> E ( )<br /> <br /> 92<br /> <br /> cho<br /> <br />  t   <br /> <br /> p  0 ,<br /> r<br /> <br /> r <br />    *  t  .<br />  r  it <br /> <br /> ta<br /> <br /> được<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2