intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp học thuộc lòng bảng Hệ thống tuần hoàn

Chia sẻ: Enne DéVé | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

2.497
lượt xem
317
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảng htth đối với học sinh phổ thông và sinh viên học về môn hóa thì rất là cần thiết. Và việc học thuộc nó giúp các bạn sinh viên suy đoán nhanh hơn về tính các hợp chất hóa học, ngoài ra giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc làm bài tập, nhất là hiện nay khi thi ĐH khối A hoặc khối B học sinh đi thi không được mang bảng hệ thống tuần hoàn vào phòng thi. Sau đây là những hướng dẫn đơn giản hóa cách nhớ bảng htth....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp học thuộc lòng bảng Hệ thống tuần hoàn

  1. Cẩm nang dùng bảng htth. Sưu tầm và sáng tác bởi Nguyễn Đình Vĩnh. http://vn.360plus.yahoo/vinh-nguyendinh/ 1. Giới thiệu[1] Bảng htth đối với học sinh phổ thông và sinh viên học về môn hóa thì rất là cần thiết. Và việc học thuộc nó giúp các bạn sinh viên suy đoán nhanh hơn về tính các hợp chất hóa học, ngoài ra giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc làm bài tập, nhất là hiện nay khi thi ĐH khối A hoặc khối B học sinh đi thi không được mang bảng hệ thống tuần hoàn vào phòng thi. Sau đây là những hướng dẫn đơn giản hóa cách nhớ bảng htth Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn Nhóm 12 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 → ↓ Chu kỳ 1 2 1 H He 34 56 7 8 9 10 2 Li Be BC N O F Ne 11 12 13 14 15 16 17 18 3 Na Mg Al Si P S Cl Ar 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe 55 56 57 * 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 6 Cs Ba La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn ** 114 115 116 117 118 87 88 89 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 7 Uu Uu Uu Uu Uu Fr Ra Ac Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Uut q p hso 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 * Nhóm Lantan Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 ** Nhóm Actini Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn Kim loại Kim loại kiềm Kim loại chuyển nhóm Lantan nhóm Actini kiềm thổ tiếp Kim loại yếu Á kim Khí trơ Phi kim Halôgen Trước tiên để nhớ bảng tuần hoàn ta nói sơ về lịch sử cũng như các khái niệm của nó: 2. Lịch sử[1] Sự ghi chép và sắp xếp các nguyên tố đã có từ rất xa, từ thời cổ đại, đặt biệt là từ thế kỷ 18 đã có những bảng liệt kê gần hơn 15 nguyên tố. Phần lớn các nguyên tố được phát hiện trong thế kỷ 19 và được ghi chép một cách khoa học. Đầu thế kỷ 1
  2. Cẩm nang dùng bảng htth. Sưu tầm và sáng tác bởi Nguyễn Đình Vĩnh. http://vn.360plus.yahoo/vinh-nguyendinh/ 20 chỉ khoảng 10 nguyên tố tự nhiên nữa được phát hiện, các nguyên tố còn lại là các nguyên tố nhân tạo và có tính phóng xạ. Tận đến tháng 12 năm 1994, hai nguyên tố nhân tạo là darmstadti (Ds) và roentgeni (Rg) mới được tạo ra. Đầu thế kỷ 19, Johann Döbereiner đã lập ra bảng ghi chép mối liên hệ giữa khối lượng nguyên tử và các tính chất hóa học của từng nguyên tố. Năm 1863 John Newlands lập một bảng các nguyên tố gồm 8 nhóm. Bảng tuần hoàn đầu tiên được lập vào năm 1869 bởi Dmitri Ivanovich Mendeleev và Lothar Meyer, trong đó các nguyên tố được sắp tăng theo khối lượng nguyên tử, các nguyên tố có tính chất giống nhau được xếp thành một hàng (cùng electron hóa trị). Vào thế kỷ 20, các chu kì đã được giải thích dựa trên cấu hình electron của nguyên tố. Nhóm và chu kỳ Nhóm: Một nhóm là một cột thẳng đứng trong bảng tuần hoàn. các nguyên tố trong cùng một nhóm có cấu hình electron như nhau trong lớp electron hóa trị của chúng, và đây là yếu tố lớn nhất trong việc xem xét sự giống nhau của chúng về các tính chất hóa học. Chu kỳ: Một chu kỳ là một hàng ngang trong bảng tuần hoàn gồm những nguyên tố có cùng số lớp electron Ví dụ: Khí hiếm Tất cả các nguyên tố của nhóm 18 (8 hay 0 nếu không kể đến các nguyên tố chuyển tiếp), là các khí hiếm (khí quý), có lớp hóa trị được điền đầy. Ngày nay người ta không gọi chúng là khí trơ nữa, vì đã tìm thấy hợp chất của Xe. Helium là nguyên tố trơ nhất trong các khí hiếm và khả năng phản ứng trong nhóm này tăng dần lên theo chu kỳ: có thể làm cho các khí hiếm nặng nhất phản ứng do chúng có các lớp electron lớn hơn. Tuy nhiên, khả năng phản ứng của chúng về tổng thể vẫn là rất thấp và kém. Halogen Trong nhóm 17, (7 nếu loại đi các kim loại chuyển tiếp) được biết đến như là nhóm các halogen, các nguyên tố đều chỉ còn thiếu 1 electron là điền đầy lớp điện tử hóa trị. Vì thế, trong các phản ứng hóa học chúng có xu hướng thu thêm điện tử (xu hướng thu thêm điện tử gọi là độ âm điện). Thuộc tính này là rõ nét nhất ở Flo (nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong tất cả các nguyên tố) và nó giảm dần theo sự tăng lên của chu kỳ. Kết quả là tất cả các halogen tạo ra các axit với hidro, chẳng hạn axít flohiđric, axít clohiđric, axít brômhiđric và axít iốthiđric, tất cả đều trong dạng HX. Độ axít 2
  3. Cẩm nang dùng bảng htth. Sưu tầm và sáng tác bởi Nguyễn Đình Vĩnh. http://vn.360plus.yahoo/vinh-nguyendinh/ của chúng tăng lên theo sự tăng của chu kỳ, do ion I- lớn là ổn định hơn trong dung dịch khi so với ion F- nhỏ. Kim loại chuyển tiếp Trong các kim loại chuyển tiếp (các nhóm từ 3 đến 12), sự khác nhau giữa các nhóm là không quá lớn, và các phản ứng diễn ra ở trạng thái hỗn hợp, tuy nhiên, vẫn có thể thực hiện các dự đoán có ích tại đây được. Các nhóm Lantan và Actini Các tính chất hóa học của nhóm Lantan (các nguyên tố từ 57 đến 71) và nhóm Actini (các nguyên tố từ 89 đến 103) là rất giống nhau trong nội nhóm hơn là giống các kim loại chuyển tiếp khác, và việc tách hỗn hợp các nguyên tố này có thể là rất khó. Nó là quan trọng trong sự làm tinh khiết hóa học cho urani (số nguyên tử bằng 92), một nguyên tố quan trọng trong năng lượng nguyên tử. 3. Cách nhớ[2,3,4] 3.1 Nhớ tổng quát H He Hồi hộp Li Be B CN O F Ne Li bể bởi cô ném ông fải né Na Mg Al Si P S Cl Ar Nàng mang áo sĩ phu sang cho anh K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr Không cần, sửa ti vi cũ mèn fải có niken đồng kẽm gắn gần ánh sáng ban khuya 3.2. Nhớ chi tiết Nhóm A: Nhóm IA H Li Na K Rb Cs Fr Hồng lâu nay không rảnh coi fim 3
  4. Cẩm nang dùng bảng htth. Sưu tầm và sáng tác bởi Nguyễn Đình Vĩnh. http://vn.360plus.yahoo/vinh-nguyendinh/ Nhóm IIA: Be Mg Ca Sr Ba Ra Hai Bé mang cây súng bắn ruồi (hay: bình minh chim sẻ bay ra, banh miệng cá sấu bẻ răng) Nhóm IIIA: B Al Ga In Tl Ba Bạn ăn gà indo tặng Nhóm IVA: C Si Ge Sn Pb Bốn cô si gã thiếc chì (hay: bốn cậu sĩ gái sang phố, hoặc: chó sịch gà sáu phát) Nhóm VA: N P As Sb Bi Năm người phải ăn súc bắp Nhóm VIA: O S Se Te Po Sáu ông say sỉn té pò Nhóm VIIA: F Cl Br I At Fải chi bé iu anh (hay: phải có bánh ích ăn) Nhóm VIIIA: He Ne Ar Kr Xe Rn Hằng nga ăn khúc xương rồng (hay: hãy nhớ anh khi xa rời, hằng nga ăn kem sầu riêng, hằng nga ăn kẹo xún răng) Nhóm B: Nhóm IB: Cu Ag Au Cứu anh ấy Nhóm IIB: Zn Cd Hg Zắt chó hoang Nhóm IIIB: Sc Y La Ac Sợ yêu lầm anh Nhóm IVB: Ti Zr Hf Rf Tim zung héo rụng Nhóm VB: V Nb Ta Db Về nhà ta đi Nhóm VIB: Cr Mo W Cố mà wên Nhóm VIIB: Mn Tc Re Mảnh tình rơi Nhóm VIIIB: Fe Ru Os Co Rh Ir Ni Pd Pt Fải rủ ổng cố ráng iu nhìu pà péo Tham khảo [1] http://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn 4
  5. Cẩm nang dùng bảng htth. Sưu tầm và sáng tác bởi Nguyễn Đình Vĩnh. http://vn.360plus.yahoo/vinh-nguyendinh/ [2] Thầy Bùi Văn Khẩn. Giáo viên Trường THPT Đồng Phú, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước. [3] Thầy Trần Văn Tùng. Giảng viên khoa hóa trường Đại học khoa học tự nhiên TP HCM. [4] Tập thể sinh viên khoa hóa trường Đại học khoa học tự nhiên TP HCM. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2