intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp sử dụng thiết bị trong xây dựng - Máy đo đạc: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

12
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng công trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Những quy định chung, hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ quang học, hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp sử dụng thiết bị trong xây dựng - Máy đo đạc: Phần 1

  1. PGS. TS. PHẠM VĂN CHUYÊN HưỚNG DẲN SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐẠC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỘI-2014
  2. LỜI NÓI ĐẦU Trong lĩnh vực xây dựng, công tác đo đạc công trình đóng vai trò hết sức quan trọng, nó lù tiền đ ề cơ bản đ ể khảo sát, định vị công trình trước khi đưa công trình vào thực địa đê tiến hành thi công xây dựng. Hiện nay cùng với sự phút triển vượt bậc của khoa học k ĩ thuật, nhiều phương pháp đo đục được áp dụng và thực hiện bâng hệ thống các loại máy đo đạc khúc nhau. Cuốn sách H ướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng công trình nhảm giúp sinh viên nắm được các k ĩ năng cần thiết, thực hành sử dụng các loại máy trên thực địa. N ội dung sách gồm: Chương 1: Những quy định chung. Chương 2: Hướng dần sử dụng máy kinh v ĩ quang học Chương 3: Hướng dẫn sử dụng máy kinh v ĩ điện tủ. Chương 4: Hướng dãn sử dụng máy nivô Chương 5: Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử. Chương 6: H ệ thống định vị toàn cẩu GPS. Bên cạnh đó là các phụ lục: • Đ ê cương thực tập trắc địa; • Bài tập lớn trắc địa; • M ột s ố đ ề thi trắc địa; • Q uyết định sô'83/2000/QĐ-TTg; • Hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia V N 2000. Đôi tượng phục vụ của sách là sinh viên của các ngành k ĩ thuật: Trắc địa và Bản đồ; Xay dựng Dán dụng và công nghiêp; Xay dựng Cầu đường; X'úy dựng cảng; Xây dựng Thủy lợi, v.v... Rất mong nhận được ỷ kiến đóng góp của các đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn vù trăn trọng giới thiệu cùng bạn đọc. PGS.TS. Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 3
  3. Chương 1 NHŨNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Mỗi sinh viên phải tham gia đù 100% thời gian thực tập. "Báo cáo thực tập Trắc địa" được đánh giá theo thang điểm 10. 2. Khối lượng thực tập trắc địa là 15 tiết chuẩn (1 đơn vị tín chi) được quy đổi thành 30 tiết thực hành và chia ra 6 bài thực tập. Mỗi bài thực tập được bố trí vào buổi sáng hay buổi chiều (mỗi buổi có 5 tiết thực hành). - Buổi sáng từ 7h00 đến 1lh. - Buổi chiéu từ 13h00 đến 17h30. 3. Sinh viên phải đi thực tập đúng lịch đã đăng ký: - Buổi sáng hay chiều? - Thứ mấy? - Tuần nào? (chẩn, lẻ) - Lịch thực tập phải đảm bảo nguyên tắc "Học lý thuyết trước rồi mới thực tập sau”. 4. Tổ chức thực tập Lóp trưởng phán chia danh sách lớp ra thành các nhóm thực tập và chi định nhóm trường. Mỗi nhóm có 5 sinh viên. Mỗi đoàn thực tập không có nhiều quá 50 sinh viên. 5. Khi đến nhận máy thực tập, nhóm trưởng phải gửi lại thẻ sinh viên (hoặc giấy chứng m inh nhãn dân) cho phòng máy. Khi nào trả máy xong mới được nhận lại giấy này. 6. Ai làm hỏng, mất mát dụng cụ thực tập đều bị lập biên bản và phải chịu bổi thường theo quy chế cùa nhà trường. 7. Những điều cần chú ý về bào vệ máy - Phải kiểm tra khoá hòm máy cẩn thận. - Phải bê máy bằng cả hai tay hoặc khoác máy sau lưng bằng cả hai dây quai đeo, - Phải đặt hòm máy đúng tư thế ổn định nhất. - Chí sau khi nghe giáo viên hướng dẫn xong thì sinh viên mới được phép mờ hòm máy ra. 5
  4. 8. Đ ánh dấu điếm m ốc tọa độ (x, y) bằng hai đường thẳng giao nhau vuông góc. N ét kẻ đường thẳng phải m ảnh, bé hơn 0,5m m . 9. Đ ánh dấu điểm m ốc độ cao bằng đinh tán m ũ cầu để đảm bảo m ốc chi có m ột điểm cao nhất. 10. G hi sô' hiệu cho điểm m ốc trắc địa (m ặt bằng, độ cao) bằng chữ sỏ" A Rập (hoặc chữ số L a M ã, hoặc chữ cái in hoa). V ẽ sơ đồ nhận biết mốc. 11. Khi sử d ụng để m áy không bị đổ võ cần ghi nhớ - Sau khi rút chân m áy dài ra theo ý m uốn được rồi thì phải nhớ vặn chật cả ba ốc khóa của ba chân m áy lại. - Cắm ba m ũi chân m áy xuống m ặt đất thật chắc chắn. - V ặn chặt ốc nối giữa chân m áy với đ ế m áy lại. 12. K hông được thô bạo cưỡng bức các bộ phận của m áy hoạt động. 13. K hông được hướng ống kính ngắm trực tiếp vào m ặt trời (dẫn đến hỏng mắt). 14. K hông được nhìn thẳng trực diện vào tia laze (dẫn đến m ù). 15. K hông được chiếu tia laze vào người khác (gáy tai nạn nguy hiểm ). 16. T ránh m ọi rủi ro về điện: cẩn thận khi đo gần trạm điện, nơi có cáp điện chạy qua,... 17. Khi đo dưới trời nắng phải dùng ô che cho m áy. 18. K hông đo dưới trời mưa. 6
  5. Chương 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY KINH v ĩ QUANG HỌC 2.1. CHÂN MÁY 1. Khái niệm Chán máy là cái giá ba chân để đặt đầu máy lên khi đo đạc (hình 2.1). % m * I Y T Hình 2.1 2. Phán loại chân máy theo vặt liệu chê tạo - Chán máy bằng gỗ; - Chân máy bằng nhôm. 3. Phán loại chân máy theo cấu tạo liên kết - Chân máy cứng (nguyên): có chiều dài cố định. - Chán máy rút: có chiều dài thay đổi được. 1
  6. 4. Sử d ụ n g chân m áy rút - Cởi dãy b ó buộc ba chân m áy ra. - M ở khoá để rút ba chân m áy dài ra theo ý m uốn (hất lẫy khoá lén, hoặc vặn ốc khoá ngược chiều kim đồng hồ). - Đ óng khoá để rút ba chán m áy lại (sập lẫy khoá xuống hoặc vặn ốc khoá thuận chiều kim đồng hồ). - D ạng ba chân m áy ra vừa phải sao cho ba m ũi chân m áy phân bó' trên ba đình của tam giác đều. - D ận hay cài chân m áy xuống đất cho vững chắc, ổn định. - Đ ặt đầu m áy lén chân m áy. V ặn chặt ốc nối giữa chân m áy với đ ế m áy lại. 2.2. HÒM ĐỰNG M ÁY 1. C ôn g dụ ng và ngu yên tắc sử d ụ n g hòm đựng m áy - H òm , để chứa đựng và bảo quản đầu m áy - Chỉ sau khi được giáo viên hướng dẫn thực tập, sinh viên m ới được m ở hòm m áy ra. - Bình thường hòm m áy phải được đóng khoá cẩn thận. - Khi vận chuyển hòm m áy từ phòng m áy ra bãi thực tập, phải: - H oặc là bê m áy bằng cả hai tay. - H oặc là khoác m áy bằng cả hai quai sau lưng. - Khi đật hòm m áy xuống bãi thực tập phải để đúng trạng thái ổn định nhất (m áy đứng hay nằm ?). 2. C ách m ở khoá hòm máy (với m áy T heo 020) - Phải quan sát thật kỹ và ghi nhớ tư th ế m áy nằm trong hòm như thế nào, để sau này cất m áy vào hòm đúng như vậy (hình 2.2). Lấy đầu m áy ra đặt lên chân máy: M ột tay giữ đầu máy. M ột tay vặn ốc nối chặt lại. 3. Đ ậy hòm m áy lại Đậy hòm m áy lại. Khoá hòm . Cất hòm vào nơi cẩn thận. 8
  7. 2.3. MÁY KINH v ĩ QUANG HỌC 1. Khái niệm Máy kinh vĩ là dụng cụ để đo góc bằng và đo góc đứng. Ngoài ra, máy kinh vĩ còn để đo dài, đo cao với độ chính xác thấp. 2. Phiên hiệu máy kinh vĩ Mỗi hãng sản xuất, mỗi nước sản xuất có cách đặt phiên hiệu riêng cụ thể cho sản phẩm của mình. Ví dụ: - Máy kinh ví Theo 020 (của Đức). - Máy kinh vĩ Leica T100 (của hãng Leica). 3. Số hiệu của máy kinh vĩ Mỗi máy kinh vĩ có một số hiệu riêng. Ví dụ: N°2003... 4. Phân loại máy kinh vĩ theo độ chính xác - Máy kinh vĩ chính xác cao. - Máy kinh vĩ chính xác vừa (trung bình). - Máy kinh vĩ chính xác thấp. 5. Phân loại máy kinh vĩ theo cấu tạo - Máy kinh vĩ kim loại. - Máy kinh vĩ quang học (hình 2.3). - Máy kinh vĩ điện từ Hình 2.3 9
  8. 6. N gu yên lí ché tạo M a y k in h VI q u a n g h ọ c đ ư ơ c ch ê ta o dira trên n g u y ê n lý q u ã n g h ìn h h ọ c (á n h sa n g truyên thăng, khúc xạ, phóng đại, v.v...). Số do góc bằng góc đứng được hiện lén trong kính lúp. 7. C ác bộ ph ận chính M áy kinh vĩ có các bộ phận chính sau: - O ng kính. - Bàn độ ngang và bàn độ đứng. - Ô ng thuỷ (tròn, dài). - Các ốc khống c h ế chuyển động. 2.4. C Á C Ố C K H Ố N G C H Ế C H U Y Ể N động tro n g m áy k in h vĩ Q U A N G H Ọ C T H E O 020 1. Ô c nối m áy - Đ ể nối chân m áy với đ ế m áy (N ó thường được gắn giữ ờ chân m áy). - Sau khi đặt m áy lên chân m áy xong phải vặn chặt ốc nối m áy lại (để m áy khóng bị đổ vỡ). 2. Ô c liên kết - Đ ể liên kết đ ế m áy với đầu m áy kinh vĩ. G hi nhớ: Ôc liên kết phải thường xuyên được vặn chặt lại (đê m áy khóng bị đò vỡ). T rong suốt quá trình thực tập, sinh viên không được sử dụng ốc liên kết này. 3. Ba ốc cán m áy - Đ ể cân bằng m áy (đưa m ột đường thẳng vé nằm ngang hay thẳng đứng). - Ba ốc cân m áy được phản b ố theo ba đỉnh của tam giác đều trên đ ế m áy. Bình thường các ốc cán m áy phải ở trạng thái trung gian (giữa) thì chúng sẽ phát huy tác dụng cao nhất. 4. Óc khoá góc bàng - Đ ể "nhả góc bằng" hay để "giữ góc bằng". - Cách sử dụng: + M uốn "nhả góc bằng": Hãy hất ốc khoá góc bằng lên. Lúc này nếu ống kính quay ngang sang trái hay sang phải thì số đọc góc bằng sẽ thay đổi theo. + M uốn "giữ góc bang": Hãy sập ốc khoá góc bằng xuống. Lúc này nếu ống kính quay ngang sang trái hay sang phải thì số đọc góc bằng sẽ vẫn không đổi (giữ nguyên m ột giá trị nhất định). 10
  9. 5. Ôc khoá ngang ống kính - Để hãm hay mở ống kính theo phương ngang (trái, phải). - Cách sử dụng: + Muốn hãm: Gạt ốc xuống. Ông kính sẽ đứng yên theo phương ngang. + Muốn mở: Hất ốc lên. Ông kính có thể quay sang trái hay phải. 6. Ôc vi động ngang ống kính - Để xoay ống kính theo phương ngang đi một chút (sang trái hay phải). - Muốn sử dụng ốc vi động ngang ống kính thì trước đó phải nhớ hãm ốc khoá ngang của ống kính lại. Tiếp sau là vặn ốc vi động ngang của ống kính thì ống kính sẽ quay sang trái hay sang phải một chút. 7. Ôc khoá đứng ống kính - Để hãm hay mở ống kính theo phương đứng (ngước lên cao hay chúi xuống thấp). - Sử dụng: + Muốn hãm: Gạt ốc xuống. Ông kính sẽ đứng yên theo phương đứng. + Muốn mở: Hất ốc lên. Ông kính có thể ngước lên cao hay chúi xuống thấp được theo phương đứng. 8. Ôc vi động đứng ông kính - Để quay ống kính lên cao hay xuống thấp một chút (theo phương đứng). - Muốn sử dụng ốc vi động đứng ống kính thì trước đó phải hãm ốc khoá đứng ống kính lại. Tiếp theo là vặn ốc vi động đứng ống kính thì ống kính sẽ quay lên cao hay chúi xuống thấp một chút. 9. Gương chiếu sáng - Để lấy ánh sáng chiếu rõ màn ảnh số đọc của góc bằng, góc đứng. - Sử dụng: Mờ gương và xoay gương thích hợp sao cho ánh sáng dọi chiếu số đọc góc bằng, góc đứng rõ nhất. 10. Ôc hiện số đọc góc đứng - Để hiện số đọc góc đứng trong ống kính phụ. - Sử dụng: + Khi cẩn đo góc đứng: Xoay ốc hiện số đọc góc đứng (ngược chiều kim đổng hồ) để cho nửa vùng dưới hiện lên số đọc góc đứng (có chữ V). + Khi không cần đo góc đứng mà chỉ cần đo góc bằng: Xoay ốc hiện số góc đứng (thuận chiểu kim đổng hổ) thì nửa vùng dưới của số đọc góc đứng sẽ bị xoá đen. Bây giờ chi còn nửa vùng trên để hiện số đo góc bằng (có chữ Hz). 11
  10. 11. Ô ng kính phụ - D ùng để đọc số đo góc bằng (ờ nửa trên, có chữ Hz) và để đọc số đo góc đứng (ờ nửa dưới, có chữ V). - Ô ng kính phụ (bé) nằm kẹp song song với ống kính chính. 2.5. Ố N G K ÍN H T R Ắ C ĐỊA 1. Ô ng kính trác địa - Đ iếu kiện góc nhìn thuận lợi nhỏ nhất phải là: 3 phút. - M uốn quan sát vật thể nhỏ, ở gần phải dùng kính lúp. - M uốn quan sát vật thể cực nhỏ, ờ gần phải dùng kính hiển vi. - Đ ặc điểm của m ục tiêu đo ngắm trong trắc đ ịa là: + V ề độ lớn của m ục tiêu: N hỏ bé. + V ề cự li từ người đo đến m ục tiêu: Xa. - T rong trắc địa m uôn ngắm rõ và chính xác m ục tiêu nhỏ và ở xa phải dùng õng kính trắc địa. 2. C ấu tạo của ống kính trác địa - Đầu ruồi và khe ngắm (hoặc ống ngắm sơ bộ): Đ ể bắt m ục tiêu sơ bộ. - Kính vật, kính m ắt, kính phán kỳ. - M àng dây chữ thập. - V òng xoay kính mắt. - V òng điều ảnh. 3. T ính năng kỹ thuật của ống kính - Đ ộ phóng đại của ống kính: v x (25 lần): 25* - Tầm ngắm gần nhất. T ừ 2m trờ ra. - V ùng ngắm của ống kính: 1°,65. 4. Trục ngám quang học cùa ống kính trác địa - Đường thẳng đi qua hai điểm quang tâm kính vật và trung tâm của m àng dây chữ thập được gọi là trục ngắm quang học cùa ống kính. - Trục ngắm quang học cùa ống kính là đường thẳng đi qua quang tám cùa kính vật và trung tâm của m àng dây chữ thập. - T rong ống kính quang tâm cùa kính vật là c ố định, không thay đổi được. - T rong ống kính điểm trung tám của m àng dây chữ thập có thể địch chuyên được bàng cách vặn bốn ốc vít con riêng cùa m àng dây chữ thập. 12
  11. - Trục ngắm có thể thay đổi được chút ít bằng cách thay đổi dịch chuyển m ột chút điểm trung tâm màng dây chữ thập như đã làm ở trên (4.4). 5. Phân loại ống kính - Phân loại ống kính theo đặc điểm ảnh mục tiêu: + Ông kính cho ảnh m ục tiêu lộn ngược (ngày nay ít dùng); + Ông kính cho ảnh thuận như Rgoài thực địa. - Phân loại ống kính theo cách điều tiêu: + Ông kính điều tiêu ngoài: Có tiêu cự không đổi (ngày nay ít dùng); + Ông kính điều tiêu trong: Có tiêu cự thay đổi. 6. Sử d ụng ống kính - Muốn nhìn thấy màng dây chữ thập rõ nét nhất: Hãy vặn vòng xoay kính mắt. Điều này phụ thuộc vào mắt của từng người khác nhau. - Muốn đảm bảo mục tiêu có nhìn thấy trong ống kính thì trước hết phải nhìn thấy mục tiêu theo đẩu ruồi và khe ngắm (hay theo ống ngắm sơ bộ). - Muốn nhìn thấy mục tiêu rõ ràng sắc nét: Hãy vặn vòng điểu ảnh. Điều này phụ thuộc vào cự li từ người đứng máy đến mục tiêu. - Muốn nhìn thấy điểm mục tiêu chính xác: Hãy vặn các ốc vi động ống kính sang trái, phải, lên, xuống. 2.6. BÀN ĐỘ NGANG VÀ CÁC BỘ PHẬN ĐO GÓC BẰNG TRONG MÁY KINH V ĩ QUANG HỌC THEO 020 1. C óng dụn g : Bàn độ ngang để đo góc bằng. 2. Bàn độ ngang và các bộ phận đo góc bằng - Ông kính. - Vành độ ngang. - Vòng chuẩn ngang. - Ôc khoá ngang ống kính. - Ôc vi động ngang ống kính. - Ôc nhả giữ góc ngang (ốc khoá góc bằng). - Gương chiếu sáng. - Ong kính phụ đế đọc số trên bàn độ ngang (góc bằng). 3. Q uy lu ật ghi độ trè n vành độ ngang: Từ 0° đến 360° và tăng theo chiều quay của kim đồng hổ. 13
  12. 4. S ố đọc trên bàn đ ộ ngang (góc bằng): được hiển thị trong ống kính phụ bé nằm bên cạnh ống kính, ờ nửa vùng trên có chữ H z (hình 2.4). 5. Sô đọc nhỏ nhất trên vành độ ngang (phần mười của phút). Trên hình 2.4 có số đọc góc bằng là 357°04', 0. Hình 2.4 2.7. BÀN ĐÔ ĐỨ NG CỦ A M ÁY K INH v ĩ Q U A N G H Ọ C T H E O 020 1. C ô n g d ụ n g Bàn độ đứng để đo góc đứng V (hoặc góc thiên đinh Z). 2. Bàn độ đứng và các bộ phận liên quan đến đo góc đứng - Õng kính. - Vành độ đứng. - V òng chuẩn đúng. - Ôc khoá đứng ống kính. - Ôc vi động đứng ống kính. - Gương chiếu sáng. 14
  13. - Ông kính phụ để đọc số đo góc đứng. - Ôc hiện số đọc góc đứng: Vặn đi (ngược chiếu kim đồng hồ), hiện ra vùng góc đứng nửa dưới có chữ V (hình 2.4). Khi không cần số đo góc đứng mà chỉ cần số đo góc bằng thôi): Vặn vể (thuận chiều kim đồng hồ), nửa vùng dưới sẽ bị xoá đen. 3. Cách tìm ra quy luật ghi độ trên vành độ đứng Hiện đang tồn tại nhiểu cách ghi độ khác nhau trên vành độ đứng. M uốn tìm ra quy luật ghi độ trên vành độ đứng của một máy cụ thể nào hãy làm như sau (khi bàn độ đứng ở bên trái ống kính): - Để ống kính nằm ngang: Đọc sô' trên vành độ đứng. - Ngước ống kính lên cao: Tương ứng đọc vài ba số trên vành độ đứng. - Chúi ống kính xuống thấp: Tương ứng đọc vài ba số trên vành độ đứng. 4. C ách ghi số độ tré n vành độ dứng của máy kinh vĩ quang học Theo 020 là từ 0° đến 360° tăng theo chiều quay của kim đồng hồ, điểm 0° ở cao nhất (khi vành độ đứng ở bên trái ống kính) (hình 2.5). Hình 2.5 5. Số đọc nhỏ nhất (t) trên vành độ đứng của máy kinh vĩ quang học Theo 020 là 0’, 1 (phán mười của phút). 6. Số đọc góc đứng được hiển thị ở nửa dưới (có chữ V) trong trường ống kính phụ. Trên hình 2.4 có số đọc góc đứng là: 92°05',0 2.8. ỐNG THUỶ TRÒN 1. Ông thuỷ tròn dùng để cân máy sơ bộ. Nó là căn cứ để đưa một đường thẳng vể vị trí thẳng đứng (vuông góc với mặt thuỷ chuẩn) (hình 2.6). 2. Trong mỗi máy kinh vĩ chỉ có một ống thuỷ tròn. Nó nầm trên bàn độ ngang. 3. Cấu tạo của ống thuỷ tròn: Là ống thuỷ tinh, trong chứa chất lỏng éte, một bọt nước. 15
  14. u 0 0 ■ '/ £ZZứ2ZZ2ZZZ2^ Hình 2.6 4 . Hình dạng tổng quát của ống thuỷ tròn là m ặt chỏm cầu. 5. Điểm không của ống thuỷ tròn là đỉnh (điểm chính giữa) của m ặt chỏm cầu. 6. Trục của ống thuỷ tròn là bán kính của m ặt cẩu đi qua điểm không. 7. Mỗi ống thuỷ tròn chỉ có duy nhất m ột trục ống thuỷ tròn thôi. 8. Các vòng tròn đồng tâm khắc trên m ặt ông thuỷ tròn thường có bán kính chênh nhau 2 m ilimét. 9. Giá trị khoảng chia giữa các vòng tròn đồng tâm là góc lệch nghiêng tương ứng của trục ống thuỷ tròn khi bọt nước thuỷ tròn dịcli chuyển theo hướng bán kính một đoạn 2 m ilimét. 10. Máy kinh vĩ T heo 020 có giá trị khoảng chia của ống thuỷ tròn là: 8' (8 phút). 11. Khi thấy bọt nước thuỷ tròn nằm ở điểm không thì lúc đó trục cùa ống thuỷ tròn đứng ở vị trí thẳng đứng (phương dãy dpi). 12. Khi trục của ống thuỷ tròn đứng ở vị trí thẳng đứng (phương dây dọi) thì lúc này bột nước thuỷ tròn nằm ở điểm không. 13. Khi thấy bọt nước thuỷ tròn nằm ở ngoài điểm không thì lúc này trục cùa ống thuý tròn bị nghiêng đi chệch khỏi phương thẳng đứng (phương dây dọi). 14. M uốn cho bọt nước thuỷ tròn chạy vào điểm không thì phải vặn ba ốc cân m áy m ột cách thích hợp. 15. Q uy định khi đo đạc ngoài trời phải bảo vệ m áy và ống thuỷ bằng cách che ô cho chúng vì chất lỏng có trong ống thuỷ là ête, chất ête rất nhạy cảm với nhiệt độ (sôi ờ 60°C). 2.9. O N G thuỷ D ài 1. Ong thuỷ dài dùng để cán m áy chính xác. Nó là căn cứ để đưa m ột đường thẳng về vị trí nằm ngang (hình 2.7). 16
  15. ______ , 0 -----------n ■ - ------ ~ ~ ------- - - — = j=w y a) b) Hình 2.7 2. Sô' lượng ống thuỷ dài có trong mỗi máy kinh vĩ: Máy Theo 020 là một cái. 3. Cấu tạo ống thuỷ dài: Là ống thuỷ tinh, trong chứa đầy chất lỏng ête, có một bọt nước. 4. Hình dạng tổng quát của ống thuỷ dài là một phần cung tròn. 5. Điểm không của ống thuỷ dài là điểm chính giữa của cung tròn. 6 Trục của ống thuỷ dài là đường thẳng tiếp tuyến với cung tròn ở điểm không. 7. Mỗi ống thuỷ dài chỉ có một trục ống thuỷ dài duy nhất mà thôi. 8. Trên m ặt ống thuỷ dài có các vạch khấc, thường cách nhau 2 milimét. Giá trị khoảng chia của ống thuỷ dài là góc lệch nghiêng của trục ống thuỷ dài tương ứng với khi bọt nước thuỷ dài dịch chuyển đi một khoảng chia 2 milimét. 9. Máy kinh vĩ Theo 020 có giá trị khoảng chia cùa ống thuỷ dài là: 30" (30 giây). 10. Khi thấy bọt nước thuỷ dài nằm ở điểm không thì lúc này trục của ống thuỷ dài nằm ở vị trí nằm ngang (vuông góc với dây dọi). 11. Khi trục của ống thuỷ dài đã ờ vị trí nằm ngang thì lúc này bọt nước thuỷ dài nằm ở điểm khồng. 12. Khi thấy bọt nước thuỷ dài nằm ở nửa bên trái điểm không thì lúc này Irục của ống thuỷ dài đã bị nghiêng đi. 13. Khi thấy bọt nước thuỷ dài nằm ờ nửa bên phải điểm không thì lúc này trục cùa ống thuỷ dài đã bị nghiêng đi. 14. Muốn cho bọt nước thuỷ dài chạy vào điểm không thì phải vặn ốc cân máy phù hợp. 15. Quy định khi đo đạc ngoài trời phải bảo vệ máy kinh vĩ nói chung, bảo vệ ống thuỷ nói riêng bằng cách che ô cho máy vì chất lỏng chứa trong ống thuỷ là éte, chất ête rất nhạy cảm với nhiệt độ (sôi ở 60°Q .
  16. 2.10. Đ Ậ T M ÁY K IN H v ĩ V À O T R Ạ M Đ O G Ó C 1. Khái niệm Đặt m áy kinh vĩ vào trạm đo góc là đồng thời đưa cho trục đứng cùa m áy vừa đi qua đinh góc cần đo (định tâm m áy) vừa thẳng đứng (cân bằng m áy). 2. N guyên tác Nguyên tắc đặt m áy kinh vĩ vào trạm đo góc là phải làm gần đúng dần vì việc định tâm m áy và cân bằng m áy có liên quan chặt chẽ với nhau. 3. Q uy trình đặt m áy kinh vĩ vào trạm đo góc (ví dụ m áy T heo 020) 3.1. Đ ịnh tám m áy sơ bộ Giữ cho trục m áy gần thẳng đứng (bọt nước của ống thuỷ tròn gần ở giữa). Nhìn qua bộ phận định tâm quang học, dịch chuyển ba chân m áy sao cho tâm m áy vào gần đỉnh góc cần đo. 3.2. Cán bằng m áy sơ bộ - Nhìn vào ống thuỷ tròn, dận các chán m áy cho chắc chắn, nhưng vẫn đảm bảo cho bọt nước ống thuỷ tròn ở gần giữa. - Vặn lỏng các ốc chân m ấy đê rút các chân m áy lên, xuống sao cho bọt nước thuỷ tròn vào giữa. Vặn chặt các ốc chân m áy lại. - Cân bằng m áy sơ bộ theo ống thuỷ a) b) tròn (hình 2.8) và ba ốc cân máy. Hình 2.8 Bước 1: Vặn hai ốc cân m áy 1 và 2 ngược chiều nhau để cho bọt thuỷ tròn chạy vào đường trung trực của đoạn thẳng nổi hai ốc cân m áy 1 và 2. Bước 2: Chi vặn ốc cân máy thứ 3 còn lại để cho bọt thuỷ tròn chạy vào điểm không. a) b) 3.3. Cán bằng m áy chính xác theo Hình 2.9 ống thuỷ dài (hình 2.9) Bước 1 : Đ ặt cho ống thuỷ dài trên bàn độ ngang nằm song song với đường thẳng nối hai ốc cân m áy ( 1 ,2 ) nào đó. Vặn hai ốc cân m áy này ngược chiều nhau sao cho bọt nước thuỷ dài chạy vào điểm không (hình 2.9a).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2