intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH TÀI LIỆU BÀI GIẢNG

Chia sẻ: Đỗ Thúy Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

106
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn luyện thi đại học môn hóa học hữu cơ 2013. Được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm bám sát nội dung chương trình ôn tập của Bộ giáo dục. Bên cạnh các câu hỏi bài tập là phần kiểm tra ôn lại lý thuyết. Tài liệu hay, biên soạn theo từng phần chủ để riêng biệt, giúp các bạn dễ theo dõi và tự ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH TÀI LIỆU BÀI GIẢNG

  1. Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH TÀI LIỆU BÀI GIẢNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH 1. Khái niệm giá trị trung bình - Là giá trị trung gian đại diện cho hỗn hợp và là giá trị trung bình của tất cả các thành phần trong hỗn hợp. - Giá trị đó được tính theo biểu thức: n X i .n i i 1 X i : ®¹i l­îng ®ang xÐt cña th¯nh phÇn thø i trong hçn hîp X n víi n i : sè mol cña th¯nh phÇn thø i trong hçn hîp ni i 1 - Trong trường hợp tất cả các chất trong hỗn hợp đều có số mol bằng nhau (n1 = n2 = ... = nn) thì X là trung bình cộng của các Xi: X1 + X 2 + X3 + ... + X n X n - Vì X là giá trị trung gian, nên ta có tính chất: min(Xi ) : ®¹i l­îng nhá nhÊt trong tÊt c° Xi min(Xi ) X max(Xi ) víi max(Xi ) : ®¹i l­îng lín nhÊt trong tÊt c° Xi 2. Dấu hiệu lựa chọn giá trị Trung bình - Đối với phương pháp Trung bình, điểm mấu chốt để giải quyết được bài toán là phải chỉ ra được đại lượng thích hợp nhất để lấy giá trị trung bình. - Nhìn chung, đại lượng được chọn để lấy giá trị trung bình phải thỏa mãn phần lớn trong các yêu cầu sau: (4 dấu hiệu). 3. Ứng dụng giá trị Trung bình vào giải toán Giá trị Trung bình có 2 ứng dụng quan trọng trong giải toán: -Sử dụng tính chất của giá trị Trung bình để xác định CTPT các chất. - Sử dụng giá trị Trung bình làm trung gian đại diện để tính nhanh lượng chất của cả hỗn hợp đang xét (mà không cần quan tâm đến lượng chất cụ thể của từng thành phần trong hỗn hợp đó). II. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Biện luận để xác định công thức phân tử Tùy theo đại lượng được chọn để lấy giá trị trung bình mà ta có thể phương pháp Trung bình thành các dạng bài sau: * Dạng 1: Phương pháp KLPT trung bình Áp dụng cho các bài toán mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu). VD1: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg . B. Mg và Ca . C. Sr và Ba . D. Ca và Sr. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) VD2: Một dung dịch chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dung dịch sau phản ứng thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử hai axit là: A. CH3COOH; C3H7COOH. B. C2H5COOH; C3H7COOH. C. HCOOH; CH3COOH. D. CH3COOH; C2H5COOH. VD3: Cho hai axit cacboxylic A và B đơn chức (MA < MB). Trộn 20 gam dung dịch A 23% với 50 gam dung dịch B 20,64% được dung dịch D. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Xác định công thức của A và B? * Dạng 2: Phương pháp số nguyên tử C trung bình Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu) VD1: Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Giá trị của V và công thức phân tử của hai olefin là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình A. 11,2 lít; C2H4 và C3H6. B. 6,72 lít; C3H6 và C4H8. C. 8,96 lít; C4H8 và C5H10. D. 4,48 lít; C5H10 và C6H12. VD2: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đó B hơn A một nguyên tử C, thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Xác định công thức phân tử của A và B? * Dạng 3: Phương pháp số nguyên tử H trung bình Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu) VD: Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (đktc) có cùng số nguyên tử cacbon thu được 2,64 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Mặt khác, khi cho A qua dung dịch [Ag(NH3)2]OH đựng trong ống nghiệm thấy có kết tủa bám vào thành ống nghiệm. Công thức phân tử các chất trong A là: A. C2H4; C2H6. B. C2H2; C2H6. C. C3H4; C3H8. D. C3H4; C3H6. * Dạng 4: Phương pháp số nguyên tử C và số nguyên tử H trung bình Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu) VD1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau, thu được 7,168 lít CO2. Tỷ khối hơi của hỗn hợp này với H2 là 22,4. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã cho? VD2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau, thu được 7,84 lít CO2. Tỷ khối hơi của hỗn hợp này với H2 là 25,2. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã cho? * Dạng 5: Phương pháp độ bất bão hòa trung bình - Một số khái niệm cơ bản về độ bất bão hòa. - Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu). VD: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C2H4. B. C2H2 và C3H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. * Dạng 6: Phương pháp số nhóm chức trung bình hoặc hóa trị trung bình Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: (các dấu hiệu). VD: Nitro hoá benzen bằng HNO3 đặc thu được 2 hợp chất nitro là A và B hơn kém nhau 1 nhóm NO2. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp A, B thu được CO2, H2O và 255,8 ml N2 (ở 270C và 740mmHg). Tìm công thức phân tử của A, B? Đáp số: C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. Hướng dẫn giải: Cách 1: Phương pháp Số nhóm chức trung bình. Cách 2: Tỷ lệ nguyên tử trung bình. 2. Tính các giá trị chung của cả hỗn hợp thông qua giá trị trung bình VD: Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X là: A. 4,5 gam. B. 3,5 gam. C. 5,0 gam. D. 4,0 gam. Mở rộng các biến đổi về phương pháp trung bình Hỗn hợp khí và hơi A gồm: hơi ruợu etylic, hơi rượu metylic và khí metan. Đem đốt cháy hoàn toàn 20 cm3 hỗn hợp A thì thu được 32 cm3 khí CO2. Thể tích các khí, hơi đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. Hỗn hợp A nặng hơn khí Propan. B. Hỗn hợp A nhẹ hơn không khí. C. Hỗn hợp A nặng hơn không khí. D. Hỗn hợp A nặng tương đương không khí. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2