intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Chia sẻ: Nguyen Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

173
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt 2. Kĩ năng: Giải được các bài toán về trao đổi nhiệt giữa hai vật 3. Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng bài. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giải trước các BT ở phần “Vận dụng” 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

  1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt 2. Kĩ năng: Giải được các bài toán về trao đổi nhiệt giữa hai vật 3. Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng bài. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giải trước các BT ở phần “Vận dụng” 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra a. Bài cũ:
  2. GV: Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới: 3. Tình huống bài mới: GV lấy tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu I/ Nguyên lí truyền nhiệt: nguyên lí truyền nhiệt: GV: Ở các TN đã học em hãy cho biết, khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì như thế (sgk) nào? HS: Nêu 3 phương án như ghi ở sgk. GV: Như vậy tình huống ở đầu bài Bình đúng hay An đúng? HS: An đúng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương trình cân bằng nhiệt: II/ Phương trình cân bằng nhiệt:
  3. GV: PT cân bằng nhiệt được viết như thế nào? (SGK) HS: Q tỏa ra = Q thu vào GV: Em nào hãy nhắc lại công thức tính nhiệt lượng? HS: Q = m.c .  t GV: Qtỏa ra cũng tính bằng công thức trên, Qthuvào cũng tính bằng công thức trên. HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ về PT cân bằng nhiệt: III/ Ví dụvề PT cân bằng nhiệt: GV: Cho hs đọc bài toán (sgk) HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Em hãy lên bảng tóm tắt bài toán HS: Thực hiện GV: Như vậy để tính m 2 ta dùng công thức nào? HS: Lên bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 4:
  4. IV/ Vận dụng: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi 1 hs đọc C4? C1: a. kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải BT HS: Đọc và thảo luận 2 phút b. Vì trong quá trình ta bỏ qua sự trao đối GV: Ở bài này ta giải như thế nào? nhiệt với các dụng cụ với bên ngoài. HS: Q 2  Q 2  m 1 c ( t 2  t 1 )  m 2 c ( t  t 1 )  200 t 2  200 t 1  300 t  300 t 1 C2: Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt   200 t 2  300 t   100 t 1 lượng miếng đồng tỏa ra. t là nhiệt độ của phòng lúc đó. Q1 = Q 2 GV: cho hs đọc C2 = m1c1 (t1  t 2 )  0,5.380(80  20)  11400( J ) HS: Thực hiện Nước nóng lên: Q2 11400 GV: Em hãy tóm tắt bài này? t    5 , 43 J m 2c2 0 , 5 . 4200 HS: C 1  380 J/kg. độ; m  0,5kg 2 m 1 = 0,5 kg ; c 2 = 4200J/kg.độ t 1  800 c; t 2 = 200c Tính Q 2 = ? t =? GV: Em hãy lên bảng giải bài này? HS: Thực hiện
  5. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: GV: Ôn lại những kiến thức vừa học. Hướng dẫn hs làm BT 25.1 và 25.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT b. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu: * Câu hỏi soạn bài: - Hãy nêu một số nhiên liệu thường dùng? IV/ Bổ sung:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2