intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Protista - Giới sinh vật nguyên sinh và giới nấm

Chia sẻ: Ngô Thịnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

596
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về giới Protista Rất đa dạng, khoảng 60000 loài đã được xác định Là sinh vật eukaryote Sống trong môi trường ẩm ướt Hầu hết là đơn bào, một số là tập đoàn hoặc đa bào Đa dạng về phương thức biến dưỡng: tự dưỡng, dị dưỡng hoặc cả hai Một số có khả năng di chuyển Các ngành thuộc giới Protista Nguyên sinh động vật

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Protista - Giới sinh vật nguyên sinh và giới nấm

  1. PROTISTA GIỚI SINH VẬT NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM FUNGI
  2. Tổng quan về giới Protista Rất đa dạng, khoảng 60000 loài đã được xác định • Là sinh vật eukaryote • Sống trong môi trường ẩm ướt • Hầu hết là đơn bào, một số là tập đoàn hoặc đa bào • Đa dạng về phương thức biến dưỡng: tự dưỡng, dị • dưỡng hoặc cả hai • Một số có khả năng di chuyển
  3. Các ngành thuộc giới Protista • Nguyên sinh động vật • Nguyên sinh thực vật • Giống nấm
  4. Nguyên sinh độ vật (Protozoans) ng • Đơn bào • Dị dưỡng • Gồm 4 nhóm dựa vào sự di chuyển: roi (fagella, tiên mao (cilia), giả túc (pseudopod) và các dạng còn lại
  5. Nguyên sinh độ vật với giả túc ng Màng tế bào đẩy theo một hướng và dòng tế bào chất • chảy vào trong những chỗ phình ra của màng Điều này cho phép ĐV nguyên sinh di chuyển, kéo phần • đằng sau của tế bào tiến lên phía trước Dòng tế bào chất Đẩy tới trước Kéo tới trước
  6. • Sinh sản bằng cách phân đôi như vi khuẩn • Không bào co bóp có vai trò hấp thu và thải nước vào ra tế bào • Màng tế bào mỏng, tế bào không định hình • Ví dụ: trùng amip (Amoeba). • ĐV nguyên sinh với giả túc có thể tạo thành 2 giả túc để bao lấy và bẫy thức ăn. Không bào chứa thức ăn được hình thành trong tế bào chất để tiêu hóa
  7. Động vật nguyên sinh với tiên mao Tiên mao giúp sinh vật di chuyển, lấy thức ăn và cảm nhận môi trường • Đơn bào với 2 nhân • – Nhân sinh dưỡng: kiểm soát các chức năng hằng ngày – Nhân sinh dục: kiểm soát sự sinh sản Sinh sản bằng cách phân đôi hoặc tiếp hợp • Rãnh miệng nằm thẳng hàng với tiên mao, di chuyển nước có chứa thức ăn • vào không bào thực phẩm nằm cuối rãnh miệng Không bào thức ăn tiêu hóa thức ăn và gửi vào tế bào • Lỗ hậu môn bài tiết chất thải ra ngoài • Ví dụ: Paramecium •
  8. Không bào co bóp Không bào thức ăn Rãng miệng Lỗ hậu môn
  9. Động vật nguyên sinh với roi Gọi là zooflagellate, sử dụng roi • để di chuyển • Thường sống bên trong các sinh vật khác
  10. Các động vật nguyên sinh còn lại • Gọi là sporozoan – sinh vật ký sinh • Lấy thức ăn trên tế bào hoặc dịch cơ thể của ký chủ Sporozoan như Plasmodium (gây bệnh sốt rét) có hơn 1 ký chủ: muỗi, sau đó là người
  11. Nguyên sinh vật giống nấm Giống động vật – chúng dị dưỡng • Giống thực vật – chúng có vách tế bào • Tạo bào tử • Không thuộc giới Nấm vì chúng có • thể di chuyển
  12. Nguyên sinh thực vật Còn được gọi là tảo • Tự dưỡng • Kích thước: đơn bào hoặc rất lớn • Chứa nhiều sắc tố khác nhau nên có nhiều • màu khác nhau • Euglena: loại tảo đặc biệt, ở nơi không có ánh sáng sống bằng phương thức dị dưỡng
  13. GIỚI NẤM
  14. Đặc tính của Nấm tính Vách tế bào bằng cellulose hoặc/và chitin. • Dự trữ thức ăn – thường ở dạng lipid và glycogen. • Sinh vật eukaryote – có nhân thực và cấu trúc bào quan. • Tất cả nấm cần nước và oxygen (không có loài kỵ khí bắt • buộc). Nấm mọc ở hầu hết các nơi thông thường, có sự hiện diện • của chất hữu cơ và không quá cực đoan. Nhóm đa dạng loài, 69,000 đến 100,000 đã được phát hiện • (ước đoán ~ 1.5 triệu loài). Nấm tăng trưởng nhờ nguồn thức ăn, tiết ra các enzyme tiêu • hóa và hấp thụ lại thức ăn hòa tan Sự sinh trưởng vô tính là vô hạn • Pha sinh dưỡng của nấm thường tại chỗ •
  15. Những đặc tính của Nấm Nh Hình thể • – Đơn bào – Dạng sợi (gọi là hypha/hyphae) – Hệ sợi (mycelium) = khối kết lại của nhiều sợi nấm – Hạng nấm (sclerotium) = khối cứng của hệ sợi mà thường có chức năng vượt qua mùa đông – Đa bào, ví dụ như nấm sợi, sợi nấm dạng rễ và quả nấm (mushrooms)
  16. Quả nấm Cả hai đều cấu thành từ các sợi nấm Nấm sợi
  17. Những đặc tính của Nấm Nh • Dị dưỡng – Hoại sinh – thu nhận thức ăn trên mô chết hoặc chất thải hữu cơ (sinh vật phân hủy) – Cộng sinh – Mối quan hệ có lợi tương hỗ giữa một loài nấm với một sinh vật khác – Ký sinh – lấy thức ăn trên mô hoặc cơ thể ký chủ còn sống, thường gây bệnh (nguồn bệnh – pathogen)
  18. Dị dưỡng bằng cách hấp thụ • Nấm thu nhận carbon từ các nguồn chất hữu cơ • Đầu sợi nấm tiết ra nhiều enzyme tiêu hóa • Phân giải các cơ chất bằng enzyme • Sản phẩm khuếch tán vào lại sợi nấm Sợi nấm
  19. Sợi nấm • Hình ống • Vách cứng bằng chitin • Vách ngang tạo thành những ngăn nhỏ trong ống sợi • Nhiều nhân • Sinh trưởng từ đầu sợi nấm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2