intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản trị mạng

Chia sẻ: 4 4 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:143

62
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hilbert và Lopez[9] xác định tốc độ theo cấp số nhân về sự thay đổi công nghệ (một dạng của định luật Moore) như sau: năng suất ứng dụng máy móc chuyên dụng để tính toán thông tin bình quân đầu người đã tăng gần gấp đôi với chu kỳ 14 tháng từ năm 1986 đến năm 2007; năng suất bình quân đầu người về mục đích sử dụng máy tính nói chung trên thế giới đã tăng gấp đôi mỗi 18 tháng trong suốt hai thập kỉ; năng suất viễn thông toàn cầu bình quân đầu người tăng gấp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản trị mạng

  1. BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BINH Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc VÀ XÃ HỘI _______________ ________ CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (Ban hành kèm theo Quyết định số / 2008 /QĐ- BLĐTBXH ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
  2. 2 Hà Nội - Năm 2008 BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc ________ ________________ CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số /2008 /QĐ-BLĐTBXH ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) ________________________ Tên nghề : Quản trị mạng máy tính Mã nghề : Trình độ đào tạo : Trung cấp nghề Đối tượng tuyển sinh : - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương; - Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung văn hoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành; Số lượng môn học, mô đun đào tạo : 30 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp : Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: - Kiến thức: + Tính kiên nhẫn, tỉ mỉ trong công việc khi thực hi ện với thời gian dài và khó như: Lắp ráp, cài đặt, quản trị, sửa chữa, bảo dưỡng các thi ết b ị c ủa h ệ thống máy tính + Tính cẩn thận, chính xác trong các công việc cần có độ an toàn cao như: Lắp ráp, cài đặt, tháo lắp các thiết bị cuả hệ thống mạng, chuẩn đoán và s ửa chữa các sự cố hư hỏng của các thiết bị của hệ thống mạng và thiết bị ngoại vi của máy tính. + Tính cộng đồng khi làm việc trong một tổ/ nhóm kỹ thuật để hoàn thành công việc được giao. + Tính khách quan, trung thực khi kiểm tra chất lượng các thiết bị của h ệ thống máy tính và hệ thống mạng. - Kỹ năng: Học xong chương trình đào tạo này người học có các năng lực sau : + Thiết kế hệ thống mạng LAN + Lắp ráp và cài đặt hệ thống mạng + Quản trị hệ thống mạng + Bảo dưỡng, nâng cấp và sửa chữa hệ thống mạng + Đảm bảo an toàn hệ thống mạng
  3. 3 + Khai thác và quản lý dịch vụ Internet + Thiết kế web và lập trình mạng + Biết giao tiếp, thi công, quản lý và tổ chức hệ thống mạng. + Tự nâng cao năng lực chuyên môn và kèm cặp những người khác làm được một số việc nhất định trong phạm vi nghề nghiệp. + Biết các biện pháp an toàn nghề nghiệp. 1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng: - Chính trị, đạo đức: + Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện. + Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý. - Thể chất, quốc phòng: + Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ với cộng đồng và xã hội. + Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động quốc phòng. 2. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 2 năm - Thời gian học tập: 90 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 2550 h - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210 h; Trong đó thi tốt nghiệp: 60 h 2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 180 h - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2370 h + Thời gian học bắt buộc: 1965 h + Thời gian học tự chọn: 405 h + Thời gian học lý thuyết: 914 h + Thời gian học thực hành: 1636 h 3. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ B ẮT BU ỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; CHƯƠNG TRÌNH CHI TI ẾT C ỦA TỪNG MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC 3.1 Danh mục các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc Thời gian Thời gian của môn học, Mã đào tạo mô đun (giờ) MH, Tên môn học, mô đun Năm Học Tổng Trong đó MĐ học kỳ số Giờ LT Giờ TH I Các môn học chung 180 114 66 MH 01 Chính trị 1 I 30 27 3 MH 02 Pháp luật 1 I 15 13 2 MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 0 30 MH 04 Giáo dục quốc phòng 1 I 45 18 27 MH 05 Anh văn 1 I 60 56 4 II Các môn học, mô đun 1965 630 1335 đào tạo nghề bắt
  4. 4 buộc II.1 Các môn học, mô đun 390 180 210 kỹ thuật cơ sở MH 06 Anh văn chuyên ngành 1 I 60 30 30 MH 07 Tin học đại cương 1 I 75 30 45 MĐ 08 Tin học văn phòng 1 I 120 40 80 MĐ 09 Internet 1 I 45 15 30 MH 10 Toán ứng dụng 1 I 60 45 15 MH 11 An toàn vệ sinh công 1 I 30 20 10 nghiệp II.2 Các môn học, mô đun 1575 450 1125 chuyên môn nghề MH 12 Kiến trúc máy tính 1 I 90 40 50 MH 13 Lập trình căn bản (C) 1 II 90 30 60 MH 14 Cơ sở dữ liệu 1 II 60 30 30 MĐ 15 Lắp ráp và cài đặt máy 1 II 90 20 70 tính MH 16 Mạng máy tính 1 II 90 40 50 MĐ 17 Hệ quản trị CSDL 1 II 90 30 60 MH 18 Nguyên lý hệ điều 1 II 90 50 40 hành MH 19 Cấu trúc dữ liệu và 2 I 75 40 35 giải thuật MĐ 20 Thiết kế, xây dựng 2 I 120 40 80 mạng LAN MĐ 21 Quản trị mạng 1 2 I 150 50 100 MH 22 An toàn mạng 2 I 60 20 40 MĐ 23 Thiết lập, xây dựng và 2 II 210 60 150 quản trị hệ thống Webserver và Mailserver MĐ 24 Thực tập tốt nghiệp 2 II 360 0 360 Tổng cộng 2145 744 1401 3.2 Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc (Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 1A và 2A) 4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CTKTĐTCN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ 4.1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề t ự chọn: - Môn học/mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng miền của từng địa phương. - Ngoài các môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn h ọc/mô đun
  5. 5 đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/cơ sở của mình. - Việc xác định các môn học/mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau: + Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề. + Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa ph ương hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể. + Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định. + Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định. - Thời gian đào tạo các môn học /mô đun tự chọn chiếm khoảng (20 – 30%) tổng thời gian học tập các môn học đào tạo ngh ề. Trong đó th ực hành chi ếm t ừ (65- 85%) và lý thuyết từ 15 – 35%. 4.2. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào t ạo t ự chọn; th ời gian, phân bổ thời gian và đề cương chi tiết chương trình cho môn h ọc, mô đun đào tạo nghề tự chọn 4.2.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian Thời gian Thời gian của môn đào tạo học, mô đun (giờ) Mã Tên môn học, mô đun Trong đó MH, (Kiến thức, kỹ năng tự Năm Học Tổng Gi MĐ chọn) Giờ học kỳ số ờ TH LT MH 25 Kỹ thuật điện tử 1 II 60 30 30 MĐ 26 Vẽ đồ hoạ 2 I 60 20 40 (Photoshop/core draw) MH 27 Kỹ thuật truyền số liệu 1 II 45 30 15 MĐ 28 Autocad 2 I 60 30 30 MĐ 29 Lập trình trực quan 2 I 120 40 80 MĐ 30 Hệ điều hành Linux 2 II 60 20 40 Cộng 405 170 235 4.2.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn (Theo mẫu định dạng tại phụ lục 3A và 4A) 4.3. Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc trong chương trình dạy nghề của trường. Chương trình chi tiết của các môn học/mô đun bắt buộc đã có trong chương trình khung chỉ quy định chi tiết đến tên các bài học. Các tr ường có th ể tự xây dựng chương trình chi tiết hơn đến nội dung của từng bài học để thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp giảng dạy. 4.4. Hướng dẫn xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn
  6. 6 - Thời gian, nội dung của các môn học/mô đun đào tạo ngh ề tự ch ọn do trường tự xây dựng sẽ được xác định căn cứ vào mục tiêu đào t ạo và yêu c ầu đặc thù của ngành, nghề hoặc vùng miền. - Thời gian, nội dung của các môn học/mô đun đào tạo nghề tự ch ọn nếu trường lựa chọn theo kiến nghị trong chương trình khung sẽ xác định theo quy định đã có trong chương trình khung. Trên cơ sở các quy định này trường t ự xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình chi tiết của các môn học/mô đun tự chọn cho trường mình. 4.5. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào t ạo ngh ề và hướng dẫn thi tốt nghiệp 4.5.1. Kiểm tra kết thúc môn học - Hình thức kiểm tra hết môn : Viết, vấn đáp, trắc nghi ệm, bài t ập th ực hành - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết : Không quá 120 phút + Thực hành : Không quá 08 giờ * Về kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết, các buổi thuyết trình, chất lượng sản phẩm và ý nghĩa của quá trình sản xuất. Đánh giá c ụ th ể theo các mô đun theo trình tự các mức độ sau: - Tổng hợp đầy đủ, chính xác các kiến thức đã học. - Ứng dụng các kiến thức đã học vào sản xuất một cách khoa học để giải quyết vấn đề có hiệu quả nhất. - Trình bày đầy đủ nội dung các kiến thức cơ sở có liên quan. * Về kỹ năng: Kết quả thực hành sẽ được đánh giá theo trình tự t ừ đ ơn giản đ ến ph ức t ạp qua quan sát, chấm điểm theo công việc và sản phẩm: - Độc lập công tác đạt kết quả tốt, chủ động, có khả năng h ướng d ẫn kèm cặp thợ bậc thấp. - Thực hiện được các công việc trong phạm vi sử dụng các trang bị, máy sẵn có. * Về thái độ: Được đánh giá qua bảng kiểm và nhận xét: - Cẩn thận, nghiêm túc trong công việc. - Trung thực trong kiểm tra, có trách nhiệm và có ý thức giữ gìn bảo quản tài sản, máy móc, dụng cụ, tiết kiệm vật tư, phấn đấu đạt năng suất và ch ất lượng cao nhất, đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất. - Có ý thức bảo vệ môi trường, bình đẳng trong giao tiếp. 4.5.2. Thi tốt nghiệp Số Môn thi Hình thức thi Thời gian thi TT 1 Chính trị Viết, vấn đáp, Không quá 120 phút trắc nghiệm 2 Kiến thức, kỹ năng nghề: - Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, Không quá 120 phút
  7. 7 trắc nghiệm - Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h - Mô đun tốt nghiệp (tích Bài thi lý thuyết Không quá 24h hợp lý thuyết với thực và thực hành hành) 4.6. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoài khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện. - Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề đang theo học, trường có th ể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù h ợp với nghề đào tạo. - Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá. 4.7. Các chú ý khác - Khi sử dụng chương trình để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở thì cộng thêm chương trình văn hoá Trung học ph ổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành. - Khi các trường lựa chọn xong các môn học/mô đun tự chọn có thể xếp sắp lại mã môn học/mô đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản lý. - Có thể lựa chọn các môn học/mô đun đào tạo ngh ề có trong ch ương trình khung để xây dựng các chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp ngh ề tuỳ theo nhu cầu của người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học dễ dàng học liên thông lên trình độ cao hơn./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đàm Hữu Đắc
  8. 8 Phụ lục 1A: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC
  9. 9 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH Mã số môn học: MH 06 Thời gian môn học : 60h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 30h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học xong các môn h ọc chung, trước các môn học, mô đun đào tạo chuyên môn nghề. - Tính chất của môn học: Là môn học cơ sở chuyên ngành bắt buộc II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Phát triển những kỹ năng như: đọc hiểu, dịch các tài liệu ti ếng Anh chuyên ngành Công nghệ thông tin. - Đọc hiểu các thông báo của hệ thống và các phần m ềm ứng d ụng khi khai thác và cài đặt. - Đọc hiểu các tài liệu đọc thêm bằng tiếng Anh và tóm tắt nội dung chính của tài liệu. - Nắm được vốn từ vựng và ngữ pháp cơ bản của tiếng Anh chuyên ngành CNTT. III. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Lý Kiểm Tên chương mục Tổn Thực hành TT thuyế tra* (LT g số Bài tập t hoặc TH) I Computers today 10 5 5 - Computers applications - Configuration - Inside the system - Bits and bytes
  10. 10 - Buying a computer II Input/output devices 10 5 5 - Type and click! - Capture your favorite image - Viewing the output - Choosing a printer III Storage devices 10 5 5 * - Floppies - Hard drives - Optical breakthrough IV Basic software 8 4 4 - Operating systems - The graphical user interface - A walk through - Speadsheets - Databases - Face of the Internet V Creative software 8 4 4 * - Graphics and design - Desktop publishing - Multimedia VI Programming 15 5 9 - Program design - Languages - Jobs in computing VII Computers tomorrow 6 3 3 * - Electronic communications - Internet issues - LANs and WANs - New technologies Tổng cộng 60 30 30 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Computer today Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Liệt kê các từ vựng để mô tả về cấu trúc máy tính với một máy PC cụ thể với cấu hình phổ biến trên thị trường. - Mô tả được đoạn văn để diễn tả các thông tin trong máy tính. - Trả lời chính xác các bảng liệt kê cấu hình máy tính bằng các bài kiểm tra dạng trắc nghiệm. - Diễn tả cho khách hàng hiểu được cấu hình máy khi khách mua máy tính.
  11. 11 Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h) 1. Computers applications Thời gian: 2h 1.1. Vocabulary 1.2. Match the pictures: computers 1.3. What can computers do? 2. Configuration Thời gian: 2h 2.1. Vocabulary 2.2. What is a computer? 2.3. Minus and Micros 3. Inside the system Thời gian: 2h 3.1. Vocabulary 3.2. What’s inside a microcomputer? 3.3. Main memory: RAM and ROM 3.4. Your ideal computer system 4. Bits and bytes Thời gian: 2h 4.1. Vocabulary 4.2. Units of memory 4.3. Bits for pictures 5. Buying a computer Thời gian: 2h 5.1. Vocabulary 5.2. Role play Chương 2 : Input/output devices Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các thiết bị vào ra cơ sở của máy PC. - Trả lời chính xác các bảng liệt kê cấu hình và công dụng c ủa các thi ết b ị vào ra thông qua các bài kiểm tra trên giấy. - Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các thiết bị vào ra. Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h) 1. Type and click! –Keyboarb Thời gian: 3h 1.1. Vocabulary 1.2. About the keyboard 2. Image Thời gian: 3h 2.1. Vocabulary 2.2. Scanners: The eyes of computer 3. Monitor Thời gian: 2h 3.1. Vocabulary 3.2. Monitors 4. Printer Thời gian: 2h 4.1. Vocabulary 4.2. Types of Printers Chương 3 : Storage devices
  12. 12 Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các thiết bị lưu trữ trong máy tính. - Mô tả được đoạn văn để diễn tả các thiết bị lưu trữ. - Trả lời chính xác các bảng liệt kê cấu tạo và công dụng c ủa các thi ết b ị lưu trữ thông qua các bài kiểm tra trên giấy. - Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các thiết bị lưu trữ. Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h) 1. Floppies Thời gian: 3h 1.1. Vocabulary 1.2. Types of disks 1.3. Technical details 2. Hard drives Thời gian: 4h 2.1. Vocabulary 2.2. Hard disks 3. Optical breakthrough Thời gian: 3h 3.1. Vocabulary 3.2. Optical disk and drives
  13. 13 Chương 4 : Basic software Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các phần mềm, các menu, thanh công cụ, các cửa sổ, các giao diện người dùng. - Mô tả được đoạn văn để diễn tả các thao tác đối với một phần mềm. - Trả lời chính xác các bảng liệt kê các thao tác sử dụng phần mềm, các giao diện chuẩn thông qua các bài kiểm tra trên giấy. - Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các thao tác phần mềm. Nội dung: Thời gian: 8h (LT : 4h; TH: 4h) 1. Operating system Thời gian: 1h 1.1. Vocabulary 1.2. MS-DOS, Windows... 2. The graphiccal user interface Thời gian: 1h 2.1. Vocabulary 2.2. GUIs 3. A walk through word processing Thời gian: 1h 3.1. Vocabulary 3.2. Word – processing facilities 4. Speadsheets Thời gian: 1h 4.1. Vocabulary 4.2. Speadsheets 5. Databases Thời gian: 2h 5.1. Vocabulary 5.2. Basic features of database programs 6. Face of the Internet Thời gian: 2h 6.1. Vocabulary 6.2. Internet software Chương 5 : Creative software Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các phần mềm, các kỹ thuật thi ết k ế phần mềm, các kỹ thuật chế bản và xuất bản phần mềm. - Trả lời được các bảng liệt kê các thao tác thiết kế phần m ềm, các giao diện chuẩn thông qua các bài kiểm tra trên giấy. - Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các công nghệ phần mềm Nội dung: Thời gian: 8h (LT : 4h; TH: 4h)
  14. 14 1. Graphics and design Thời gian: 3h 1.1.Vocabulary 1.2.Computer graphics 2. Desktop publishing Thời gian: 2h 2.1.Vocabulary 2.2.Desktop publishing 3. Multimedia Thời gian: 3h 3.1.Vocabulary 3.2.Multimedia magic Chương 6 : Programming Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các ngôn ngữ lập trình, các kỹ thuật lập trình, các kỹ thuật về đa phương tiện. - Thao tác, sử dụng ngôn ngữ lập trình, các cách sử dụng công cụ đa phương tiện thông qua các bài kiểm tra trên giấy. Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 4h; TH: 4h) 1. Program design Thời gian: 2h 1.1. Vocabulary 1.2. Program design 2. Languages Thời gian: 3h 2.1. Vocabulary 2.2. Programming languages Chương 7 : Computer t omorrow Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các các công nghệ của máy tính trong tương lai, các vấn đề liên quan đến máy tính có kh ả năng ứng dụng trong tương lai, các công nghệ mới. - Mô tả được đoạn văn để diễn tả các nhiệm vụ để mô tả máy tính theo các công nghệ mới. - Trả lời được các bảng kiểm tra về máy tính trong tương lai thông qua các bài kiểm tra trên giấy. Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 3h; TH: 3h) 1. Electronic communications Thời gian: 1h 1.1. Vocabulary 1.2. Channels of communication 2. Internet issues Thời gian: 1h 2.1. Vocabulary 2.2. Security and privacy on the Internet 3. LANs and WANs Thời gian: 2h 3.1. Vocabulary 3.2. Network configurations
  15. 15 4. New technologies Thời gian: 2h 4.1. Vocabulary 4.2. New technology in the future IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: * Vật liệu: - Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD... - Các loại giấy A4, A3, A1... - Các hình vẽ * Dụng cụ và trang thiết bị: - Máy chiếu đa phương tiện - Máy cassette * Học liệu: - Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy môn học Anh văn. - Tài liệu hướng dẫn môn học Anh văn. - Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn học Anh văn. - Giáo trình Môn học Anh văn. * Nguồn lực khác: - Phòng LAB bộ môn Anh văn đủ điều kiện nghe, nói đọc, viết và thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: *Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu - Nói và viết về ứng dụng máy tính trong cuộc sống hàng ngày. - Trình bày được cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó để có thể mua máy tính tại của hàng kinh doanh máy tính. - Sử dụng các từ viết tắt khi nói về máy tính. - Xây dụng các từ mới bằng cách sử dụng tiếp đầu ngữ, đuôi từ và ghép từ * Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành Anh văn đạt được các yêu cầu sau: - Phân biệt các thiết bị ngoại vi (vào ra): Bàn phím, màn hình, máy in, ổ đĩa, và các thành phần bên trong máy tính. - Nói về mạng máy tính và ứng dụng của INTERNET - Đọc hiểu được một số tài liệu chuyên ngành CNTT - Diễn tả cho khách hàng hiểu được cấu hình máy khi khách mua máy tính * Về thái độ: - Cẩn thận, tự giác,chính xác. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề. - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
  16. 16 - Sử dụng phương pháp phát vấn - Phân nhóm cho các học sinh trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào n ội dung c ủa t ừng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo - Tài liệu hướng dẫn môn học Anh văn chuyên ngành, Tiếng Anh chuyên ngành CNTT (English for IT & Computer users) – Thạc Bình Cường (ch ủ biên), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2007 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã số môn học: MH 07
  17. 17 Thời gian môn học: 75h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 45h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học, mô đun đào tạo chuyên môn nghề. - Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc II. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Các khái niệm cơ bản và kiến thức nhập môn tin học - Tìm hiểu về các hệ đếm - Nắm rõ tầm quan trọng của hệ điều hành - Hệ điều hành và các công cụ hổ trợ cho những thao tác thường xuyên sử dụng khi làm việc với máy tính. - Nắm được những khái niệm cơ bản về VIRUS - Trang bị các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình III. NỘI DUNG MÔN HỌC 1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Kiểm tra* Tên chương mục Tổn Lý Thực TT (LT hoặc g số thuyết hành TH) I Điện toán cơ bản 12 5 7 - Lịch sử máy tính - Khái niệm tin học và máy tính - Các hệ đếm - Các thành phần cơ bản của máy tính - Chương trình phần mềm - Các ứng dụng trong tin học II Hệ điều hành 5 2 3 - Giới thiệu hệ điều hành - Hệ điều hành MS - DOS - Hệ thống quản lý file - Các tập tin hệ thống III Hệ điều hành Windows 25 9 16 * - Tổng quan về Windows - Làm việc với Windows - Windows Explorer IV Phòng và chống Virus 6 2 4 * - Cách thức phá hoại của virus tin học - Phòng và chống Virus V Ngôn ngữ lập trình PASCAL 27 12 15 * - Giới thiệu
  18. 18 - Các kiểu dữ liệu - Khai báo biến, hằng, biểu thức, câu lệnh - Lệnh nhập và xuất dữ liệu - Các lệnh có cấu trúc Cộng 75 30 45 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Điện toán cơ bản Mục tiêu: - Trình bày được sự phát triển và tầm quan trọng của máy tính - Xác định được phần mềm cũng như các ứng dụng chạy trên máy tính Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 5h; TH: 7h) 1. Lịch sử máy tính Thời gian: 0.5h 2. Khái niệm tin học và máy tính Thời gian: 0.5h 3. Các hệ đếm Thời gian: 6h 4. Các thành phần cơ bản của máy tính Thời gian: 2h 5. Chương trình phần mềm Thời gian: 2.5h 6. Các ứng dụng trong tin học Thời gian: 0.5h Chương 2: Hệ điều hành Mục tiêu: - Trình bày được các hệ điều hành và những nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ điều hành máy tính - Thực hành được những thao tác sử dụng hệ điều hành MS-DOS - Nắm được hệ thống các tập tin và các chương trình hỗ trợ hệ thống Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 4h; TH: 6h) 1. Giới thiệu hệ điều hành Thời gian: 1h 2. Hệ điều hành MS – DOS Thời gian: 3h 3. Hệ thống quản lý file Thời gian: 3h 4. Các tập tin hệ thống Thời gian: 3h Chương 3: Hệ điều hành Windows Mục tiêu: - Sử dụng hệ điều hành Windows thành thạo - Chạy được các ứng dụng trên hệ điều hành - Biết cách thức quản lý được dữ liệu Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 9h; TH: 16h) 1. Tổng quan về Windows Thời gian: 4h 2. Làm việc với Windows Thời gian: 10h 3. Windows Explorer Thời gian: 11h
  19. 19 Chương 4: Phòng và chống Virus Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm về virus phá hoại máy tính - Tìm kiếm, phân loại, xác định, phòng chống và diệt được những virus trên máy tính Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 2h; TH: 4h) 1. Cách thức phá hoại của virus tin học Thời gian: 1h 2. Phòng và chống Virus Thời gian: 4h 3. Virus của tương lai Thời gian: 1h Chương 5: Ngôn ngữ lập trình PASCAL Mục tiêu: - Nắm rõ cấu trúc và phương pháp lập trình bằng ngôn ngữ Pascal - Xây dựng được các chương trình con và ứng dụng nhỏ bằng Pascal Nội dung: Thời gian: 22h (LT: 10h; TH: 12h) 1. Giới thiệu Thời gian: 1h 2. Các kiểu dữ liệu Thời gian: 4h 3. Khai báo biến, hằng, biểu thức, câu lệnh Thời gian: 5h 4. Lệnh nhập và xuất dữ liệu Thời gian: 3h 5. Các lệnh có cấu trúc Thời gian: 9h IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH * Vật liệu: - Slide, đĩa CDROM - Các loại giấy A4, A3, A1... - Các hình vẽ * Dụng cụ và trang thiết bị: - Phấn, bảng đen - Máy chiếu Projector - Máy tính - Phần mềm: Hệ điều hành WINDOWS, MS-DOS, ph ần m ềm văn phòng, ngôn ngữ Pascal (TurBo Pascal hoặc Borland Pascal), các phần mềm diệt virus thông dụng. * Học liệu: - Các slide bài giảng - Tài liệu hướng dẫn môn học Tin học đại cương - Giáo trình Tin học đại cương. * Nguồn lực khác: - Phòng học lý thuyết và phòng thực hành đủ điều kiện để thực hiện môn học. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ * Về kiến thức:
  20. 20 Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau: - Hiểu được công dụng của hệ điều hành Windows. - Nắm vững cơ chế hoạt động của virus, cách phòng chống Virus trên máy tính. - Hiểu được các kiểu dữ liệu, các hằng, biến, biểu thức, câu lệnh, các lệnh cấu trúc trong ngôn ngữ Pascal. * Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh: - Sử dụng một số lệnh cơ bản trong MS-DOS thành thạo. - Thao tác thành thạo trên hệ điều hành Windows. - Giải một số bài toán căn bản bằng ngôn ngữ Pascal. * Về thái độ: Cẩn thận, tự giác trong học tập. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Giải thích các thành phần của máy tính và các khái niệm. - Hướng dẫn các hệ đếm trong nội dung bài học - Sử dụng phương pháp phát vấn. - Cho học sinh thực hiện một số các thao tác lệnh cụ thể và nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Phân nhóm cho các học sinh thực hành trên máy, trình bày theo nhóm - Thực hiện các bài tập qua các chương trình trên máy tính - Viết các chương trình sử dụng ngôn ngữ Pascal 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo: - Ngôn ngữ lập trình Pascal – Quách Tuấn Ngọc Nhà xuất b ản Giáo d ục năm 2001 - Tin học đại cương – Nguyễn Văn Linh, Lâm hoài Bảo Nhà xuất bản Giáo dục năm 2003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2