intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương : Từ ca ra bộ đến hình thành (phần 2 và hết)

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

215
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ Sự xuất hiện một tầng lớp mới thuộc giai cấp tư sản, tiểu tư sản với yêu cầu giải phóng cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, đã thúc đẩy sự hình thành một hình thức sân khấu mới, đáp ứng được tư tưởng tình cảm của họ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu cải lương : Từ ca ra bộ đến hình thành (phần 2 và hết)

  1. Quá trình hình thành ngh thu t sân kh u c i lương : T ca ra b n hình thành (ph n 2 và h t) Tóm l i, v nguyên nhân xã h i chúng ta th y: 1/ S xu t hi n m t t ng l p m i thu c giai c p tư s n, ti u tư s n v i yêu c u gi i phóng cá nhân, ch ng l giáo phong ki n, ã thúc y s hình thành m t hình th c sân kh u m i, áp ng ư c tư tư ng tình c m c a h . 2/ Vi c c i cách sân kh u cũng n m trong chương trình c i cách xã h i c a phong trào Duy Tân khi phong trào này th t b i, m t s ngư i yêu nư c chuy n hư ng qua ho t ng văn hóa xã h i trong ó có c vi c c i cách sân kh u. 3/ Nông dân là nh ng ngư i ch u áp b c bóc l t c a phong ki n th c dân s n có t m lòng yêu nư c và tinh th n dân t c. Khi nh ng sĩ phu yêu nư c xư ng ra phong trào c i lương thì nông dân là ngư i góp ph n ph bi n r ng rãi lo i hình ngh thu t này. B- NGUYÊN NHÂN V NHU C U TH M M : B môn văn ngh ư c ng bào m i gi i Nam B yêu chu ng nh t t th i các chúa Nguy n v n là tu ng hát b i. Sách Gia nh thành thông chí c a Tr nh Hoài c mô t dài dòng v thú ham mê hát b i n m c tr thành h t c, lãng phí Nam B : G i gánh hát n r i ngư i mua dàn m i b n bè n xem như khách danh d l y l i s ti n, t ng c ng l i, qu là l i g p b i. M i v quan to như Lê Văn Duy t, Nguy n Văn Tho i (Tho i Ng c H u) u s m oàn hát b i
  2. riêng. Trong mi u th Lê Văn Duy t Bà Chi u (Gia nh) dành riêng m t v trí th kép H a Văn l ng danh, t ng ư c t quân ưa thích lúc sinh th i. Th c dân Pháp n, hát b i v n t n t i v i nh ng tu ng pho, tu ng Tàu, trong ó xu t s c nh t v n là tu ng San H u. V i tình hình m i, hát b i không áp ng ư c nhu c u th m m c a ngư i xem vì quanh i qu n l i ch có vua quan không th hi n ư c cu c i ngư i dân: tình yêu, lao ng … c bi t không th hi n ư c n i dung ch ng Pháp, ch ng giai c p bóc l t. Nh ng năm u th k XX, ã xu t hi n ngày càng ông o nh ng lo i ngư i m i, t b n th c dân và quan l i công ch c tay sai cho chúng n nh ng ngư i thu c giai c p tư s n, ti u tư s n … do ó có nhu c u hình thành m t lo i k ch ch ng ph n nh ư c hi n th c xã h i lúc b y gi , ng th i th hi n ư c tư tư ng, tình c m c a nhân dân, ó là ng l c h t s c quan tr ng cho s ra i c a ngh thu t c i lương. Lúc u ngư i ta ch m i dám xu t vi c “c i cách hát b i” ch chưa dám m nh d n xây d ng m t k ch ch ng m i. Ngày 28-3-1917, ông Lương Kh c Ninh, ch bút báo Nông C Mín àm t ng thành l p gánh hát b i Châu Luân ban Sài Gòn (1905), có di n thuy t t i nhà h i khuy n h c Sài Gòn v “Hí ngh c i lương”. Khi ông Di p Văn Kỳ ch t v n: “Trong cu c hát ph i có nh c, mà nh c An Nam còn ph i s a, v y ai là ông nh c sư mà s a nh c?” thì ông Lương Kh c Ninh tr l i: “Nói qua nh c thì xin bãi nh c i. ây tôi tính hát ti ng thư ng, không nam, không khách gì nên không k n nh c. Hát tu ng di n mà răn i thôi” (theo Nông C Mín àm s ra ngày 19-4-1917). Báo Nông C Mín àm ăng nh ng v tu ng Vì nghĩa quên nhà (19-7- 1917), Báo nghĩa (21-8-1917), Ngô Công Như c m c l a c a Nguy n Kh c Nương và Nguy n Ng c n (24-6-1920) cũng toàn là văn xuôi không h có m t i u hát nào c . M c dù báo Nông C Mín àm, Công lu n hóa ăng tin di n v Vì nghĩa quên nhà, Báo nghĩa (H Bi u Chánh), Gia Long ph c qu c Pháp Vi t nh t gia (c a ng Thúc Liên và Nguy n Văn Ki u) … u g i là “Cu c hát c i
  3. lương” nhưng ó là hát b i c i cách ch không ph i c i lương như chúng ta hi u hi n nay. V Pháp Vi t nh t gia, di n êm 6-11-1918 t i nhà hát Tây Sài Gòn, so n gi vi t toàn văn v n, lo i bi n ng u g n như c a hát b i, nhưng l i không có i u Nam, Khách, Thán, B ch, Ngâm … gì h t. ào kép ch nói l i, khi thì theo i u Ai, khi l i tr Xuân, không múa may gì, cũng không tr ng kèn inh i. Trong h u trư ng có dàn c nh c nhưng ch hòa t u b n Madelen lúc sân kh u m màn và s hi n di n c a toàn b ào kép khi ã hóa trang xong, ng x p hàng chào khán gi , g i là táp-bơ-lô vi-văng (tableau vivant), sau ó thì m theo t ng i u l i c a ào kép. Khi ó, nhà báo Lê Hoàng Hưu, trên báo chí Sài Gòn ca ng i l i hát này và g i nó là hát b , t c là m t s c i ti n c a hát b i. D u sao nh ng c g ng “c i cách c a hát b i” nói trên cũng t o ti n cho vi c xây d ng m t k ch ch ng m i là sân kh u c i lương. Báo Nông C Mín àm s ra ngày 11-10-1917 có ăng bài Phương châm c s c a Lương Gia T u (Ch L n) trong có o n vi t: “Tôi có tánh ham vui nên m i tu n t i th b y thì tôi hay i coi hát b i. Có êm tôi g p ư c kép hay tu ng gi i, múa trúng i u, hát ph i hơi thì khoái l c vô cùng; còn có b a g p h vô duyên ào m i t p thì m i lòng không mu n ngó. Tôi th m tư ng trên ac u này nư c nào cũng cho hí trư ng là ch hóa dân trí, ng nhân tâm, nên th y th y u ngó nhau mà c i lương cho tr n lành tr n t t”. o n văn trên ã ch ng minh vi c c i cách sân kh u ã tr nên nhu c u b c thi t v th m m c a qu n chúng lúc b y gi . NGUYÊN NHÂN N I T I òi h i v m t xã h i và th m m là m t chuy n, còn b n thân m t ngh thu t có áp ng ư c yêu c u ó hay không l i là m t chuy n khác. Chúng ta ã th y nhi u lo i hình âm nh c không i u ki n tr thành cơ s hình thành m t k ch ch ng m i vì thi u nh ng y u t nh t nh. Nh c tài t s dĩ có th tr
  4. thành cơ s hình thành ngh thu t sân kh u c i lương là nh có nh ng c i m sau ây: A – V N I DUNG : a) Tính hi n th c : Tách ra kh i nh c l , dàn nh c tài t v i nh c dây, kh y, kéo, ã có i u ki n th hi n cu c s ng lao ng c a nhân dân không b bó ch t trong m t khuôn kh l nghi cúng bái. Tính ch t th n linh ã m t i ngay trong giai i u c a nó. V i s xu t hi n c a l i ca b sung cho ngôn ng âm nh c, nh c tài t càng có kh năng ph n nh hi n th c xã h i lúc b y gi . Trong bài T i Kh sai Côn H n c a Nguy n Tùng Bá (t p Bát tài t , xu t b n ngày 29-8-1915) t cáo th c dân Pháp y a con ngư i ch n “ a ng c tr n gian”: Núi Côn Nôn h i o gi a v i T i nhơn ra ó trăm ngàn Ch u cơ hàn n i n m n i ăn Thương thay c c kh khôn ngăn S m i làm t i v tr i trăn t tr i th u chăng … Bài T i Bài ca i Tây (t p Th p tài t xu t b n ngày 15-6-1915) k chuy n m t “giáo quan” Tân An quy t chí i Tây bi t x s văn minh nó ra th nào, không ng sang t i nơi “làm té ra b c ngàn, b i m m ch ng còn bao nhiêu” n khi v nư c thì: M con cha v ra m ng
  5. V t m t heo mà ãi ti c M i t ng m i làng Thiên h d p dìu D u ông ã nên ông n nay ti n h t b c không Th y tr l i Sài Gòn Vi c làm ăn gia o b t bình Anh em b n cũ, ch ng ai nhìn t i ai. Bài T i Văn minh c a Hoàng Hu n Trai (t p Th p tài t ng c L i) c ng cho phong trào Duy Tân: L i dám khuyên cùng chúng ta H c i ông A Cũng gi ng như da vàng B n ng bang Ráng mà kêu nhau th c d y ng có ng mê man Á bang h i ng bang Xin b t làng tranh làm quan
  6. Hãy hi p hùng buôn bán Cho rành ngh tính toán R i cũng th y vô b c ngàn … Bài T i C nh phó ca c a Trương Duy To n (L c T nh Tân Văn, s 24 ngày 30-4-1908), ca ng i Cu c Minh Tân do Tr n Chánh Chi u ch trương ng th i ph n i th c dân Pháp ph tru t vua Thành Thái, m t ông vua có tư tư ng yêu nư c ch ng Pháp: Vi t Nam nay rõ Thi u chi anh hào ương hi p chúng ng bao Mà tranh o t l i quy n R t nh n nhàng cõi Nam Trung Khen ai cũng thung dung C ng ưa theo năm gi ng Bao bi n tri u ư ng Trách qu tiên vương Th y ch ng thiên thương … Qua m t vài ví d trên, chúng ta th y l i ca c a nh c tài t ã góp ph n ph n nh hi n th c ương th i và nhi u bài có n i dung yêu nư c, ti n b . Nh t là sau khi phong trào Duy Tân b th c dân Pháp àn áp, m t s chí sĩ b Pháp b t i
  7. ày hay qu n thúc, tham gia so n l i ca thì nh ng bài ca mang n ý ch ng Pháp l i càng nhi u. Khi Trương Duy To n, chi n sĩ c a phong trào Duy Tân, b qu n thúc t i làng Nhơn Ái (Phong i n, C n Thơ) ã so n nhi u bài ca trong ó có bài Hà b t úy như h , k chuy n ngư i thà b h ăn th t ch không ch u d i i nơi khác, vì nơi ang không có chính tr hà kh c, qua ó nh m phê phán chính tr c a th c dân Pháp. b) Tính tr tình: Nh c tài t còn có nhi u ưu th trong vi c th hi n tâm tư, tình c m c a nhân dân, nh t là nhân dân m t vùng t r ng l n xa tri u ình, b phong ki n bóc l t, sau ó l i b th c dân ày a nhưng luôn luôn mang tinh th n hào khí, nghĩa hi p ch ng áp b c b t công … Năm 1899 khi vua Thành Thái vào Sài Gòn thì ông Ba i ã sáng tác 8 bài ng v i m c ích gi i t v i vua Thành Thái v n i kh c a ngư i dân mi n Nam s ng dư i ách nô l trong ó có bài Ái t kê (thương àn gà con m t m ), Qu ph hàm oan (ti ng kêu oan c a ngư i v m t ch ng). Trong bài Hành vân th hi n tâm s c a T H i, Trương Duy To n ã vi t: M t yêng hùng, m t yêng hùng Gi ng Tri u Trư ng Sơn ư ng cung ki m. Cái chí nam nhi Núi sông là ph n. T ây quy t V y vùng cho sóng d y tr n ai Tài oanh li t, m y ng n gươm vàng R ch m t sơn hà, m c d u ngang d c
  8. Gi a tr i ây s ai … c nh ng câu trên không th không liên tư ng n tâm s c a ngư i yêu nư c mu n vùng lên ch ng Pháp òi l i t nư c. Hay trong bài t i oán Bùi Ki m Nguy t Nga, qua l i l ta th y m t nhân v t Bùi Ki m tuy g i nét hài hư c, áng châm bi m nhưng ph n nào cũng áng thương h i, có khác so v i tinh th n nguyên b n mà Nguy n ình Chi u miêu t là k b t tài, áng khinh ghét: Ki m t khi thi r t tr v Bùi Ông m ng nhi c, nhún tr … Ki m thưa: tài b t th ng tr i L i ca v a hài v a bi, nh làn nh c bu n bã ưa hơi. “Tài b t th ng tr i!” ph i chăng ó là ni m an i c a nh ng ngư i trư c kia theo phong trào Duy Tân nhưng ch u th t b i trư c th c dân. Nh c tài t ã th hi n ư c nhi u s c thái tình c m t ni m vui trong lao ng, tình yêu, h nh phúc n n i au kh khi ly bi t, nh nhung, tang tóc hay b áp b c, bóc l t, y i … qua ó có th g i g m ư c tâm tư, nguy n v ng c a qu n chúng nên ư c ông o nhân dân ưa thích và ph bi n r ng rãi, ch trong ít năm ã lan ra kh p x . B – V C U TRÚC ÂM NH C : Bên c nh tính tr tình phong phú, a d ng, nh c tài t còn mang tính t s , t c là nh c k chuy n. C u trúc nh c tài t mang tính i áp trong bài, như nhân v t này ca m y câu, nhân v t khác (b t kỳ nam, n hay già tr ) có th chen vào, kh năng i áp cho phép. c bi t các bài b c, nam, oán cơ b n c a nh c tài t , c u trúc theo quy t c ơn t bào, t bào này n i theo t bào khác, như con a em c t ôi nó v n s ng. Thí d bài Tây Thi có th ch ca 6 câu không c n ca h t bài.
  9. V ng c có th c t ra 12 câu, 6 câu hay 3, 4 câu s d ng cho nhi m v c a t ng l p, v a th hi n n i dung c a l p ó, không c n gò bó ca 20 câu. Nh c tài t còn mang tính b n t u. Ngư i nh c công d a vào “lòng b n” sáng t o thêm d a trên năng khi u s n có c a mình, m i ngư i u tìm cho mình m t cách bi u di n c áo, ó là cách gây nên nh ng bè il p t o ra tính riêng bi t c a t ng lo i nh c c trong khi hòa t u. S sáng t o này không vư t ra ngoài “lòng b n”, làm cho nó v a mang tính th ng nh t và ng th i l i có v khác bi t. Không nh ng b n t u nh c v i nh c mà có l i v n mang tính b n t u nh c v i l i. Như ô-pê-ra thì nh c vi t trư c, l i t sau mà l i ph i bám sát t ng n t nh c, nhưng l i ca c a nh c tài t có th dài ho c ng n hơn ch n còn ngoài ra có th t do. i u ó có th khi n cho l i ca c a nh c tài t không ph i quá gò bó, t o i u ki n thu n l i cho vi c k chuy n, i áp hay b c l tâm tr ng c a nhân v t trong k ch b n. C – V K TH A VÀ SÁNG T O : Nh c tài t ã k th a nh ng tinh hoa c a truy n th ng ca nh c dân t c và ti p thu có ch n l c nh ng cái hay t bên ngoài ưa l i r i sáng t o và phát tri n thêm. Trư c h t là vi c s d ng, ph c h i và nâng cao các b n dân ca Nam B như : Lý con sáo, Lý chu n chu n, Lý giao duyên, Lý v ng phu … Nh ng bài dân ca Hu khi lan truy n vào Nam B cũng ư c c i biên cho phù h p v i tính ch t c a mi n t này. Như bài Lý ng a ô Hu khi vào n Nam B ã ra hai bài Lý ng a ô B c và Lý ng a ô Nam. Bài T i c nh khi vư t qua èo H i Vân ã bi n thành bài T i oán. Nh c mi n Trung khi phát tri n vào Nam B thì b m t m t ph n c i m ch y u và b l thu c vào ti t t u sinh ho t và ngôn ng c a ngư i Nam B . Trong 10 bài ng c a Hu g m Ph m tuy t, Nguyên tiêu, H qu ng, Liên hư n, Bình bán (Bình nguyên), Tây mai, Kim ti n, Xuân phong, Long h , T u mã,
  10. thì nh ng bài Kim ti n, Xuân phong, Long h , T u mã ư c ph bi n nhi u nh t. Tuy v y nh ng bài này cũng ã ư c c i biên t “lòng b n” n cách di n t u có khác v i nh c Hu . Ngoài ra nh ng b n khác n m trong lo i “b n nh c” như Lưu th y, C b n, Phú l c thì ư c phát tri n thành nh ng b n nh c dài. Ngoài các d ng thang âm: i u th c B c, Nam Ai và Nam Xuân, nh c tài t còn s d ng và khai thác m t d ng khác n a, ó là i u th c Oán. i u Oán là h qu c a m i giao lưu văn hóa gi a nh c Vi t và nh c Chàm, trong ti n trình l ch s lâu dài, tr thành s c thái i u th c c thù c a nh c tài t và c i lương sau này. Sau cùng là nh ng bài sáng tác m i trên cơ s âm i u dân t c, như nh ng bài Giang Nam, Ph ng hoàng, Ph ng C u, Bình sa l c nh n, Văn Thiên Tư ng … Hình th c c u trúc c a lo i này, khác v i c u trúc chân phương c a nh c l , ch u nh hư ng hình th c liên hoàn, m i o n g m m t s câu nh t nh. Hình th c c u t o c a nh ng b n Oán ã t n m t trình hoàn ch nh, nh ng cơ c u v khúc th c, th hi n m t tình c m chân th t, giai i u ư c nhi u màu s c m i m và i sâu vào ch t tr tình. Chính vì i úng phương châm k th a và sáng t o nên nh c tài t mang tính dân t c rõ r t. Trên ây chúng ta ã i m qua m t s c i m c a nh c tài t như nó mang tính hi n th c, tính tr tình và riêng v m t c u trúc âm nh c như tính t s , tính i áp, tính b n t u … ã t o i u ki n thu n l i cho nh c tài t phát tri n thành l i ca ra b . Nhưng n u ch có y u t cơ b n là âm nh c thì cũng chưa nhân t hình thành m t k ch ch ng. Trên con ư ng i t i nó ã k th a và ti p thu nh ng cái hay trong các b môn văn h c ngh thu t khác xây d ng nên m t b môn ngh thu t t ng h p là sân kh u c i lương.
  11. 1/ Nó ã k th a hát b i v m t xây d ng tu ng tích, ng tác ngo i b và cách i u bi u di n bao g m múa, trình th c, võ thu t, cách hóa trang và ph c trang. C i lương là m t hình th c ca k ch dân t c nên ít nhi u mang tính ch t ư c l . Ca ra b là bu i sơ khai c a sân kh u c i lương, xu t phát t ca ra b mà các ng tác múa cơ b n, trình th c ra i. Lúc u do áp ng nhu c u c a ngư i xem, ngư i di n viên ã bi t tìm tòi sáng t o thêm các ng tác ngo i b minh h a cho l i ca thêm phong phú. V sau các ng tác ngo i b ó ã ư c các ngh sĩ úc k t và nâng cao trên c s k th a tinh hoa c a ngh thu t hát b i. Khi hình thành sân kh u c i lương, nh ng v tu ng u tiên cũng ch u nh hư ng c a hát b i v m t c u trúc k ch b n. Tính ư c l trong c i lương ph thu c vào ngôn ng k ch b n, ti t t u âm nh c và múa – qua các ng tác cách i u v i phương pháp vô hi n v t; b ng s tư ng tư ng và nh ng ng tác cách i u b ng dáng ngư i, i u i ki u ng có k t h p v i di n xu t nh n m nh c i m c a b môn. Võ thu t cũng ư c các ngh sĩ nâng cao và ưa lên sân kh u trong nh ng o n ánh nhau. Tính ư c l còn ư c th hi n trong cách hóa trang và ph c trang, có k th a c a hát b i nhưng ư c ti t ch b t cách i u g n gũi v i cu c s ng hơn. 2/ Nó có ti p thu l i c thơ, c k ch có minh h a (récital) trong nhà trư ng và nh ng v k ch c a các oàn k ch Pháp sang di n nhà hát Tây Sài Gòn h i b y gi v m t xây d ng k ch b n, di n xu t và trang trí sân kh u. H i u th k XX theo truy n th ng c a các trư ng trung h c, nh t là trư ng Sat-sơ-lu Lô-ba và trư ng o Thiên chúa (trư ng Ta-be Sài Gòn), m i kỳ bãi trư ng u t ch c m t bu i l long tr ng phát thư ng, m i quan khách, ph huynh h c sinh tham d . gi i trí, h c sinh h p xư ng, ơn ca ho c múa nh ng i u múa dân gian c a Pháp. áng chú ý có nh ng bài thơ tr tình, ho c nh ng bài ng ngôn c a La Phông-ten ư c h c sinh c l i, di n xu t v i i u b
  12. t chân, v i gi ng tr m b ng khi ph n n , khi vui tươi ho c bi ai (như bài ng ngôn con chó sói v i con c u), thêm ph n k ch c i n hay hài k ch, m t màn hay ôi ba c nh ng n rút trong k ch c i n (Coóc-nây, Mô-li-e …) mà h c sinh ư c giáo sư bình gi ng. K ch có màn, có c nh, ngư i vào, ngư i ra ch t ch t ng l i, t ng ng tác, n ng v t chân không theo ư c l như hát b i c a ta, d t thì màn h , m màn có gõ ba ti ng báo hi u. V sân kh u, t lâu ngư i Pháp ã say sưa thư ng th c nh ng tu ng ca nh c nhà hát Tây Sài Gòn. Hàng năm, oàn hát t Pháp sang vào tháng Mư i, di n trong vòng sáu tháng vào mùa n ng. M i tu n di n hai tu ng m i vào ngày th ba và th b y, n th năm và ch nh t di n l i l n nhì theo yêu c u c a khán gi .Trong các v tu ng ph n l n là ca nh c k ch (Opérette), di n viên i áp b ng l i, xen l i ca, l m khi dùng bài ca i tho i. Ngoài ngư i Pháp, nh ng công ch c ngư i Vi t bi t ti ng Pháp có th n tham d nh ng bu i di n, xem cách trình di n v i màn, c nh; có th i gian t m ngưng di n xu t khán gi có th gi i lao, l i còn nh ng t m phông, -co (sơn th y), pa-nô; không có tr ng ch u ưa hơi, không có dàn nh c ng i l li u, không có i u b ư c l như hát b i. Riêng v trang trí, sân kh u hát b i trư c ây ch có th mã, ch không có th v . Ngư i ta thư ng trang trí sân kh u m t cách ư c l b ng mã, v i màu … r t có th dùng nh ng t m phông nhà hát Tây Sài Gòn ã g i ý cho ngư i ta v nh ng t m phông c nh sơn th y, tri u ình, tư th t … khi di n n c nh nào thì th t m phông c nh ó xu ng, h t c nh l i kéo lên, sau ó ngư i ta h c cách s d ng cánh gà, nh ng c nh tri u ình thì th cánh gà v c t r ng xu ng, c nh r ng thì th cánh gà sơn th y xu ng. Cu i cùng ngư i ta m i dùng pa-nô trang trí sân kh u. Sài Gòn, trư ng V Gia nh thành l p năm 1913, ph bi n phương pháp “h a hình”, “ch m sơn th y theo Tây phương”, hi n th c hơn: ni t c c a con ngư i, cây c i … khá cân i, cách cho bóng n i hình lên, lu t vi n c n ư c
  13. áp d ng. V than, v trên b … i u ó cũng góp ph n thúc y b môn trang trí sân kh u phát tri n. 3/ Cu i cùng ph i nói n vai trò quy t nh c a văn h c. S t ng h p h u cơ gi a l i và nh c, cung c p hình tư ng c th , ra nhu c u và kh năng ng tác. N u không có y u t văn h c hay có văn h c thi u hành ng, dĩ nhiên là không có hình th c ca ra b ư c. Thí d như l i ca c a hai l p T i oán Bùi Ki m Nguy t Nga, l i ca g c c a phong trào ca ra b m u b ng hai câu: T khi Ki m thi r t tr v Bùi Ông m ng nhi c nhún tr . Hành ng m ng nhi c nhún tr ã t o i u ki n cho ca ra b . M t khác, hình th c k chuy n c a bài hát t o i u ki n cho ngư i hát di n t tình c m m t cách d dàng, không b gò ép vào m t hình th c ch t ch nào, cũng như không mang n d u hi u c nh c a m t th i i nào, mà có tính cơ ng luôn luôn bi n i theo quy lu t phát tri n c a xã h i. Màu s c âm thanh c a ngôn ng ư c nâng lên n m t ch ng m c nào c a ch t ca xư ng, ho c gi m xu ng m c k l bình thư ng, phù h p v i tâm tư nhân v t mà ngư i di n viên mu n di n t. Tóm l i, b n thân bài b n nh c tài t (c u t o âm hư ng) có ch a ng y u t sân kh u, ó là ch t tr tình, có tính i x ng phù h p v i tâm tr ng con ngư i trong cu c s ng, bên c nh ó là tính t s k t h p v i ng tác th hi n hành ng. Trong quá trình nghiên c u chúng ta th y r ng nh ng ng tác và hành ng ơn gi n này s tr thành nh ng hành ng sân kh u sau này. TÓM L I: T nh c c và nh c l chuy n thành nh c tài t , t nh c tài t ti n lên hình th c ca ra b – t ca ra b chuy n thành m t lo i hình ngh thu t sân kh u, có k ch b n văn h c, di n viên, nh c công, thi t k m thu t, quá trình hình thành sân
  14. kh u c i lương là m t quá trình k th a và phát tri n truy n th ng âm nh c dân t c. V âm nh c và di n xu t, t hình th c trình di n ca nh c tài t có i xư ng, làm theo ng tác ơn gi n ch y u là minh h a l i ca, d n d n ti n n hình th c th hi n tính cách nhân v t. V văn h c, t nh ng bài ca l phát tri n thành k ch b n hoàn ch nh v i nguyên li u u tiên là hai áng thơ n i ti ng c a dân t c: Truy n Ki u và L c Vân Tiên. V thi t k m thu t, ti p thu k thu t v sơn trên b v i phương pháp h i h a c a phương Tây, cũng như cách trang trí sân kh u c a các oàn k ch Pháp. Có th ví c i lương như m t a tr v a l t lòng ã ăn ch t, ch t b cũng có và ch t c cũng có, nhưng nh có d dày tiêu hóa t t nên l n r t nhanh. Hi n tư ng bên ngoài là ca tài t chuy n sang ca ra b r i hình thành sân kh u c i lương, có ngư i cho là do chu ng cái m i, có ngư i cho là do c nh tranh, nhưng nhìn sâu ta th y ây là m t giai o n quá có tính quy lu t c a s phát tri n hình th c trình di n ca nh c dân gian, t ơn gi n n ph c t p, t th p n cao, có quá trình, có nhi u th thách ti n n hình th c quy mô hơn n a. PH L C M T S NGH SĨ PH BI N, C I BIÊN VÀ SÁNG TÁC BÀI B N - M t s tay n tài hoa c a x Hu như ông Dùng, ông Tam … mang vào Nam nh ng bài b n c nh c s n có c a x Hu như: Lưu th y, Kim ti n Hu , Hành vân Hu , Nam Xuân, Nam Ai, Xuân tình … - Khi nh ng bài b n y ư c ph bi n thì các tay khoa b ng c a mi n Nam như Phan Hi n D o, Tôn Th Tư ng (t ng du h c t Hu ), Tr nh Hoài Nghĩa (giáo th d y ch nho trư ng trung h c M Tho kho ng năm 1907) cũng d a trên cơ s ó mà l n lư t so n ra nh ng b n Lưu th y, Phú L c, Xuân tình, Hành vân theo l i c nh c mi n Nam.
  15. - Các th y ng c t Qu ng như cha con ông Nguy n Liêng Phong cũng mang vào Nam m t s bài ca Hu ư c c i biên. Con ông Nguy n Liêng Phong là Nguy n Tùng Bá (t c Tư Bá) có so n t p b n n kìm (kho ng 20 bài), xu t b n trư c năm 1923. Sau ó ông Bá xu ng Sóc Trăng d y n. - Ông Tr n Quang Qu n ã ph bi n 10 b n ng c a Hu : Ph m tuy t, Nguyên tiêu, H qu ng, Liên hu n, Bình bán (t c Bình nguyên), Tây mai, Kim ti n, Xuân phong, Long h , T u mã và t cho cái tên là Th p th liên hu n. - Năm 1899, khi vua Thành Thái vào Sài Gòn thì ông Ba i (t c Nguy n Văn i) ngư i mi n Trung vào ng C n ư c, Long An ã sáng tác ra 8 bài ng , dùng vào cu c hòa t u nghênh giá. M c ích làm nh ng bài này giãi t v i vua Thành Thái – m t ông vua có tư tư ng yêu nư c ch ng Pháp – n i kh c a ngư i dân mi n Nam s ng dư i ách nô l , 8 bài g m: 1) ư ng Thái Tôn (ám ch vua Thành Thái). 2) V ng phu (trông ch ng, ng ý ngư i mi n Nam mong ngày giành l i quy n t ch cho t nư c). 3) Chiêu quân (Chiêu quân c ng H , ám ch 6 t nh mi n Nam ã giao cho Pháp). 4) Ái t kê (thương àn gà con m t m , ám ch ngư i dân m t nư c). 5) Bát man t n c ng (tám nư c nh tri u ình, ng ý th i xưa oanh li t). 6) Tương tư (nh mong ho c nh th i t nư c còn ch quy n, ho c nh ngư i yêu nư c trôi d t phương xa). 7) Duyên kỳ ng (v a có ý nói n i m ng g p vua v a có ý nói mong i ngày t nư c oàn viên).
  16. 8) Qu ph hàm oan (tr l i c nh trư c m t: ti ng kêu oan c a ngư i v m t ch ng). Có tài li u chép: - Ông Ba i còn sáng tác các bài: Giang nam, Ph ng hoàng, T i, Ph ng c u … - Ông Hai Kh sáng tác ra các bài: Ng giá ăng lâu, Ái t kê. - Ông Tr n Quang Qu n và ông ng Nhi u Hơn (Mư i Hơn) sáng tác ra bài Văn Thiên Tư ng. Ông Qu n còn sáng tác ra bài Bình sa l c nh n. - Ông Ph ng Hoàng Sang ã so n t p sách d y n ca (Nhà in inh Thái Sơn 1909). Các ông Ph m ăng àn, Nguy n Tùng Bá, Văn Y ã so n các t p sách d y n ca: T tài t , L c tài t , Bát tài t , Th p tài t (Nhà in Phát Toán 1915). M T S BAN NH C TÀI T N I TI NG : 1) Ban Kinh L ch Qu n Vĩnh Long do ông Tr n Quang Qu n t ng làm ch c Kinh L ch thành l p. 2) Ban Tư Tri u do ông Nguy n T ng Tri u Cái Thia, M Tho, m t ngh sĩ n kìm n i ti ng thành l p vào kho ng năm 1901. Trong ban này có nh ng ngh nhân như: Chín Quán ( n c huy n), Mư i Lý (th i tiêu), B y Vô ( n cò), cô Hai Nhi u ( n tranh), cô Ba B c (ca). Ph n l n nh ng tài t này ư c ch n i trình bày nh c c Vi t Nam t i cu c tri n lãm thu c a Pháp năm 1910. Sau ó th y H ch r p chi u bóng Casino sau ch M Tho, mu n cho r p mình ông khách bèn m i ban tài t Tư Tri u n trình di n m i t i th b y và th tư trên sân kh u, trư c lúc chi u bóng ư c khán gi hoan nghênh nhi t li t.
  17. 3) Ban B y Tri u do ông Tr n Văn Tri u (1897 – 1931) Vĩnh Kim, M Tho, m t nh c sĩ n cò n i ti ng thành l p. Ông là con trai ông Năm Di m tên th t Tr n Quang Di m (1853 – 1925) cũng là m t nh c sĩ n tỳ. Em gái ông B y Tri u là cô Ba Vi n t c Tr n Ng c Vi n cũng n i ti ng v i cây n tranh, ngoài ra còn s d ng ư c n tỳ và th p l c. 4) Ban Ba Ch t B c Liêu. Ông Ba Ch t là m t ngh sĩ n àn o n và n s n n i ti ng, con trai ông Hai Kh làm ch c Nh c sanh ( ng u ban c nh c) cho nên còn g i là ông Nh c Kh . Ông Nh c Kh b au c x , ngón tay co rút và ngo ngoe r t khó. V y mà ông có tài ng i trong mùng và chơi m t lúc nhi u th nh c khí như: tr ng, kèn, n, ch p chõa… khi n ngư i ng i bên ngoài tư ng có c m t dàn nh c hòa t u. 5) Ban Ái Nghĩa Phong i n, C n Thơ. 6) Ban B y ng Sa éc g m các ngh nhân B y ng (kìm), Chín Dì (cò), Năm T n ( o n), Hai L i (tiêu), Mư i Nho (tranh) … M T S NH C SĨ N I TI NG : 1) Ông Cao Huỳnh Diêu 2) Ông Cao Huỳnh Cư 3) Ông Mư i Như ng 4) Ông Mư i Lý 5) Ông Tư Khôi 6) Ông Mư i Khói 7) Ông Ph m ăng ng
  18. M T S CA SĨ N I TI NG 1) Ông B y Kiên 2) Cô Ba c (trong ban Tư Tri u) 3) Cô B y Lùng 4) Cô Tám Sâm 5) Cô Ba Ni m 6) Cô Ba i u 7) Cô Hai Cúc (trong ban B y ng) M TS NH C SĨ CÓ NHI U TÌM TÒI TRONG VI C S D NG VÀ C I CÁCH NH C C - Tr n Quang C nh (B y C nh) làm trư ng tòa Sóc Trăng, s d ng violon u tiên. Thày B y Thông d y trư ng B Th o (Sóc Trăng) s d ng mandoline u tiên. - Năm 1920: Tr n Văn Hu n (Ký Hu n) M Tho ã th c i cách n gáo thành h hai b u. - Năm 1920: Giáo Tiên (R ch Giá) dùng cây guitare và mandoline móc phím àn nh c tài t . - Năm 1925: Sáu Tài s d ng cây violon. - Năm 1927: B y Th ch s d ng cây guitare Hawaienne. - Năm 1927: Tư Ni u s d ng cây violoncelle.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2