intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về tính chính trị trong tuyên truyền báo chí cách mạng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về tính chính trị trong tuyên truyền báo chí cách mạng trình bày khát quát về tính chính trị trong tuyên truyền tư tưởng; Biểu hiện tính chính trị trong tuyên truyền báo chí cách mạng theo quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về tính chính trị trong tuyên truyền báo chí cách mạng

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 QUAN ĐIỂM C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN VỀ TÍNH CHÍNH TRỊ TRONG TUYÊN TRUYỀN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG Đào Thu Hiền Khoa Lý luận chính trị - Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Báo chí ra đời và phát triển gắn liền với 3.1. Khát quát về tính chính trị trong quan điểm triết học chính trị của giai cấp và tuyên truyền tư tưởng của những nhà hoạt động tư tưởng. Báo chí Công tác tuyên truyền tư tưởng luôn gắn cách mạng là phương tiện tuyên truyền hiệu liền với hoạt động chính trị với mục đích làm quả mang đậm tính chính trị. Theo V.I.Lênin, thay đổi nhận thức, hình thành thái độ, tình “Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo cảm, niềm tin và thói quen hành vi ở đối tượng chính trị thì không thể có phong trào gọi là được tác động theo định hướng chính trị nhất chính trị”, “chúng ta cần trước hết là tờ báo, định. Thông thường, khái niệm tuyên truyền không có nó thì không thể tiến hành một cách theo nghĩa hẹp nhấn mạnh vào tuyên truyền tư có hệ thống cuộc tuyên truyền, cổ động hết tưởng, tuyên truyền chính trị là chủ yếu. Trong cuộc đấu tranh giai cấp, không chỉ có lực sức có nguyên tắc và toàn diện”[1, tr.46]. lượng tiến bộ cách mạng chú trọng thực hiện C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin không hoạt động tuyên truyền mà cả lực lượng phản những là các nhà lý luận thiên tài, lãnh tụ vĩ động cũng rất quan tâm tới hoạt động này. đại của phong trào cộng sản, mà còn là những Tuyên truyền qua báo chí ngày càng trở nhà báo xuất sắc. Nhận thức rõ về vai trò của thành phương thức quan trọng trong quá trình báo chí với công tác tuyên truyền cách mạng, giành và giữ quyền lực nhà nước của các lực các nhà kinh điển luôn coi báo chí là vũ khí lượng chính trị. Do đó, hầu hết các tờ báo xã sắc bén mà giai cấp vô sản cần phải nắm giữ hội đều chịu sự chi phối của chính trị, mang và khai thác sử dụng có hiệu quả trên mặt nội dung chính trị. “Tuyệt đối từ bỏ chính trị trận đấu tranh tư tưởng để giác ngộ quần là không thể được; tất cả các tờ báo chủ chúng, liên kết lực lượng, phát triển phong trương từ bỏ chính trị cũng đều làm chính trị. trào cách mạng, đồng thời vạch trần bản chất Vấn đề chỉ là làm chính trị như thế nào và xuyên tạc và đập tan những luận điệu sai trái làm loại chính trị gì”[3, tr.551]. của kẻ thù. Chính cuộc đời cống hiến cho Tính chính trị trong hoạt động tuyên cách mạng của các ông gắn liền với hoạt truyền báo chí cách mạng biểu hiện rõ nét ở động báo chí đã hình thành quan điểm sâu các khía cạnh: Chức năng thông tin thời sự; sắc về bản chất và đặc trưng của báo chí, đặc Tính luận chiến; Tính đảng; Khả năng thức biệt là sự luận giải cho tính chính trị trong tỉnh, giác ngộ, cổ vũ quần chúng; Khả năng tuyên truyền báo chí cách mạng. củng cố, bảo vệ thành quả cách mạng. 3.2. Biểu hiện tính chính trị trong tuyên 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU truyền báo chí cách mạng theo quan điểm Nghiên cứu dựa trên cơ sở nguyên tắc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện Thứ nhất, các nhà kinh điển của chủ nghĩa chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, Mác–Lênin khẳng định về tính thời sự của tác giả cũng vận dụng phương pháp nghiên cứu báo chí cách mạng. Những bài báo của của chuyên ngành công tác tư tưởng để làm nổi C.Mác, Ph.Ăngghen vừa có tính thời sự vừa bật nội dung như: phương pháp hệ thống hóa giàu nội dung khoa học. C.Mác từng là biên thông tin, phương pháp so sánh đối chiếu, tập viên những vấn đề chính trị Châu Âu của phương pháp phân tích và tổng hợp. tờ New York Tribune - một tờ báo Anh - Mỹ 285
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 hay nhất lúc bấy giờ. Theo dòng thời sự, đối tượng của sự phê phán, yêu cầu phê phán nhạy cảm với những vấn đề chính trị quan triệt để chế độ thống trị. Chính các ông cũng trọng, quan tâm đến mối liên hệ giữa tính là mục tiêu phê phán, loại trừ của kẻ thù. thời sự với tính khoa học trước mắt và lâu C.Mác luôn là đối thủ bị vây hãm và bị tiến dài, các bài viết được tập hợp trong 50 tập công. Ph.Ăngghen viết:“Trong suốt bao của C.Mác, Ph.Ăngghen chỉ ra nhiều vấn đề nhiêu năm ròng rã, Mác rõ ràng là tác giả thời sự của nước Đức đương thời bảo thủ, Đức bị vu khống tinh vi nhất; song không ai khắc nghiệt; về tình cảnh giai cấp lao động ở chối cãi ông đã đấu tranh dũng cảm và mọi Anh trong quá trình tích lũy tư bản đầy mồ đòn của ông đều trúng đích” [7, tr.494-495]. hôi và nước mắt (“To the working classes of Sức mạnh của phê phán bằng lý luận thông Great Britain”). Không riêng tình hình ở qua báo chí đã được khẳng định: “Vũ khí của Đức – quê hương các ông, ở Anh – nơi Mác sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được cư trú lâu dài, C.Mác, Ph.Ăngghen đã cập nhật và phân tích các vấn đề về Châu Âu, được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật về thế giới rất chi tiết, sắc sảo: Cuộc chiến chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật tranh Châu Âu; Tình hình quân đội các nước chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực tại Thổ Nhĩ Kỳ; Chiến tranh ở vùng Đanuyp; lượng vật chất, một khi nó xâm nhập vào Cuộc tấn công vào các pháo đài Nga; Chiến quần chúng” [5, tr.580]. dịch Crưm, Cuộc chiến tranh ở phương Đông; Thứ ba, tính đảng của báo chí cách mạng Sự phá sản của nước Áo; Các kế hoạch quân được biểu hiện rõ nét. C.Mác, Ph.Ăngghen sự của Pháp và Anh; Cuộc khởi nghĩa ở Hy luôn nhấn mạnh tính đảng trong hoạt động báo Lạp – Tây Ban Nha – Trung Quốc;…Văn chí. Báo chí là hoạt động chính trị đòi hỏi phong của C.Mác viết có khi kiểu cách, nhưng người viết phải có ý thức về chỗ đứng, thái độ đằng sau sự hoa mỹ của ngôn từ vẫn là thông và hành động gắn với lợi ích và quyền lợi giai tin chính xác của báo chí. cấp. Báo chí phải được xác định vững chắc Với phương pháp nghiên cứu thông tin và hướng đi góp phần vào sự nghiệp phát triển xã phân tích một cách biện chứng, C.Mác, hội. Nhà báo cũng phải là một nhân cách tốt Ph.Ăngghen đã không những thể hiện như đẹp, trung thực, không bị lôi kéo vào những các nhà lý luận quân sự đại tài mà còn thành khuynh hướng phức tạp. Không nên xem báo công khi khám phá và lý giải các vấn đề phức chí là một hướng tiến thân vội vã. tạp khác về khoa học, triết học, luật học. Sau Trong tình hình phát triển ồ ạt và lẫn lộn này, V.I.Lênin, một lãnh tụ vĩ đại của giai giữa báo chí vô sản chân chính và báo chí cấp vô sản ở thời kỳ chính quyền đã được ngụy trang danh nghĩa cách mạng, tính đảng thiết lập cũng hết sức quan tâm đến vai trò trong báo chí cần được khẳng định; phải tiến của báo chí, khẳng định: báo chí là tai mắt hành tranh luận, thuyết minh phát triển và của cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể bảo vệ những lợi ích của Đảng, bác bỏ và thiếu nếu muốn tìm hiểu cuộc sống. đánh bại các luận điệu huyênh hoang của Thứ hai, các nhà kinh điển phân tích về đảng đối địch. Kế thừa tư tưởng này, tính luận chiến của báo chí cách mạng. Chức V.I.Lênin cũng đã đóng góp, phát triển quan năng của báo chí trong một xã hội nhiều bất điểm về tính đảng khi mà các lực lượng đối công, quần chúng lao động nghèo khổ, giai lập rêu rao rằng: sách báo mà chịu sự lãnh cấp thống trị tàn bạo, không gì khác là chức đạo của Đảng sẽ mất đi tính tự do sáng tạo năng phê phán, vạch trần âm mưu của các thế nghệ thuật. Ông vạch trần chân tướng của bọn lực đối lập. “Theo ý tôi, chức trách đầu tiên họ rằng làm sao có thể có tự do được trong xã của báo chí, tức là chức trách vạch trần sự hội đồng tiền làm bá chủ, người viết lệ thuộc lừa bịp” [4, tr.891]. Để đến được với chân lý vào thị hiếu của một số người với đơn đặt và khẳng định sự thật, C.Mác đã gặp rất hàng thấp kém, tầm thường. Môi trường phức nhiều khó khăn khi mà các thế thực phản tạp, hàng ngày xói mòn nhân tính, ngòi bút dễ động, bảo thủ cũng ra sức sử dụng công cụ bị bẻ cong, trang viết nghèo nàn, thậm chí báo chí để xuyên tạc, còn toà án của nhà bệnh hoạn. “Trong xã hội xây dựng trên quyền nước tư sản thì không tôn trọng công lý. lực của đồng tiền, trong xã hội mà quần chúng C.Mác, Ph.Ăngghen là những chiến sĩ dũng lao động phải ăn xin và một nhúm ít người cảm dùng ngòi bút làm vũ khí trên mặt trận giàu có thì ăn bám, quyết không thể có “tự do” báo chí, tiến công thế lực phản động, chỉ ra thực sự và chân chính” [6, tr.310]. 286
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Nhà nước tư sản luôn can thiệp thô bạo tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức vào hoạt động báo chí ở mỗi chặng đường chung, người lãnh đạo chung”[2, tr.366]. lịch sử. Các nhà báo cách mạng đã nhiều Vào thời điểm chính trị căng thẳng, Lênin phen điêu đứng (bị đẩy vào cảnh nghèo khổ, không ngừng phát huy vai trò của báo chí túng thiếu, bị treo bút có thời hạn, cấm viết tuyên truyền một cách hiệu quả để bảo vệ lâu dài, trục xuất, lưu đày, cầm tù,…). Bản thành quả cách mạng. Người chỉ rõ: giai cấp thân C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin cũng vô tư sản tuy đã kết thúc nhiệm vụ chính trị và cùng vất vả (nhiều lần bị trục xuất khỏi đất lịch sử nhưng vẫn tìm cách phản công để nước mình hoặc bị lưu đày ở những vùng đất giành lại những gì đã mất. Giai cấp vô sản xa xôi). Tuy nhiên, với các ông, ý chí mạnh đang hăng hái bắt tay xây dựng đời sống mới mẽ của nhà báo cộng sản, nhân cách và trí tuệ chưa từng có trong lịch sử nên không tránh sáng ngời đã không thể bị khuất phục. khỏi khó khăn, sai lầm (Bài viết: Cơn điên Thứ tư, báo chí cách mạng là công cụ hữu loạn của những kẻ bị thất bại, Bàn về tính hiệu thức tỉnh, giác ngộ, cổ vũ quần chúng. chất báo chí của chúng ta,…). Người viết về Trong cuộc đời hoạt động chính trị của mình, trách nhiệm xây dựng cuộc sống mới, chính các nhà kinh điển luôn tiến hành phê phán quyền nhà nước mới, nền văn hóa - văn nghệ quan điểm xem thường quần chúng và khẳng mới. “Nhiệm vụ văn hóa không thể thực hiện định: báo chí sẽ góp phần quan trọng trong nhanh được như nhiệm vụ chính trị và nhiệm nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng. Đối tượng vụ quân sự….Trong cuộc chiến tranh, trong của tuyên truyền báo chí là quần chúng lao vài tháng có thể giành được thắng lợi; nhưng động, những con người có lương tâm, tuy còn về văn hóa thì trong thời gian như thế không ít được học hành, nhưng là người lương thể giành được thắng lợi” [6, tr.469-468]. thiện, ham hiểu biết. Cuộc sống của họ còn khổ cực; phải hiểu tính cách của họ, thức tỉnh 4. KẾT LUẬN và tìm hướng giải quyết; không thể chấp Như vậy, luận bàn về báo chí cách mạng, nhận thái độ của báo chí tư sản, những kẻ cậy quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, quyền thế vừa khinh miệt, vừa che đậy sự V.I.Lênin đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về thực. Lênin đã kế thừa và phát triển quan tính chính trị đậm nét trong tuyên truyền báo điểm của Mác, rằng: phải chú ý chủ yếu đến chí. Các ông đã khai thác triệt để sức mạnh ở việc nâng công nhân lên trình độ những đó, cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh của người cách mạng, phải có cách nhìn quần giai cấp vô sản thế giới. Thông qua quá trình chúng lao động với tinh thần trân trọng, thân nghiên cứu quan điểm của các nhà kinh điển ái. Công nhân cần được nâng cao nhận thức chủ nghĩa Mác về vấn đề này, chúng ta hiểu chính trị xã hội bằng nhiều tác phẩm có giá sâu sắc hơn vai trò của báo chí với cách trị của nhân loại, chứ không phải chỉ “bằng mạng, sự đóng góp, hi sinh của các nhà báo cách trực tiếp giáo dục cho họ thuần túy về chân chính trên mặt trân tư tưởng. Từ đó, chủ nghĩa Mác mà thôi”. nghiên cứu làm nền tảng định hướng phát Thứ năm là khả năng góp phần củng cố, huy vai trò của báo chí cách mạng Việt Nam bảo vệ thành quả cách mạng của báo chí. theo đường lối của chủ nghĩa Mác – Lênin Thời kỳ của C.Mác, Ph.Ăngghen, lý luận báo trong thời đại mới. chí trong quá trình hoạt động của các ông nhấn mạnh chức năng phê phán xã hội, do 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO yêu cầu chính trị lúc này cần lật đổ chế độ tư [1] Lịch sử Báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - bản chủ nghĩa. Đến thời kỳ V.I.Lênin, khi 2010), NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2013. cách mạng vô sản bước đầu thành công, thì [2] Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn về nhiệm vụ xây dựng xã hội mới trở nên bức thiết. Do đó, tuyên truyền báo chí không chỉ báo chí xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia. phê phán mà còn phải góp phần xây dựng xã Hà Nội 2004. hội mới, củng cố và bảo vệ thành quả cách [3], [4], [5], [7] C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn mạng. Vai trò của báo chí cách mạng không tập, T.17, T.14, T.1, T.16, NXB. Chính trị chỉ đóng khung ở việc phổ biến tư tưởng, quốc gia, Hà Nội, 2000. giáo dục tư tưởng, cổ động tập thể mà còn là [6] C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin, Về văn học người tổ chức tập thể. “Báo chí là người và nghệ thuật, NXB. Sự thật, Hà Nội, 1977. 287
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2