intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan điểm của các Phương pháp Trị liệu theo Hệ thống Gia đình

Chia sẻ: Rose_12 Rose_12 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

147
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một trong những phương pháp đó là trị liệu hệ thống( thérapie systemique) , đây là một phương pháp trị liệu tâm lý gia đình tuy chỉ mới được vận dụng một cách dè dặt, chưa mang tính chuyên nghiệp cao do những người vận dụng chưa hoàn toàn nắm vững những kỹ năng và các công cụ của phương pháp này, nhưng cũng đem lại một số hiệu quả do các công cụ của phương pháp này đã bước vào được trọng tâm của tình trạng rối nhiễu, đó là những vấn đề về các mối quan hệ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan điểm của các Phương pháp Trị liệu theo Hệ thống Gia đình

  1. Quan điểm của các Phương pháp Trị liệu  Quan  theo Hệ thống Gia đình  Cách tốt nhất để tìm hiểu một cá nhân là đánh giá cách thức họ giao  tiếp và ứng xử trong chính gia đình của họ  Qua cách thức giao tiếp và ứng xử đó, một số dấu hiệu bất ổn sẽ được  xem là biểu hiện của việc “có vấn đề” trong gia đình   Các hành vi “có vấn đề” được xem như là:  Mục đích để gia đình đó giải quyết vấn đề   Một chức năng mà gia đình đó thực hiện chưa có hiệu quả   Những mẫu hành vi được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong gia   đình  Gia đình là một đơn vị giao tiếp giữa các cá nhân với nhau, và vì vậy,  việc thay đổi ở một cá nhân sẽ ảnh hưởng đến tất cả các cá nhân còn lại
  2. Phương pháp Trị liệu theo Hệ  Ph thống Gia đình  Phương pháp này chú trọng đến việc giao tiếp giữa các thành viên  trong một gia đình nhằm hiểu được cấu trúc và cách thức tổ chức  của gia đình đó  Các thất bại trong cấu trúc và cách thức tổ chức gia đình sẽ dẫn  đến những dấu hiệu bất ổn   Việc thay đổi cấu trúc gia đình phải được thực hiện trước khi  muốn hạn chế các dấu hiệu bất ổn ở một thành viên cá nhân nào  đó  Các kỹ thuật thực hiện điều này cần được sử dụng một cách chủ  động, trực tiếp, và cẩn thận 
  3. Phương pháp Trị liệu theo Hệ thống Gia đình Ph ­ Mục đích Trị liệu  Giảm những dấu hiệu có vấn đề trong việc thực hiện các chức  năng gia đình  Tạo ra những thay đổi trong cấu trúc gia đình bằng cách:  Điều chỉnh các quy tắc giao tiếp trong gia đình   Đưa ra các giới hạn trong giao tiếp một cách phù hợp   Xây dựng một hệ thống phân cấp hiệu quả trong gia đình   Những gia đình bất ổn thường là những gia đình có:  Các giới hạn trong giao tiếp quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẽo  Các nhóm thành viên đảm nhận các nhiệm vụ và chức năng chưa phù hợp
  4. Phương pháp Trị liệu Gia đình theo  Ph Chiến lược  Phương pháp này chú trọng đến việc giải quyết các vấn đề ở thời điểm  hiện tại   Phương pháp này nhìn nhận các vấn đề “là điều hiển nhiên” nên không  xem những vấn đề này là dấu hiệu của việc suy giảm thực hiện các chức  năng gia đình  Phương pháp trị liệu này ngắn gọn, tập trung vào quá trình thay đổi của  thân chủ, và hướng đến các giải pháp  Phương pháp trị liệu này đưa ra những chiến lược để tạo sự thay đổi   Sự thay đổi sẽ xuất hiện khi gia đình thực hiện theo những hướng dẫn của  nhà trị liệu và thay đổi các hành vi giao tiếp  
  5. Phương pháp Trị liệu Gia đình theo Chiến lược  Ph – Mục đích Trị liệu  Giải quyết vấn đề bằng cách tập trung vào các hậu quả của các  hành vi  Đảm bảo con người thay đổi hành vi   Giải quyết vấn đề bằng cách chuyển đổi cấu trúc gia đình  Giúp gia đình tiến đến giai đoạn phát triển phù hợp  Các vấn đề thường xuất hiện trong quá trình gia đình chuyển tiếp từ  giai đoạn này sang giai đoạn khác 
  6. Hạn chế của các Phương pháp Trị liệu theo  Hệ thống Gia đình  Quá nhấn mạnh đến hệ thống gia đình có thể dẫn đến việc chú trọng quá mức  cần thiết những đặc tính của các thành viên trong gia đình   Quá chú trọng đến tổng thể việc thực hiện các chức năng của gia đình có thể  làm cho nhà trị liệu khó nhận ra được  những nhu cầu cũng như việc thực hiện  các chức năng của từng cá nhân trong hệ thống tổng thể đó  Những người áp dụng các phương pháp trị liệu này cần phải lưu ý rằng các mô  hình trị liệu của phương Tây không thể áp dụng cho tất cả các quốc gia trên  thế giới mà cần phải được áp dụng một cách phù hợp với văn hóa của từng  nước  Những nhà trị liệu có cách nhìn về gia đình theo quan điểm phương Tây có thể  vô tình quá chú trọng đến tầm quan trọng của gia đình nhiều thế hệ khi làm  việc với các gia đình đến từ các nền văn hóa khác 
  7.      Các Bản đồ Giao tiếp       Để nhận thấy được những điều “Hợp lý” trong  những hành vi “Bất hợp lý”
  8. Người ta suy nghĩ vấn đề như thế nào thì  Ng sẽ giải quyết vấn đề như thế ấy  Các vấn đề của trẻ em và trẻ vị thành niên thường bị coi là do  chính các em gây ra và vì vậy, các em được tiếp cận như là  những cá nhân có vấn đề và có nhu cầu cần phải được giúp đỡ  để giải quyết các vấn đề đó.    Tuy nhiên, cũng có thể vấn đề đó là do các yếu tố khác bên  ngoài.  Nếu chúng ta suy nghĩ được rằng vấn đề xuất hiện là do sự  tương tác giữa nhiều người với nhau hơn là chỉ do chính một  người nào đó gây ra thì sẽ giúp chúng ta có nhiều giải pháp để  giải quyết vấn đề hơn
  9. “Nhất cử nhất động của bạn đều ảnh hưởng đến những nỗ  lực của tôi.”  Jean­Paul Sartre, No Exit  
  10. Xem hành vi là một nỗ lực để  Xem h xác định bản chất của mối quan hệ  Cha mẹ giỏi (có năng lực) có thể sinh con  không giỏi (không có năng lực). Trẻ  con có  thể học tính tự lập bằng cách không lệ thuộc  vào cha mẹ Đối nghịch với một trong hai người (cha hoặc  mẹ) có thể là một cách để theo “phe” với  người còn lại
  11. Quan sát và kết thúc Quan s Chúng ta thường chia sẻ những câu  chuyện có mở đầu và kết thúc mà làm  chúng ta “có vẻ là người tốt”. Một  người trong câu chuyện giống vậy cũng  có thể trở thành một nạn nhân, một  người xấu, và một anh hùng.   Chúng ta thường chỉ nhìn thấy những  gì chúng ta nghĩ về nhiều nhất, nói  cách khác đây là hiện tượng “new  motorcycle”.
  12. Nghĩ đến các con số ba  Ngh khi nghĩ đến các mối quan hệ Các mối quan hệ chỉ bao gồm hai  người thường sẽ trở nên bất ổn khi có  mâu thuẫn xảy ra Lý thuyết về Trò chơi và “enjoying  third”
  13. Con người sẽ đưa ra được những lựa chọn tốt nhất  Con ng khi biết xem xét đến hoàn cảnh xung quanh Khám phá các yếu tố có liên quan đến hoàn  cảnh xung quanh mà trong đó hành vi được  chọn là hợp lý nhất. 
  14. Theo dõi cả những ổn định và  Theo d những thay đổi trong các mối quan hệ   Con người thường tự mâu thuẫn với chính mình trong việc quyết  định có thay đổi hay không, do họ thường muốn và không muốn  thay đổi cùng một lúc.   Chúng ta cần phải học cách làm sao để giải quyết những mâu  thuẫn như thế.
  15. Nhận diện hai mặt của một hành vi.  Nh Một hành vi có thể là một vấn đề đồng thời  cũng chính là giải pháp để giải quyết vấn đề đó Các vấn đề cũng có thể chính là các giải pháp  để giải quyết những vấn đề đó mà nằm ngoài  tầm kiểm soát của chúng ta. Ví dụ:  
  16. KHÔNG PHẢI LÚC NÀO MỌI VIỆC  KH CŨNG TỐT NHƯ VẬY  Cần tìm kiếm những “điều ngoại lệ” để giải quyết vấn đề.  Khi đã tìm ra được một “điều ngoại lệ” nào đó, nên thực hiện điều  đó nhiều hơn nữa.   Ví dụ: Trường hợp bị điểm xấu trong trường
  17. Một định nghĩa thiết thực  của từ “bị khùng” (hoang tưởng)  Đó là cứ lập lại hành vi cũ và mong rằng điều đó sẽ cho ra  những kết quả khác nhau.   Đó là thay đổi hành vi 180 độ.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2