intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

38
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021. Đó là sự kế thừa, bổ sung và hoàn thiện nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn này, Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021

  1. QUẢN LÝ KINH TẾ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2011-2021 Nguyễn Thị Hảo* ABSTRACT From 2011 to 2021, in the period from the 11th to the 12th National Congress, many new thoughts, views and new policies of the Party on economic issues have been added and developed. It is the inheritance, supplement and completion of the Party’s awareness of the socialist-oriented market economy. During this period, the Party led the economic construction, development achieved certain achievements and still had some limitations. Keywords: Opinion, economy, policy, congress, Communist Party, innovation Received: 20/12/2022; Accepted: 15/1/2023; Published: 28/02/2023 1. Đặt vấn đề ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Từ năm 2011 đến năm 2021, khi tình hình thế giới quốc dân; kinh tế tư nhân là một trong những động lực và trong nước có những chuyển biến mới; các kỳ đại của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được hội và hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đều khuyến khích phát triển”. (2) có những điểm mới, những bổ sung, phát triển và điều Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiện chỉnh về các vấn đề căn bản như công nghiệp hóa, hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát đại hóa, về cơ chế quản lý kinh tế, về mô hình kinh tế triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; tổng quát, về các thành phần kinh tế, về vai trò quản lý xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và của Nhà nước trong nền kinh tế. Trong khoảng thời gian bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, từ Đại hội XI đến Đại hội XII, nhiều tư duy mới, quan dịch vụ. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời điểm, chủ trương mới của Đảng về các vấn đề kinh tế chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. được bổ sung, phát triển. Đó là sự kế thừa, bổ sung và Cương lĩnh năm 2011 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoàn thiện nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường về lý luận và thực tiễn, là sự vận dụng sáng tạo chủ ng- định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn này, Đảng hĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đất lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được nhiều nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt thành tựu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Nam; thể hiện nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và con 2. Nội dung nghiên cứu đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2.1. Chủ trương của Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Cương lĩnh năm 2011 chỉ rõ tám phương hướng cơ Đại hội XI nhấn mạnh: bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trong đó có Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững là phương hướng về kinh tế: 1) Đẩy mạnh CNH - HĐH yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược phát triển kinh tế - đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài xã hội 2011 - 2020. Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh nguyên, môi trường. 2) Phát triển nền kinh tế thị trường tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân định hướng xã hội chủ nghĩa... giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Phát Những định hướng lớn về phát triển kinh tế: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời hoàn thiện triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất với nền kinh tế thị trường định hướng với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. ngày càng cao. Đại hội XI xác định: Từ nay đến giữa thế Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác theo định hướng xã hội chủ nghĩa. và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và (1-2016) phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể Đại hội XII nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát *TS, Khoa Lịch sử Đảng – Học viện Báo chí Tuyên truyền 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023
  2. QUẢN LÝ KINH TẾ triển đất nước trong 5 năm 2016 - 2020, các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều hạn chế, nhất là chủ yếu trên các lĩnh vực: Đổi mới mô hình tăng trưởng, trong quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư, các thủ tục đại hóa đất nước. Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế hành chính về đất đai. Việc sử dụng đất nhiều nơi còn thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. lãng phí, hiệu quả thấp; tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất vực này còn lớn; tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh về đất đai còn diễn biến phức tạp. của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột Hội nghị Trung ương 5, khóa X (5- 2012) đã khẳng phá chiến lược, đặc biệt là hoàn thiện thể chế kinh tế thị định: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống là tư liệu sản xuất đặc biệt; là tài sản, nguồn lực to lớn kết cấu hạ tầng đồng bộ, cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ của đất nước, là nguồn sống của nhân dân ta; quyền sử nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy dụng đất là hàng hóa đặc biệt. Đất đai thuộc sở hữu toàn mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn quản lý (4). Trung ương Đảng nhất trí ban hành Kết luận gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng giải quyết về tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khoá tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại IX) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nợ công. đất nước. Mục tiêu tổng quát về kinh tế: Đẩy mạnh toàn diện, Hội nghị Trung ương 6, khóa X (5 - 2012) ban hành đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, Kết luận về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả bền vững, phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành doanh nghiệp nhà nước. Quan điểm của Trung ương nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời Đảng là: Doanh nghiệp nhà nước là lực lượng nòng cốt sống vật chất và tinh thần của nhân dân. của kinh tế nhà nước, là lực lượng vật chất quan trọng, là Các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng công cụ hỗ trợ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế, ổn định kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm kinh tế vĩ mô. Doanh nghiệp nhà nước phải tiếp tục sắp 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả. Tăng cường sự lãnh USD; tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng đạo của Đảng đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, tập trung khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn vào các ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng. khoảng 4% GDP. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) Chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải ngoài ngành. Khẩn đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%; năng suất trương bổ sung, hoàn thiện thể chế quản lý, mở rộng lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/ nước. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao năm. Tỉ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt 38 - 40%. phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực quản lý của đội 2.2. Đảng chỉ đạo thực hiện ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các doanh nghiệp. 2.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của 2.2.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (1-2011) Đảng (1-2016) Trong 5 năm 2011-2016, Ban Chấp hành Trung Quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng là: Nâng ương Đảng đã tập trung chỉ đạo thực hiện những vấn đề cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức quan trọng, nổi bật: cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển nhanh và bền vững Thực hiện một trong những đột phá của Chiến lược toàn diện về cả kinh tế, xã hội và môi trường. phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hội nghị Trung Hội nghị Trung ương 4, khóa XII (10 - 2016) đã chủ ương 4 (1 - 2012) chủ trương xây dựng hệ thống kết trương “Thực hiện hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7, khóa IX (3 - thế hệ mới”. Quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng 2003), việc thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai là: Kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa đã thu được nhiều kết quả tích cực. Tuy vậy, công tác dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ động và TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 15
  3. QUẢN LÝ KINH TẾ tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vì lợi ích quốc gia - dân của Đảng (1-2011), nhìn tổng quát, toàn Đảng, toàn dân, tộc là định hướng chiến lược lớn để xây dựng và bảo vệ toàn quân Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu đạt được những Tổ quốc. thành tựu quan trọng: Nền kinh tế vượt qua nhiều khó Hội nghị Trung ương 5 (5 - 2017) chủ trương tiếp tục khăn, thách thức, quy mô và tiềm lực được nâng lên; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; chủ nghĩa . Quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng là: tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ năm Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước. Đổi hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược, mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và ba là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển đột phá chiến lược được tập trung thực hiện, bước đầu nhanh và bền vững; đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ đạt kết quả tích cực; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng hóa; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập nông thôn mới được đẩy mạnh... quốc tế... Nhìn lại 30 năm đổi mới (1986 - 2016); Việt Nam Hội nghị Trung ương 5 (5 - 2017) chủ trương tiếp tục đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nghiệp nhà nước. Quan điểm chỉ đạo của Trung ương nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Đảng: Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng chi phối ở những lĩnh vực then chốt, thiết yếu; những bước hình thành, phát triển. địa bàn quan trọng và quốc phòng, an ninh; là lực lượng Những thành tựu đó đã tạo tiền đề, nền tảng quan vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước; hoạt động theo trọng để Việt Nam tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh cơ chế thị trường, lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh mẽ trong thời gian tới. giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh bình Trong nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ đẳng và có vai trò nòng cốt, dẫn dắt phát triển với các XII của Đảng (1 - 2016), nắm bắt thuận lợi, thời cơ, vượt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác. qua khó khăn, thách thức, nhất là tác động nặng nề của Để tiếp tục phát triển kinh tế tư nhân, Hội nghị Trung cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dịch ương 5, khóa XII (5 -2017) chủ trương phát triển kinh Covid-19. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền soát, tăng trưởng được duy trì ở mức khá cao; tiềm lực, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (9). quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng Quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng: Phát triển lên. Các lĩnh vực xã hội, môi trường có nhiều tiến bộ. kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể. yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong Đặc biệt, trong năm 2020, đại dịch Covid-19 gây ra quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội, nhưng do phát huy trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một được sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sự ưu phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, sự tham gia đồng bộ, động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực quyết liệt của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo phát triển. Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng đúng đắn của Đảng, sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân, để phát triển kinh tế. đất nước Việt Nam đã từng bước kiểm soát có hiệu quả Hội nghị Trung ương 8 (10 - 2018) đề ra Chiến lược đại dịch Covid-19; từng bước phục hồi sản xuất, kinh phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội; ổn định đời 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Quan điểm chỉ đạo của sống nhân dân...Nền kinh tế thị trường định hướng xã Đảng là: Thống nhất tư tưởng, nhận thức về vị trí, vai trò hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩ mô ổn định, và tầm quan trọng đặc biệt của biển đối với sự nghiệp vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc... đảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mô 2.3. Kết quả thu được và tiềm lực nền kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng 2.3.1. Thành tựu đạt được được cải thiện. Trong nhiệm kỳ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 2.3.2. Tồn tạn hạn chế 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023
  4. QUẢN LÝ KINH TẾ Trong nhiệm kỳ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ chung còn thấp. Công nghiệp vẫn chủ yếu gia công, lắp XI của Đảng (1-2011), bên cạnh những thành tựu đã đạt ráp, giá trị gia tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát được, kinh tế Việt Nam còn nhiều hạn chế: triển chậm, tỉ lệ nội địa hóa thấp, hiệu quả tham gia vào Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế; tốc độ tăng trưởng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy nông nghiệp chậm lại, chịu ảnh hưởng lớn của thiên tai, động. Những năm gần đây, kinh tế vĩ mô có lúc thiếu dịch bệnh, biến đổi khí hậu; chất lượng nhiều loại hình ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi dịch vụ còn thấp. chậm. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả có mặt chưa cao. và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Kinh tế Vốn vay nước ngoài giải ngân chậm, sử dụng còn dàn phát triển thiếu bền vững. trải, lãng phí. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài còn Đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện. Một số chỉ tiêu thiếu chọn lọc; sự kết nối và chuyển giao công nghệ kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiều chỉ tiêu, tiêu giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020, Việt Nam còn nhiều hạn chế. Xuất khẩu tăng nhanh nhưng giá trị cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại gia tăng còn thấp; việc bảo vệ thị trường trong nước, không đạt được. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nhưng phòng ngừa, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế còn chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu đang giảm bất cập... dần nhưng còn ở mức cao; sản xuất kinh doanh còn gặp 3. Kết luận rất nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế thấp hơn 5 năm Qua 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 – trước, không đạt mục tiêu đề ra; năng suất, chất lượng, 2021), 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Trong trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 – 2021), nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa Đảng (1 - 2016), mười năm thực hiện Cương lĩnh (bổ lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm sung, phát triển năm 2011) và thực hiện Chiến lược trước đổi mới. Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020; mặc dù đạt được lên. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt cả về vật những thành tựu nhất định, tuy nhiên, kinh tế - xã hội chất và tinh thần. Đất nước Việt Nam chưa bao giờ có phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày đất nước và còn nhiều khó khăn, thách thức. Một số chỉ nay. Đây là niềm tự hào, là động lực, nguồn lực quan tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong Chiến lược phát trọng, là niềm tin để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và việc tạo nền tảng để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ; hướng hiện đại chưa đạt được mục tiêu đề ra. Bên cạnh phát triển nhanh và bền vững đất nước. những thành tựu đạt được, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới mô Tài liệu tham khảo hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, công nghiệp 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hóa, hiện đại hóa còn chậm, chưa tạo được chuyển biến hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 70, NXB Chính căn bản; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh trị quốc gia, Hà Nội. tranh của nền kinh tế chưa cao. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 73, NXB Chính nghĩa còn nhiều vướng mắc, bất cập. Năng lực xây dựng trị quốc gia, Hà Nội. thể chế còn hạn chế; chất lượng luật pháp và chính sách 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội trên một số lĩnh vực còn thấp. Môi trường đầu tư kinh nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, doanh chưa thực sự thông thoáng, minh bạch. Chưa tạo trang 57, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. được đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội hiệu quả các nguồn lực phát triển. Thể chế phát triển, nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, điều phối kinh tế vùng chưa được quan tâm và chậm trang 79, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. được cụ thể hóa bằng pháp luật nên liên kết vùng còn (5) Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội lỏng lẻo. nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Năng lực và trình độ công nghệ của nền kinh tế nhìn trang 125, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2