intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý FDI trong nông nghiệp và nông thôn.

Chia sẻ: Nguyen Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

98
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Quản lý FDI trong nông nghiệp và nông thôn Đặt vấn đề A. Hiện trạng và các vấn đề B. Các hoạt động đang tiến hành C. Khuyến nghị Phụ lục: Các dự án ưu tiên gọi vốn FDI

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý FDI trong nông nghiệp và nông thôn.

  1. QUQ Q FDI Quản lý FDI trong nông nghiệp và nông thôn
  2. Nội dung Đặt vấn đề Quản lý FDI A. Hiện trạng và các vấn đề trong nông nghiệp và nông thôn B. Các hoạt động đang tiến hành C. Khuyến nghị Phụ lục: Các dự án ưu tiên gọi vốn FDI 5/27/2005 2 Đặt vấn đề Cơ sở pháp lý Trong bối cảnh hiện đại hoá NN&NT và hội nhập toàn Quyết định số 17/2005/QĐ-BNN ngày 22/3/2005, cầu, FDI cần được thu hút cho mục tiêu tạo dựng Bộ trưởng đã bổ sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Vụ một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, hiệu quả cao HTQT như sau: trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng “Chủ trì, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính các công nghệ mới, công nghệ cao, làm ra các sản sách, theo dõi, kiểm tra và tổng hợp trình Bộ trưởng công tác hội nhập quốc tế, quản lý hỗ trợ phát triển chính thức phẩm có khả năng cạnh tranh khi tham gia hội nhập nước ngoài (ODA), các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO) và đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) trong lĩnh Bộ NN&PTNT cần có một hệ thống, kèm theo là thể vực nông nghiệp và PTNT”. chế và năng lực để hỗ trợ quản lý nhà nước và Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg ngày 8/4/2005 về một cung cấp dịch vụ công đối với các hoạt động FDI số giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công trong ngành tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN Vụ HTQT được Bộ trưởng giao nhiệm vụ Luật đầu tư nước ngoài tại VN 5/27/2005 3 5/27/2005 4 A. Hiện trạng (4 vấn đề cần quan tâm) 1. Tỉ trọng FDI cho ngành còn thấp 1. Tỉ trọng FDI cho ngành còn thấp (13,6% về số dự Tỷ trọng vốn FDI đăng ký của ngành Nông nghiệp so án và 7% về vốn đầu tư đăng ký) với toàn quốc (tính đến hết 2003) 2. FDI cho NN&PTNT có xu hướng giảm 7% 3. Phân bổ FDI không đồng đều giữa các vùng, miền 4. Các quốc gia lớn chưa thực sự đầu tư vào Nông nghiệp Việt Nam Các ngành khác Nông nghiệp 93% 5/27/2005 5 5/27/2005 6 Quản lý FDI trong NN&PTNT 1
  3. 3. Phân bổ FDI không đồng đều giữa các 2. FDI cho ngành có xu hướng giảm vùng, miền . 700 5% 600 13% 4% 5% 500 400 ĐB s Hồng 15% 300 Vùng núi phía Bắc 200 Bắc Trung Bộ 100 Duyên hải Nam Trung Bộ 0 Tây Nguyên 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 4% Đông Nam Bộ Vốn đăng ký Vốn thực hiện ĐB s Cửu Long 54% 5/27/2005 7 5/27/2005 8 4. Các quốc gia lớn chưa thực sự đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam Nguyên nhân (3 nhóm) Thứ nhất, những nguyên nhân bắt nguồn từ sự yếu kém nội tại trong hệ thống quản lý của ngành . 800 747 Vốn đăng ký Vốn thực hiện 700 NN&PTNT. 600 485 Thứ hai, những nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố, 500 392 năng lực sản xuất còn ở mức quá thấp và mang 400 345 nặng tính rủi ro phụ thuộc thiên nhiên của khu vực 300 232 231 nông thôn và sản xuất nông lâm nghiệp. 190 197 Thứ ba, những nguyên nhân bắt nguồn từ chính 158 179 200 111 105 113 100 107 121 84 98 100 3 25 12 17 13 59 38 68 117 76 40 64 165 68 65 29 26 20 sách chung của nhà nước, chưa thực sự tạo ưu đãi 0 cho đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài vào khu vực nông nghiệp và nông thôn. Sy h ia Ky Uy li a n Th n on uoc lia uc ng p c a n ga g Au n Th e An Ba uo Si h a ad la a La on or ys ra It a D N Tr uy Lo oa a ai ap Q Q P an ala C st N a t ha H H ai an g g C M un D N H H 5/27/2005 9 5/27/2005 10 Nguyên nhân (ngành NN&PTNT) Nguyên nhân (yếu tố, năng lực SX) 1. Chưa có chiến lược thu hút và quy hoạch sử 5. Cơ sở hạ tầng và tay nghề lao động ở khu vực dụng FDI cho phát triển NN&NT nông thôn chưa đủ để hấp dẫn các nhà đầu tư 2. Chưa có cơ chế chọn lựa đề xuất các dự án FDI nước ngoài ưu tiên trong ngành 6. Rủi ro khi đầu tư vào nông nghiệp và khu vực nông 3. Mong muốn của ngành chưa thể hiện thành chính thôn cao sách ưu đãi 7. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và 4. Chưa có cơ quan của ngành theo dõi và giúp đỡ nông thôn chưa đủ năng lực để chủ động kêu gọi giải quyết vướng mắc trong quá trình xúc tiến và FDI theo ý đồ phát triển sản phẩm và thị trường thực hiện các dự án FDI, chưa có cơ chế phối hợp của riêng mình ngành - địa phương 5/27/2005 11 5/27/2005 12 Quản lý FDI trong NN&PTNT 2
  4. Nguyên nhân (chính sách chung) B. Hoạt động đang tiến hành Hoạt động Đơn vị chủ trì Sản phẩm Thời gian 8. Chính sách sử dụng đất, thuế, và các chế độ ưu đãi Lập danh mục ưu tiên thu hút FDI Vụ HTQT Danh mục các dự án ưu Tháng đầu tư trong NN và ở các vùng nông thôn chưa rõ trong ngành, đóng góp vào danh mục trọng điểm 2005 - 2010 tiên 6/2005 và chưa thống nhất Đánh giá tình trạng FDI trong ngành Vụ HTQT (qua khuôn khổ Báo cáo đánh giá, bao gồm Tháng 4 - và hệ thống hoá các khuyến nghị ISG), kết hợp với Cục các khuyến nghị chính 7/2005 9. Ưu tiên của Chính phủ về FDI tập trung cho công chính sách Đầu tư nước ngoài Bộ sách nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là công nghệ cao, hơn là KHĐT Tổ chức các cuộc tiếp xúc, hội đàm Vụ HTQT Hội nghị về FDI trong Quý 4/2005 cho NN&NT ngành 10. Tỉ lệ bảo hộ thực tế đối với nông sản rất thấp (dưới Xây dựng trang web HTQT và CSDL tích hợp phục vụ thông tin đối Vụ HTQT (qua khuôn khổ ISG) Trang web HTQT, bao gồm CSDL tích hợp Tháng 7 - 12/200 8%) so với hàng công nghiệp (có khi lên tới trên ngoại 5 200%) Xây dựng phương án tổ chức hệ thống quản lý FDI trong ngành, bao gồm Vụ HTQT, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Dự thảo quy chế quản lý FDI trong ngành; Tháng 7 - 12/200 cả quy chế quản lý và hỗ trợ FDI Pháp chế, Vụ Kế Phương án tổ chức hệ 5 hoạch thống 5/27/2005 13 5/27/2005 14 Công việc lâu dài C. Khuyến nghị (Đưa vào KH 5 năm 2006 – 2010) 1. Các hành động chiến lược Xây dựng chiến lược và quy hoạch sử dụng 2. Các đề xuất chính FDI cho ngành NN&PTNT tới năm 2010 3. Đề xuất hình thành Hệ thống quản lý và xúc tiến (Tháng 1 – 12/2006) FDI Phát triển hệ thống quản lý và xúc tiến FDI cho NN&PTNT cả trong nước lẫn ngoài nước (Thực hiện trong KH 5 năm) 5/27/2005 15 5/27/2005 16 Hành động chiến lược (nhóm 1) Hành động chiến lược (nhóm 2) 1. Tiến hành xây dựng chiến lược, quy hoạch 2. Lập hệ thống quản lý và xúc tiến FDI trong sử dụng FDI cho ngành. ngành, bao gồm các việc chính: Hình thành cơ chế đề xuất, phê duyệt, các tiêu chí xếp hạng ưu tiên các dự án FDI. Xác định mức độ phân cấp, phân quyền trong ngành về quản lý FDI. Tăng cường thông tin đối ngoại: Xây dựng hệ thống tham tán nông nghiệp tại nước ngoài Xây dựng hệ thống đầu mối tại tỉnh, vùng Thành lập Trung tâm và Quỹ xúc tiến đầu tư và thương mại nông nghiệp do Bộ điều hành. 5/27/2005 17 5/27/2005 18 Quản lý FDI trong NN&PTNT 3
  5. Hành động chiến lược (nhóm 3) Hành động chiến lược (nhóm 4) 3. Dùng kinh phí trong nước kết hợp nguồn ODA 4. Thực hiện các nghiên cứu về các điều kiện và viện trợ PCP để: thực tế khi thu hút FDI trong NN&PTNT. Một Phát triển CSHT và đào tạo tay nghề cho khu vực nông số vấn đề lớn: thôn. Các chính sách sử dụng đất, thuế, tín dụng, và các chế độ (Một trong những định hướng sử dụng ODA và viện trợ ưu đãi đầu tư trong NN và ở các vùng nông thôn. PCP cho giai đoạn tới) Ưu tiên của Chính phủ về FDI cho NN&NT nên được thể Tăng cường năng lực phân tích và tiếp thị, phát triển sản hiện như thế nào qua các gói giải pháp chính sách. phẩm, thương hiệu nông sản Việt Nam. Các biện pháp bảo hộ khả thi đối với nông lâm sản và các (Đẩy mạnh Chương trình xúc tiến thương mại của Bộ) ngành nghề kinh tế ở nông thôn phù hợp với bối cảnh và lộ trình hội nhập và trong tương quan về ưu tiên của Chính phủ đối với các ngành kinh tế khác. 5/27/2005 19 5/27/2005 20 2. Các đề xuất chính 3. Hệ thống quản lý FDI Đưa các hành động chiến lược vào Kế hoạch 5 năm của ngành Mục tiêu: Các đơn vị của Bộ, các Sở, Tổng công ty cùng tham Xúc tiến đầu tư: Tăng cường khả năng hỗ trợ các gia xây dựng các dự án trọng điểm của ngành nhà đầu tư trong giai đoạn hình thành dự án FDI Phát triển hệ thống quản lý FDI trong ngành, bao Chuẩn bị đầu tư: Tăng cường khả năng hỗ trợ các gồm cả cơ chế hình thành danh mục ưu tiên thu nhà đầu tư trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư hút FDI và hệ thống hỗ trợ xúc tiến đầu tư: Hỗ trợ đầu tư: Tăng cường khả năng hỗ trợ các 1. Xây dựng hệ thống tổ chức nhà đầu tư trong các dự án FDI đang thực hiện 2. Xây dựng thể chế, quy trình công tác trong ngành 3. Tăng cường năng lực vận hành hệ thống 5/27/2005 21 5/27/2005 22 Sơ đồ Hệ thống quản lý FDI Đối tượng phục vụ của hệ thống quản lý FDI: (Xác định theo Luật ĐTNN điều 118 và QĐ 17/2005 của Bộ NN&PTNT) Bộ Bộ KH&ĐT Phối hợp NN&PTNT 1. Các cơ quan quản lý nhà nước của ngành, địa phương và Chính phủ (Lãnh đạo Bộ, địa Theo Điều 118 Luật đầu tư nước ngoài Cục Đầu tư nước ngoài Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Kế hoạch (Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, ưu phương và Chính phủ, các cơ quan chính phủ nước ngoài) tiên) Dịch vụ, thông Phối hợp theo 2. Các công ty và doanh nhâ n (Các nhà đầu tư Các Cục chuyên ngành nước ngoài, các nhà đầu tư trong nước, các tin Điều 118 Báo cáo Luật đầu tư nước (Chiến lược, quy hoạch tiểu ngành, kế ngoài hoạch) Doanh nghiệp doanh nghiệp FDI (liên doanh, 100% vốn nước FDI trong NN ngoài, hợp đồng hợp tác KD) Các Tham tán nông nghiệp ở các nước, khu vực thị trường chính Các cơ quan quản lý trong nước và quốc tế (Điều 118. Chức năng quản lý nhà nước về ĐTNN của các Bộ) 5/27/2005 23 5/27/2005 24 Quản lý FDI trong NN&PTNT 4
  6. Các đối tượng này cần gì? Các đối tượng này cần gì? 1. Các cơ quan quản lý nhà nước (trong nước 2. Các công ty và doanh nhân: và quốc tế): i. Thông tin về chính sách FDI nói chung i. Chiến lược, quy hoạch ngành, tiểu ngành, vùng ii. Danh mục dự án FDI trong NN&NT ii. Thông tin về chiến lược, ưu tiên, chính sách ưu đãi FDI iii. Báo cáo phân tích phân theo tiểu ngành, địa phương, trong NN&PTNT (yếu tố quản lý nhà nước) loại hình đầu tư, vốn đầu tư, vốn thực hiện, quốc gia iii. Cơ hội đầu tư trong ngành, tiểu ngành, địa phương… đầu tư, sản phẩm, thị trường tiêu thụ… iv. Cơ hội giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội iv. Báo cáo phân tích tình hình thực hiện, khó khăn vướng mắc, kinh nghiệm xử lý địa và quốc tế (đầu ra) v. Báo cáo phân bổ nguồn lực, tác động đến tăng trưởng v. Cơ hội tiếp cận các yếu tố sản xuất như lao động, vật kinh tế, xoá đói giảm nghèo tư, nguyên liệu trong nước (đầu vào) vi. Báo cáo phân tích cơ hội tiếp cận nguồn FDI và thị vi. Cơ hội sử dụng CSHT và các dịch vụ phục vụ sản xuất trường tiêu thụ từ nước ngoài (qua thương vụ, hoặc tham tán nông nghiệp) kinh doanh trong khu vực NN&NT 5/27/2005 25 5/27/2005 26 Phụ lục: Danh mục dự án ưu Sản phẩm ban đầu của hệ thống tiên gọi vốn FDI 1. Danh mục dự án ưu tiên cho FDI trong ngành Phục vụ cho danh mục dự án trọng điểm 2. Trang web HTQT của ngành: Các thông tin cơ bản quốc gia FDI 2005 – 2010 (Bộ KH&ĐT đang thông qua các báo cáo định kỳ, hệ thống thông tiến hành: Cần có các dự án lớn về quy mô tin quản lý hoặc quan trọng về bản chất để xoay 3. Tổ chức tiếp xúc, hội đàm: Cơ hội tiếp xúc, đối chuyển tình hình đầu tư trong NN&PTNT thoại giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp, giữa cơ quan chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam với Danh mục toàn bộ các dự án đề xuất của quốc gia đối tác đầu tư, nhằm giới thiệu chính các đơn vị thuộc Bộ và các địa phương sách, nguồn FDI, năng lực kỹ thuật, giới thiệu sản phẩm, thị trường… 5/27/2005 27 5/27/2005 28 Quản lý FDI trong NN&PTNT 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2