intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý sức khỏe cho cá biển nuôi

Chia sẻ: Janavaro Huchigo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

357
lượt xem
132
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc chữa bệnh cá thường rất khó khăn do cá sống Trong môi trường nước, chúng ta khó quan sát và khi cá bị bệnh thường bỏ ăn do đó khó dùng thuốc bằng cách cho ăn. hNếu tắm cho cá phải đánh bắt làm cho cá càng yếu hơn. Khi cá bị bệnh tắm thuốc cho cá dễ bị sốc, lượng thuốc tính không chính xác. hLuôn luôn áp dụng biện pháp phòng bệnh cho cá trong suốt chu kỳ nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý sức khỏe cho cá biển nuôi

  1. QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CHO CÁ BIỂN NUÔI DỰ ÁN NORAD - Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 Điện thoại: 04-8780102
  2. PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
  3. NHỮNG THIỆT HẠI DO BỆNH LÊN NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN Ở ĐÔNG NAM Á hThái lan: 1989 dịch bệnh trên cá Mú, cá Chẽm gây thiệt hại 1,9 triệu USD. Hàng năm có tới 80% người nuôi báo cáo là dịch bệnh gây chết 30-50% sản lượng cá hNhật bản 1992: thiệt hại tới 114,4 triệu USD hMalaysia dịch bệnh do vibrio làm thiệt hại 20 triệu Ringit năm 1992 h1993 ở Singapore chỉ riêng 2 trại nuôi cá biển bị bệnh đã thiệt hại 360.000 USD hPhilipin, thông thường khoảng 75% trại nuôi cá biển bị bệnh hàng năm
  4. “ Khi nào Động vật thủy sản chỉ bị bệnh khi các yếu tố sau xảy ra đồng thời thì cá bị Tồn tại đủ nhiều và đủ mạnh tác nhân bệnh?? gây bệnh Bản thân động vật mẫn cảm với bệnh và yếu Điều kiện môi trường xấu
  5. VẬT CHỦ MÔI TRƯỜNG Bệnh TÁC NHÂN GÂY BỆNH
  6. Phòng bệnh hơn chữa bệnh hViệc chữa bệnh cá thường rất khó khăn do cá sống trong môi trường nước, chúng ta khó quan sát và khi cá bị bệnh thường bỏ ăn do đó khó dùng thuốc bằng cách cho ăn. hNếu tắm cho cá phải đánh bắt làm cho cá càng yếu hơn. Khi cá bị bệnh tắm thuốc cho cá dễ bị sốc, lượng thuốc tính không chính xác. hLuôn luôn áp dụng biện pháp phòng bệnh cho cá trong suốt chu kỳ nuôi
  7. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH hLây theo chiều ngang: hLây theo chiều dọc: hLây từ cá bố mẹ sang con hLây bệnh từ cá này sang cá khác hLây từ nguồn nước trong quá trình vận chuyển hoặc nuôi trồng hLây từ thức ăn, cá tạp hLây từ những sinh vật khác trong môi trường nước
  8. MỘT DẤU HIỆU CHUNG Ở CÁ KHI BỊ BỆNH hThay đổi màu sắc hGiảm ăn, hoặc bỏ ăn hLớn chậm hBơi không bình thường hLở loét, xuất huyết trên thân h Giải phẫu không bình thường
  9. ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH LÊN CÁ hLàm các chậm lớn => nuôi lâu hơn hHệ số thức ăn cao hThay đổi màu sắc, hình dạng của cá hGây chết cá
  10. PHÁT HIỆN BỆNH CÁ hKhi thấy một số lượng cá chết hNếu chỉ xảy ra trên một loài, hoặc một lứa tuổi thì có thể do một bệnh gây ra hNếu thấy xảy ra trên nhiều loài và nhiều lứa tuổi cùng chết thì có thể là do yếu tố môi trường hKhi thấy các vết loét trên da: cần xem xét xem các vết loét có màu đỏ hoặc nhợt nhạt, có gờ hay không có thể là do KST, bệnh lở loét
  11. PHÁT HIỆN BỆNH CÁ hHoạt động của cá hCá thiếu oxy thường tập trung ở chỗ cống nước chảy hCá nhiễm KST thường ngứa ngáy, quẫy mạnh, thích cọ mình vào những vật cứng, cây cỏ hCá trúng độc hoặc bị bệnh về não thường bơi vòng tròn hBiến đổi trên mang hCá khoẻ thì mang đỏ tươi hMang màu đỏ gạch hoặc đỏ nâu => cá thiếu oxy hMang nhợt nhạt, hoặc dính bùn => cá bị bệnh
  12. PHẦN 2 QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CHO CÁ BIỂN NUÔI
  13. CON GIỐNG hChỉ chọn con giống khoẻ mạnh hCó giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc hGửi mẫu cá giống tới các phòng thí nghiệm để kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra mầm bệnh vi rút hTrong quá trình vận chuyển cần tránh gây sốc cho cá, có thể dùng thuốc gây mê để giảm sốc (không quá 129g cá/lít nước trong thời gian 12 giờ) hThực hiện các công đoạn phòng bệnh cho cá trước khi thả như tắm cho cá bằng nước ngọt (20 phút) hoặc formalin 30ppm trong 30 phút.
  14. VỆ SINH CHO AO, LỒNG NUÔI hTrước khi nuôi hAo: cần phải được tẩy dọn ao hLồng: Lưới phải được phơi và khử trùng tiêu độc hTrong khi nuôi hThay lưới định kỳ tránh sinh vật bám vào lưới cản trở sự lưu thông của nước, giảm sự tồn tại của tác nhân gây bệnh như các ấu trùng sán.. hCác dụng cụ sử dụng cần phải được khử trùng trước khi dùng hKhác
  15. Quản lý thức ăn và cho ăn Thức ăn là một trong những con đường đưa những mối nguy như độc tố nấm, chất kích thích tăng trưởng, kháng sinh và tác nhân gây bệnh vào ao, lồng nuôi Trước khi mua, nhận về thì phải kiểm tra nhãn mác, địa chỉ, phải có phiếu kiểm tra chất lượng. Lưu giữ thức ăn đúng qui định, tránh làm mốc và biến chất thức ăn
  16. Quản lý thức ăn và cho ăn (tiếp) Đối với cá tạp dùng làm thức ăn việc quản lý chất lượng là rất quan trọng, tuyệt đối không cho cá ăn thức ăn bị ôi, và cá tạp phải được bảo quản lạnh trước khi cho ăn Cho cá ăn đủ chất, đủ lượng theo thời gian quy định và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cá.
  17. Quản lý thuốc và hoá Quản lý thuốc và hoá chất. chất. Trong thuốc và hóa chất có thể có Hóa chất độc, bị cấm sử dụng Vi sinh vật gây bệnh Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại thuốc, hoá chất trong suốt quá trình nuôi. Sử dụng có trách nhiệm những trường hợp cần thiết. Không sử dụng các loại thuốc và hoá chất có chứa các hoạt chất Bộ thuỷ sản cấm sử dụng.
  18. DANH MỤC CÁC LOẠI HÓA CHẤT CẤM SỬ DỤNG TRONG NTTS TT Tên chất Pham vi cấm dùng 1 Aristolochia spp và các chế phẩm Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, 2 Chloramphenicol chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa, kem bôi da tay trong tất cả 3 Chlorform các khâu sản xuất giống, nuôi 4 Chlorpromazine trồng thủy sản, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến thủy sản. 5 Colchicine 6 Dapsone 7 Dimetridazole 8 Metronidazone 9 Nitrofurans (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazone 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole
  19. DANH MỤC CÁC LOẠI HÓA CHẤT CẤM SỬ DỤNG TRONG NTTS TT Tên chất Pham vi cấm dùng 13 Các Nitroimidazole khác Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, 14 Clenbuterol chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa, kem bôi da tay trong tất cả 15 Diethylsilbestrol (DES) các khâu sản xuất giống, nuôi 16 Glycopeptides trồng thủy sản, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến thủy sản. 17 Trichlorfon (Dipterex)
  20. CÁCH DÙNG THUỐC Tắm cho cá hDùng nồng độ cao hThời gian ngắn hThể tích nhỏ thường là bể, thùng, chậu... hưu điểm hít tốn thuốc h không ảnh hưởng đến môi trường nuôi hNhược điểm hPhải kéo lưới làm xây sát cá hKhông diệt được những mầm bệnh còn tồn tại trong ao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2