intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT - Phần 2

Chia sẻ: Gray Swan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

378
lượt xem
144
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

QUẢN TRỊ TỒN KHO I. Khái niệm , chức năng , chi phí tồn kho: 1. Khái niệm : Quản trị tồn kho là quản trị quá trình bảo đảm mức tồn kho tối ưu về nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và giảm tối đa chi phí tồn kho cho DN. 2. Chức năng của quản trị tồn kho  Đáp ứng đầy đủ, chính xác các yêu cầu sản xuất về nguyên vật liệu.  Bảo đảm nguồn tồn kho để quá trình sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT - Phần 2

  1. Quan tri san xuat 16 520 590 650 1 587 725 0,809 730 810 900 2 813 725 1,122 820 900 1000 3 907 725 1,251 530 600 650 4 593 725 0,818 Tổng 2600 2900 3200 2900 Bước 3 : Tính dự báo số lượng bán ra của năm thứ 4 : Dự báo Isi y yi Dự báo i theo mùa Quý 1 0,809 842 681 2 1,122 860 965 3 1,251 878 1098 4 0,818 896 733 QUẢN TRỊ TỒN KHO I. Khái niệm , chức năng , chi phí tồn kho: 1. Khái niệm : Quản trị tồn kho là quản trị quá trình bảo đảm mức tồn kho tối ưu về nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và giảm tối đa chi phí tồn kho cho DN. 2. Chức năng của quản trị tồn kho  Đáp ứng đầy đủ, chính xác các yêu cầu sản xuất về nguyên vật liệu.  Bảo đảm nguồn tồn kho để quá trình sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả thông qua việc tạo nguồn tồn kho tối ưu (bufer).  Ngăn ngừa khả năng cạn kiệt nguồn lực SX vì các lý do bất khả kháng.  Ngăn ngừa những biến động bất thường lên giá thành sản phẩm (tích trữ, đề phòng trượt giá).  Giảm tối đa chi phí sản xuất thông qua việc tối ưu hóa chi phí tồn kho. 3. Chi phí tồn kho : 4 nhóm chi phí cõ bản a. Chi phí mua hàng ( Cmh ) :Là chi phí để mua một lượng hàng mới.Tuy nhiên chi phí này không liên quan nhiều đến các mô hình tồn kho. Cmh = Số lượng x đơn giá b. Chi phí đặt hàng ( Cdh )(ordering cost) :Là chi phí để thực hiện đơn hàng, là (số tiền thanh toán cho đặt hàng trong 1 năm) D Cdh = S × Q S : Chi phí cho 1 lần đặt hàng Trong đó : D : Nhu cầu vật tư trong 1 năm Q : Số lượng cho 1 lần đặt hàng Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng;  Chi phí nhận hàng: vận chuyển, bốc dở…;  Chi phí giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa;  Chi phí thanh quyết toán lô hàng;  Những chi phí này thường được tính chung theo từng lô hàng.  Tỉ lệ thuận với số lần đặt và nhận hàng, tỉ lệ nghịch với số lượng SP trong một đơn  hàng. c. Chi phí tồn trữ ( Ctt ) : Là chi phí liên quan đến việc giữ và bảo quản hàng hóa trong kho trong một khoảng thời gian xác định. Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  2. Quan tri san xuat 17 Q Ctt = H × H : Chi phí tồn trữ chi 1 đơn vị sản phẩm trong 1 năm 2 Chi phí thuê kho, bãi;  Chi phí dịch vụ lưu kho, CP bảo quản hàng hóa;  Chi phí phát sinh trong quá trình bảo quản;  Chi phí liên quan đến hàng hóa: bảo hiểm, thuế, khấu hao;  Chi phí cơ hội do vốn đọng trong hàng tồn kho.  Chi phí này tỉ lệ thuận với số lượng hàng hóa tồn kho.  D Q TC = S +H Tổng chi phí tồn kho TC = Cdh + Ctt Q 2 Vấn đề: để giảm chi phí tồn trữ thì nên đặt hàng nhiều lần với số lượng ít, nhưng làm như thế lại làm tăng chi phí đặt hàng. d. Chi phí tồn kho  Chi phí phát sinh do không đủ nguồn hàng tồn kho  Là chi phí xuất hiện trong trường hợp cầu vượt cung (mất khách hàng vì không đáp ứng kịp, đủ nhu cầu).  Chi phí loại này khó đánh giá và mang tính chủ quan. 4. Hệ thống quản trị tồn kho : a. Phải trả lời hai câu hỏi chính Đặt hàng khi nào?  Số lượng bao nhiêu?  b. Có hai hệ thống quản trị tồn kho cơ bản:  Tái tạo tồn kho định kỳ theo thời gian, với số lýợng khác nhau – mô hình P;  Tái tạo tồn kho theo số lýợng không phụ thuộc vào thời gian – mô hình Q. Q Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3 Q0 t2 t3 t2 t3 t1 t1 t1=t2=t3; Q1≠Q2≠Q3 Q1=Q2=Q3; t1≠t2≠t3 Mô hình P Mô hình Q 5. Hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị tồn kho : Để quản trị tồn kho hiệu quả DN cần quan tâm hơn:  Dự báo nhu cầu;  Kiểm soát thời gian thực hiện đơn hàng;  Kiểm soát, tối ưu hóa chi phí tồn kho, chú trọng chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho.  Đối với DNNVV áp dụng hình thức kiểm tra định kỳ, tái tạo tồn kho theo thời gian;  Áp dụng hình thức quản trị tồn kho đơn gian: thùng hai ngăn.  Sử dụng mã số, mã vạch để quản trị tồn kho.  Tìm hiểu thực tế quản trị tồn kho ở DN. II. Các mô hình tồn kho : 1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế tối ưu ( Economic Order Quality model – EOQ )Là mô hình tái tạo tồn kho theo số lượng – cho phép xác định số lượng tồn kho tối ưu với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo DN hoạt động hiệu quả. a. Giả thiết của mô hình: Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  3. Quan tri san xuat 18 Nhu cầu biết trước và không đổi;  Nhu cầu phân bổ đều trong;  Thời gian thực hiện đơn hàng biết trước và không đổi;  Đơn hàng của các lần đặt hàng đều như nhau;  Chỉ tính hai loại chi phí cõ bản: CPđặt hàng và chi phí tồn trữ;  Tính toán chỉ với 1 loại hàng hóa.  b. Mô hình tổng quát : Tốc độ xuất Q hàng Qmax Điểm đặt hàng Qmin t0 t1 t2 Thời điểm nhận hàng  Tìm giá trị Q* tối ưu cho 1 lần đặt hàng để chi phí tồn kho là bé nhất? CDT = Cdh +Ctt -> min Tức tìm Q* để TC = Cdh + Ctt Ta có: TC = Sx D/Q + HxQ/2 Cdh = Ctt hay HxQ/2 = SxD/Q TC min khi TC TC Ctt Cdh Q* Q 2SD Q* = H Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  4. Quan tri san xuat 19 Q* Q* D D =S * +H = 2S * = 2 H = HQ * TC min Khi đó : 2 2 Q Q Số lần đặt hàng trong năm :  D N= (lần) Q* N luôn luôn làm tròn số lên Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng:  Số ngày làm việc trong năm T= N  Thời điểm đặt hàng (ROP -reorder point): ROP =d x L Mức nhu cầu cao  nhất có thể  Mức nhu cầu dự tính RO Mức dự trữ  dự phòng (an toàn) Đặt hàng Nhận hàng Thời gian Trong đó: • d – nhu cầu trong một đơn vị thời gian ( vd: 1 ngày ..) D d= Số ngày làm việc trong năm • L – thời gian thực hiện đơn hàng dự trữ (từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng) Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  5. Quan tri san xuat 20 Ví dụ : Doanh nghiệp A trong năm tới sẽ bán được khoảng 9600 sp. Chi phí lưu kho cho 1đvsp loại này/1năm là $16, chi phí một lần đặt hàng dự tính là $75. DN làm việc 288ngày /năm.Thời gian đặt hàng là 5 ngày 1. Tính số lượng đặt hàng tối ưu Q*. 2. DN cần đặt hàng bao nhiều lần trong 1 năm? 3. Khoảng thời gian giữa 2 lần đặt hàng là bao nhiêu? 4. Thời điểm đặt hàng ? Giải 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: D = 9600sp H = $16 2 × 9600 × 75 2 DS S = $75 Q* = = 300 sp H 16 L = 10 ngày Số ngày làm việc trong năm : 2) Số lần đặt hàng : 288 D 9600 N= = 32 lần = Q * 300 3) Chu kỳ đặt hàng : 288 288 T= = = 9 ngày N 32 4) Thời điểm đặt hàng : D ×L ROP = d x L = 288 9600 × 10 = 334 sp = 288 2. Mô hình cung ứng theo nhu cầu sản xuất (Production Order Quality model – POQ ) Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích luỹ dần cho đến khi lượng đặt hàng được tập kết hết. Mô hình này cũng được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng. Trong những trường hợp này cần phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhà cung ứng. Trong mô hình POQ, các tác giả thiết kế về cơ bản giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến nhiều chuyến.. Bằng phương pháp giống như EOQ có thể tính được lượng đặt hàng tối ưu Q*. Nếu ta gọi: p – Mức độ sản xuất (Mức cung ứng hàng ngày) d – Nhu cầu sử dụng hàng ngày 2SD Q* =  d H 1 −   p   Q*  d  D 1 −  =S *+H TCmin 2  p Khi đó : Q   Ví dụ : Bài tập 11 : Một doanh nghiệp sX hàng may mặc có nhu cầu cả năm 2000 tấn vải. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ. Chi phí tồn trữ hàng là 10.000 đ/tấn/năm . Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  6. Quan tri san xuat 21 Hãy xác định : 1. Theo mô hình POQ, tính sản lượng đặt hàng tối ưu 2. Tổng chi phí tồn kho tối thiểu 3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm 4. Số ngày cách quãng giữa 2 lần cung ứng. Biết rằng mức sản xuất bình quân 1ngày đêm là 10 tấn và DN hoạt động 250 ngày/năm Giải D = 2000 tấn 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: H = 10.000 đ/tấn/năm 2 × 2000 × 100.000 2 DS S = 100.000 đ/ đơn hàng d= 8 = 447,21 tấn Q* = P = 10 tấn/ ngày H (1 − ) 10.000(1 − ) Số ngày làm việc trong p 10 năm : 250  d * D Q D 2000 1 −  = = 8 tấn/ 2) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu : TCmin = S Q* + H 2 =  p d=   250 250 447,21  8 2000 ngày + 10.000 1 −  100.000 447,21 2  10  = 894,428 đ 3) Số lần đặt hàng : D 2000 N= = 5 lần *= Q 447,21 4) Số ngày cách quảng giữa 2 lần cung ứng : 250 T= = 50 ngày 5 3. Mô hình lượng đặt hàng để lại (Back Order Quality model – BOQ ) Trong hai mô hình dự trữ trên, chúng ta không chấp nhận có dự trữ thiếu hụt trong toàn bộ quá trình dự trữ. Trong thực tế có nhiều trường hợp, trong đó doanh nghiệp có ý định trước về sự thiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vị dự trữ thì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trị thu được. Cách tốt nhất trong trường hợp này là doanh nghiệp không nên dự trữ thêm hàng theo quan điểm hiệu quả. Mô hình BOQ được xây dựng trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp chủ định dự trữ thiếu hụt và xác định được chi phí thiếu hụt do việc để lại một đơn vị dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm. Ngoài ra, chúng ta còn giả định rằng doanh thu không bị suy giảm vì sự dự trữ thiếu hụt này. Như vậy, mô hình này giống với các mô hình trước đây, duy chỉ thêm một yếu tố bổ sung là chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm. Nếu gọi: B – Chi phí tồn trữ cho một đơn vị sản phẩm đối với hàng dự trữ (để lại nơi cung ứng) hàng năm; Q1* _ Lượng đặt hàng để sử dụng * Q2 _ Lượng đặt hàng để dự trữ Ta có : Q * = Q1* + Q2 *  2 SD H + B Q* = ×  H B Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  7. Quan tri san xuat 22 B Q1* = Q* ×  H +B Q1* > Q2 * và B > H Thông thường : Ví dụ : Bài tập 15 Một DN kinh doanh gạo nhu cầu cả năm là 1000 tấn . Chi phí cho mỗi đơn đặt hàng là 100.000 đ. Chi phí tồn trử cho mỗi tấn hàng trong năm là 5000đ . Chi phí cho 1 tấn hàng để lại nơi cung ứng là 50.000 đ. Theo mô hình BOQ , lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu ? Sản lượng để lại nơi cung ứng là bao nhiêu ? Giải D = 1000 tấn 1) Sản lượng đơn hàng tối ưu: H = 5.000 đ/tấn/năm 2 DS H + B 2 × 1000 × 100.000 55.000 × × B = 50.000 đ/tấn/năm Q* = = H B 5.000 50.000 S = 100.000 đ/ đơn hàng = 209,76 tấn * Q2 2) Sản lượng để lại nơi cung ứng Q * = Q1* + Q2 ⇒ Q2 = Q * − Q1* Mà * * B Q1* = Q * × H +B 50.000 Q1* = 209,76 × = 190,69 55.000 * Q2 = 209,76 – 190,69 = 19,07 tấn để lại sau mỗi chu kỳ cung ứng Mô hình khấu trừ theo số lượng 4. Để khuyến khích tiêu dùng nhiều DN áp dụng chính sách giảm giá theo số lượng mua hàng.Nhiệm vụ của người mua là phải xác định được số lượng đặt hàng tối ưu để vừa thừa hưởng lợi ích do giảm giá mà không làm tăng tổng giá trị chi phí dự trữ. Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này được tính như sau: TC = Cmh + Cđh + Ctt Cần xác định Q0 để CDT = min? Ứng dụng mô hình EOQ để giải : 2 SD Qi* =  Bước 1 : Tính IPi Với I là tỷ lệ chi phí tồn trữ 1 đvsp/ đơn giá 1đvsp Pi là đơn giá đã chiết khấu thư I tức Hi = Pi x I *  Bước 2: Điều chỉnh Qi *  Nếu Qi nằm trong mức khấu trừ Giữ nguyên *  Nếu Qi nằm cao hơn mức khấu trừ Loại bỏ *  Nếu Qi nằm dưới mức khấu trừ Điều chỉnh lên bằng mức thấp nhất của mức khấu trừ tương ứng. DS Qi* × I × Pi TCi = * + + DPi  Bước 3 : Tính Tci Qi 2 Chọn TC min TC min  Kết luận : lượng đặt hàng tối ưu ở mức chi phí tương ứng Ví dụ : bài tập 20 (đơn vị : ngàn đồng ) Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  8. Quan tri san xuat 23 D = 1.000 Tấn Mức khấu trừ Tỷ lệ khấu trừ Đơn giá (đ/tấn) S = 100đ/đơn % I = 10 %/ năm 001 – 150 0 50 151 – 200 10 45 201 – 250 15 42 251 – 300 20 40 > = 301 30 35 Bước 1 : 2 × 100 × 1.000 2 × 100 × 1.000 2 SD 2 SD = = Q1* = * = 200 Tấn Q2 = = 211 Tấn I × P1 0,1 × 50 I × P2 0,1 × 45 2 × 100 × 1.000 2 × 100 × 1.000 2 SD 2 SD = = * * Q3 = = 217 Tấn Q4 = = 224 Tấn I × P3 0,1 × 42 I × P4 0,1 × 40 2 × 100 × 1.000 2 SD = * Q5 = = 239 Tấn I × P5 0,1 × 35 Bước 2: Điều chỉnh Q* Q1* = 200 tấn lớn hơn mức khấu trừ(150) Q1* => bỏ * * Q2 = 211 tấn lớn hơn mức khấu trừ (200) Q2 => bỏ * * Q3 = 217 tấn nằm trong mức khấu trừ ( 201  250)  Q3 = 217 tấn * * Q4 = 224 tấn nằm dưới mức khấu trừ (251 300)  điều chỉnh Q4 = 251 tấn * * Q5 = 239 tấn nằm dưới mức khấu trừ (301 trở lên)  điều chỉnh Q5 = 301 tấn DS Qi* × I × Pi TCi = + + DPi Qi* được chọn Bước 3 :Tổng chi phí với mỗi Qi* 2 Chi phí Mức khấu Giá đ vị Chi phí tồn Tổng chi phí CP mua đặt hàng Q* trừ trữ Ctt P hàng Cmh TC Cdh 201 - 250 42.5 217 42500 461 461 43422 251 - 300 40 251 40000 398 502 40900 > = 301 35 301 35000 332 527 35859 Vậy chọn Q* = 301 tấn Bài tập: . A. MÔ HÌNH EOQ Bài 1: Trong giáo trình Bài 2: D = 100.000 đvị Điểm đặt hàng : L = 5 ngày D 100.000 ×L = × 5 = 1667 đvị ROP = d x L = Số ngày làm việc trong năm : 288 300 300 Bài 3: D = 1.250 tấn 1) Sản lượng đặt hàng tối ưu: TCP = 50.000 USD 2 DS = 2 × 1.250 × 100 = 500 tấn S/H = 100 Q* H 2) Chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm :TC = Q*H TC 50.000 => H = = = 100 = 100 USD/tấn/năm Q* 500 3) Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng: S = H x 100 = 100 x 100 = 10.000 = 10.000 USD/ 1đơn hàng Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  9. Quan tri san xuat 24 Bài 4 : D = 1250 tấn 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: H = 8.000 đ 2 × 1250 × 200000 2 DS S = 200.000 đ = 250 tấn Q* = = H 8000 L = 6 ngày Số ngày làm việc trong năm : 250 2) Số đơn hàng mong đợi trong năm: D 1250 N= = 5 lần = Q * 250 3) Khoảng cách giữa 2 kỳ đặt hàng : 250 250 T= = = 50 ngày N 5 4) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu mỗi năm : TC = HQ* = 8.000 x 250 = 2.000.000 đ 5) Thời điểm đặt hàng : D 1250 ×L = × 6 = 30 tấn ROP =d x L = 250 250 Bài 5 : D = 1500 tấn 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: S = 180.000 đ 2 × 1500 × 180.000 2 DS = 300 tấn H = 6.000 đ Q* = = H 6000 S’ = 200.000 2) Số đơn hàng trong năm: D 1500 N= = = 5 đơn hàng Q * 300 3) Tổng chi phí tồn trữ tối thiểu mỗi năm : TC = HQ* = 6.000 x 300 = 1.800.000 đ 4) Số lượng đặt hàng tối ưu: 2 × 1500 × 200.000 2 DS = 316 tấn Q* = = H 6000 5) Tổng chi phí tồn trữ tối thiểu mỗi năm : TC = HQ* = 6.000 x 316 = 1.897.367 đ Bài 6: D = 1500 đvị 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: S = 250.000 đ 2 × 1500 × 250000 2 DS H = 12.000 đ = 250 đvị Q* = = H 12000 L = 8 ngày Số ngày làm việc trong năm : 2) Số đơn hàng mong đợi trong năm: 300 D 1500 N= = 6 lần = Q * 250 3) Thời điểm đặt hàng : D 1500 ×L = × 8 = 40 đvị sp ROP =d x L = 300 300 Bài 7 : D = 1250 đvị 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: p = 1.200 đ 2 × 1250 × 3515,63 2 DS H/p = 10% => H = 120 đ Q* = = = 270 sp H 120 S = 3515,63 L = 8 ngày Số ngày làm việc trong năm : 2) Thời điểm đặt hàng : 250 D 1250 ×L = × 8 = 40 sp ROP =d x L = 250 250 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  10. Quan tri san xuat 25 3) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu mỗi năm : TC = HQ* = 120 x 270 = 32.400 đ 2) Số đơn hàng mong đợi trong năm: D 1250 N= = = 5 đơn Q * 250 5) Chu kỳ đặt hàng : 250 250 T= = = 50 ngày N 5 Bài 8 : D = 120.000 bộ 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: Mỗi ngày sử dụng : 400 bộ 2 × 120000 × 750000 2 DS H = 5.000 đ Q* = = = 6000 H 5000 S = 750.000 đ L = 4 ngày bộ Số ngày làm việc trong năm : 250 2) Số đơn hàng mong đợi trong năm: D 120000 N= = = 20 đơn Q* 6000 120000 = 300 ngày Số ngày làm việc : 400 Chu kỳ đặt hàng : 300 300 T= = = 15 ngày N 20 3) Thời điểm đặt hàng : D 120000 ×L = × 4 = 1600 bộ ROP =d x L = 300 300 Bài 9: 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: D = 12.000 bình p = 140.000 đ 2 × 12000 × 110000 2 DS S = 110.000 đ Q* = = = 280 sp H 33600 H = 140.000 đ x 24% = 33.600 đ Số ngày làm việc trong năm : 5 ngày x 52 – 6 = 254 ngày 2) Số đơn hàng mong đợi trong năm: Muốn có dự trữ an toàn : 2 ngày D 12000 N= = 43 lần = bán Q* 280 L = 3 + 2 = 5 ngày 3) Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng : 254 254 T= = = 6 ngày N 43 3) Thời điểm đặt hàng : D 12000 ×L = × 5 = 236 sp ROP =d x L = 254 254 4) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu mỗi năm : TC = HQ* = 33.600 x 280 = 9.408.000 đ Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  11. Quan tri san xuat 26 Bài 10: D = 15.000 bộ 1) Số lượng lô hàng sx kinh tế: p = 48.620 đ 2 × 15000 × 200000 2 DS S = 200.000 đ = 717 bộ Q* = = H 11668.8 H = 48.620 x 24% = 11668.8đ Số ngày làm việc/ năm : 300 ngày 2) Số lần đặt hàng trong năm: L = 5 ngày D 15000 N= = 21 lần = Q* 717 3) Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng : 300 300 T= = = 14 ngày N 21 3) Thời điểm đặt hàng : D 15000 ×L = × 5 = 250 bộ ROP =d x L = 254 300 B. MÔ HÌNH POQ Bài 11 : trong giáo trình Bài 12 : Q* = 400 tấn Nhu cầu cả năm của doanhnghiệp H = 10.000 đ/tấn/năm Ta có : S = 100.000 đ/ đơn hàng 2 DS 2 DS d = 9 tấn/ ngày d *2 d => Q = Q* = p = 10 tấn/ ngày H (1 − ) H (1 − ) p p d 9 Q *2 H (1 − ) 400 2 × 10.000 × (1 − ) 10 = 800 tấn =>D= p= 2 × 100.000 2S Bài 13 : 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: D = 48.000 sp H = 1.000 đ/sp/năm 2 × 48000 × 45.000 2 DS S = 45.000 đ/ đơn hàng d= 160 Q* = = 2324 bánh xe p = 800 sp H (1 − ) 1.000(1 − ) Số ngày làm việc trong p 800 năm : 300 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  12. Quan tri san xuat 27 Q*  d  D 48000 D = = 160 sp 2) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu : TCmin = S * + H 1 −  = d= 2  p Q 300 300   2324  160  48000 + 1.000 1 −  45.000 2324 2  800  = 1.859,032 đ 3) Số lần đặt hàng : D 48000 N= = 21 lần = Q * 2324 4) Quảng cách giữa 2 lần đặt hàng : 300 T= = 15 ngày 21 Bài 14 : D = 180.000tấn 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: H = 30.000 đ/tấn/năm 2 × 180000 × 300.000 2 DS S = 300.000 đ/ đơn hàng d= 900 = 3000 tấn Q* = p = 1500 tấn H (1 − ) 30.000(1 − ) Số ngày làm việc trong p 1500 năm : 200 D 180000 = = 900 4) Số lần sản xuất mỗi năm : d= 200 200 D 180.000 N= = 60 lần = Q* 3000 Q*  d  D 1 −  = 2) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu : TCmin = S +H 2  p * Q   3000  3  180.000 + 30.000 1 −  300..000 3000 2  5 = 36.000.000 đ C. MÔ HÌNH BOQ Bài 15: Trong giáo trình Bài 16 : D = 6.000tấn 2 SD H + B × S = 200.000 đ/ đơn hàng 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: Q* = = H B H = 24.000 đ/tấn/năm B = 100.000 đ/tấn/năm 2 × 200.000 × 6.000 24.000 + 100.000 × 24.000 100.000 = 352,1363 tấn 4) Lượng hàng tồn kho sử dụng : 100.000 B = 352,1363 × Q1* = Q* × = 283,98 tấn H +B 124.000 2) Lượng hàng tồn kho tối ưu : Q2 =Q * −Q1 = 352,1363 - 283,98 = 68,155 Tấn * * Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  13. Quan tri san xuat 28 Bài 17 : 1) Chi phí tồn kho để lại của DN : D=? S = 100.000 đ/ đơn hàng B Ta có : Q1 = Q × * * H = 20.000 đ/tấn/năm H +B B=? => Q1 ( H + B) = Q * × B * Q * = 240 sp Q1* H + Q1* B = Q * × B => * Q2 = 40 sp Q1* H => B = * Q2 Q1* = Q * − Q2 = 240 – 40 = 200 sp * Mà : 200 × 20.000 => B = = 100.000 đ 40 2) Nhu cầu cả năm của doanh nghiệp : 2 SD H + B Q* = × Ta có : H B 2 SD H + B 2 SD ( H + B) Q *2 = × = H ×B H B => 240 × 20.000 × 100.000 2 Q *2 × H × B = => D = = 2S ( H + B) 2 × 100.000(100.000 + 20.000) 4.800 SP Bài 18 : D = 2.500tấn 2 SD H + B × S = 500.000 đ/ đơn hàng 1) Sản lượng đặt hàng tối ưu: Q* = = H B H = 50.000 đ/tấn/năm B = 200.000 đ/tấn/năm 2 × 500.000 × 2.500 50.000 + 200.000 × 50.000 200.000 = 250 tấn 4) Lượng hàng tồn kho sử dụng : 200.000 B = 250 × Q1* = Q* × = 200 tấn H +B 250.000 2) Lượng hàng tồn kho tối ưu : Q2 =Q * −Q1 = 250 - 200 = 50 Tấn * * Bài 19 : D = 2.500tấn 2 SD H + B × S = 500.000 đ/ đơn hàng 1) Sản lượng đặt hàng tối ưu: Q* = = H B H = 50.000 đ/tấn/năm B = 62.500 đ/tấn/năm 2 × 500.000 × 2.500 50.000 + 62.500 × 50.000 62.500 = 300 tấn 4) Lượng hàng tồn kho sử dụng : 62.500 B = 300 × Q1* = Q* × = 167 tấn H +B 112.500 2) Lượng hàng tồn kho tối ưu : Q2 =Q * −Q1 = 300 - 167 = 133 Tấn * * Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  14. Quan tri san xuat 29 C. MÔ HÌNH QD Bài 20 : Trong giáo trình Bài 21 : D = 1.000 Tấn Mức khấu trừ Tỷ lệ khấu trừ Đơn giá (đ/tấn) S = 100.000 đ/đơn % I = 10 %/ năm 001 – 200 0 100.000 201 – 300 5 95.000 301 – 400 10 90.000 401 – 500 15 85.000 501 – 600 20 80.000 > = 601 25 75.000 Sản lượng đặt hàng tối ưu: Bước 1 : 2 × 100.000 × 1.000 2SD = = 141,4214 Tấn Q1* = I×P 0,1 × 100.000 2 × 100.000 × 1.000 2SD = = 145,093 0 Tấn * Q2 = I×P 0,1 × 95.000 2 × 100.000 × 1.000 2SD = = 149,0712 Tấn * Q3 = I×P 0,1 × 90.000 2 × 100.000 × 1.000 2SD = = 153,3930 Tấn * Q4 = I×P 0,1 × 85.000 2 × 100.000 × 1.000 2SD = = 158,1139 Tấn * Q5 = I×P 0,1 × 80.000 2 × 100.000 × 1.000 2SD = = 163,2993 Tấn * Q6 = I×P 0,1 × 75.000 Bước 2: Điều chỉnh Q* Q1* = 141,4 tấn nằm trong mức khấu trừ ( 001 – 200) nên giữ nguyên : Q1* = 141,4 tấn * * Q2 = 145,1 tấn nằm dưới mức khấu trừ (201 – 300 ) điều chỉnh : Q2 = 201 tấn * * Q3 = 149,1 tấn nằm dưới mức khấu trừ (301 – 400 ) điều chỉnh : Q3 = 301 tấn * * Q4 = 153,4 tấn nằm dưới mức khấu trừ (401 – 500 ) điều chỉnh : Q4 = 401 tấn * * Q5 = 158,1 tấn nằm dưới mức khấu trừ (501 – 600 ) điều chỉnh : Q5 = 501 tấn * * Q6 = 163,3 tấn nằm dưới mức khấu trừ (601 trở lên ) điều chỉnh : Q6 = 301 tấn DS Qi* × I × Pi Qi* được chọn TCi = + + DPi Bước 3 :Tổng chi phí với mỗi Qi* 2 (Đơn vị : ngàn đồng) Chi phí Mức khấu Giá đ vị Chi phí tồn Tổng chi phí CP mua đặt hàng Q* trừ trữ Ctt P hàng Cmh TC Cdh 001 – 200 100 141.4 100000 707 707 101414 201 – 300 95 201 95000 498 955 96453 301 – 400 90 301 90000 332 1355 91687 401 – 500 85 401 85000 249 1704 86953 501 – 600 80 501 80000 200 2004 82204 > = 601 75 601 75000 166 2254 77420 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  15. Quan tri san xuat 30 Vậy chọn Q* = 601 tấn Bài 22 : D = 1.000 Tấn Mức khấu trừ Tỷ lệ khấu trừ Đơn giá (đ/tấn) S = 100.000 đ/đơn % I = 10 %/ năm 001 – 150 0 50.000 151 – 200 5 47.500 201 – 250 10 45.000 251 – 300 15 42.500 > = 301 20 40.000 Sản lượng đặt hàng tối ưu: (Đơn vị ngàn đồng) Bước 1 : 2 × 100 × 1.000 2SD = Q1* = = 200 Tấn I×P 0,1 × 50 2 × 100 × 1.000 2SD = * Q2 = = 205 Tấn I×P 0,1 × 47.5 2 × 100 × 1.000 2SD = * Q3 = = 211 Tấn I×P 0,1 × 45 2 × 100 × 1.000 2SD = * Q4 = = 217 Tấn I×P 0,1 × 42.5 2 × 100 × 1.000 2SD = * Q5 = = 224 Tấn I×P 0,1 × 40 Bước 2: Điều chỉnh Q* Q1* = 200 tấn lớn hơn mức khấu trừ => bỏ * Q2 = 205 tấn lớn hơn mức khấu trừ => bỏ * * Q3 = 211 tấn nằm trong mức khấu trừ ( 201  250)  Q3 = 211 tấn * * Q4 = 217 tấn nằm dưới mức khấu trừ (251 – 300 ) điều chỉnh : Q4 = 251 tấn * * Q5 = 224 tấn nằm dưới mức khấu trừ (301 trở lên ) điều chỉnh: Q5 = 301 tấn DS Qi* × I × Pi TCi = + + DPi Qi* được chọn Bước 3 :Tổng chi phí với mỗi Qi* 2 Chi phí Mức khấu Giá đ vị Chi phí tồn Tổng chi phí CP mua đặt hàng Q* trừ trữ Ctt P hàng Cmh TC Cdh 201 - 250 45 211 45000 474 475 45949 251 - 300 42.5 251 42500 398 533 43431 > = 301 40 301 40000 332 602 40934 Vậy chọn Q* = 301 tấn Bài 23 : Mức khấu trừ Tỷ lệ khấu trừ Đơn giá (USD/ sp) D = 5000 sp S = 49 USD/ đơn % I = 20 %/ năm 001 – 999 0 5 1000 – 1999 4 4,8 > = 2000 5 4,75 Sản lượng đặt hàng tối ưu: (Đơn vị ngàn đồng) Bước 1 : Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
  16. Quan tri san xuat 31 2 × 49 × 5.000 2SD = Q1* = = 700 sp I×P 0,2 × 5 2 × 49 × 5.000 2SD = * Q2 = = 714 sp I×P 0,2 × 4,8 2 × 49 × 5.000 2SD = * Q3 = = 718 sp I×P 0,2 × 4,75 Bước 2: Điều chỉnh Q* Q1* = 700 sp nằm trong mức khấu trừ ( 001 – 999) *  Q1 = 700 sp * * Q2 = 714 sp nằm dưới mức khấu trừ (1000 – 1999) :điều chỉnh  Q2 = 1000 sp * * Q3 = 718 sp nằm dưới mức khấu trừ (2000 trở lên) :điều chỉnh  Q3 = 2000 sp DS Qi* × I × Pi TCi = + + DPi Qi* được chọn Bước 3 :Tổng chi phí với mỗi Qi* 2 Chi phí Mức khấu Giá đ vị Chi phí tồn Tổng chi phí CP mua đặt hàng Q* trừ trữ Ctt P hàng Cmh TC Cdh 001 – 999 5 700 25000 350 350 25700 1000 – 1999 4.8 1000 24000 245 480 24725 > = 2000 4.75 2000 23750 123 950 24823 Vậy chọn Q* = 1000 sp HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT Khái quát chung 1. Công suất là gì?  Khả năng sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất.  Đối với DN đó là khối lượng sản phẩm mà DN có thể sản xuất được trong một đơn vị thời gian. 2. Phân loại công suất  Công suất thiết kế : Công suất tối đa theo thiết kế Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2