intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tình dục - Quá trình hình thành và phát triển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

79
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về quy định các tội xâm phạm tình dục; đồng thời phân tích sâu sắc quy định các tội xâm phạm tình dục ở từng giai đoạn lịch sử, qua đó có sự đối chiếu, so sánh để làm rõ sự kế thừa, tiến bộ và phát triển cũng như chỉ ra những hạn chế, bất cập của việc quy định về nhóm tội phạm này theo tiến trình của lịch sử lập pháp. Trên cơ sở đó tiếp tục rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tình dục trong thời gian tới. Từ khóa: xâm phạm tình dục, tội phạm xâm phạm tình dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tình dục - Quá trình hình thành và phát triển

  1. Soá 4/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nguyễn Thị Ngọc Linh1 Tóm tắt: Các tội xâm phạm tình dục được quy định rất sớm ngay từ những bộ luật đầu tiên của Việt Nam như Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) và Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long). Qua quá trình phát triển, các quy định này được kế thừa, phát triển, thay đổi trong Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 2015 cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử. Bài viết giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về quy định các tội xâm phạm tình dục (XPTD); đồng thời phân tích sâu sắc quy định các tội XPTD ở từng giai đoạn lịch sử, qua đó có sự đối chiếu, so sánh để làm rõ sự kế thừa, tiến bộ và phát triển cũng như chỉ ra những hạn chế, bất cập của việc quy định về nhóm tội phạm này theo tiến trình của lịch sử lập pháp. Trên cơ sở đó tiếp tục rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tình dục trong thời gian tới. Từ khóa: xâm phạm tình dục, tội phạm xâm phạm tình dục Nhận bài: 05/05/2018; Hoàn thành biên tập: 13/06/2018; Duyệt đăng: 24/07/2018 Abstract: Sexual assault crimes are early regulated in the first codes of law of Vietnam such as Hong Duc code of Law and Gia Long code of Law. Through development process, those regulations have been inherited, developed, changed in the Criminal Code 1985, Criminal Code 1999 and Criminal Code 2015 to be suitable with social-economic conditions at each historical stage. The article introduces formation and development process of Vietnam’s criminal law on regulations regarding to sexual assault crimes and deeply analyzes regulations regarding to sexual assault crimes at each historical statge to clarify inheritance, advance and development as well as points out limitations, shortcomings in regulating this crime group under legislation process to get experience for finalizing criminal law regulations on sexual assault crimes in the coming time. Keywords: sexual assault, sexual assault crime. Date of receipt: 05/05/2018; Date of revision: 13/06/2018; Date of approval: 24/07/2018 Các tội XPTD là những hành vi nguy hiểm đại lớn của nước ta đều ban hành các bộ luật để cho xã hội và gây ra những hậu quả đau lòng, quản lý xã hội. Điển hình là: bộ Hình thư thời Lý; đáng tiếc. Việc nghiên cứu, làm rõ quá trình Quốc triều hình luật (còn gọi là Bộ Luật Hồng phát triển những quy định về các tội XPTD hết Đức) thời Lê; Hình thư thời Trần; Hoàng Việt luật sức cần thiết. Bởi, trên cơ sở kết quả nghiên lệ thời Nguyễn. Tuy nhiên, việc khảo cứu chỉ giới cứu đó sẽ rút ra bài học, kinh nghiệm để hoàn hạn ở phạm vi bộ Quốc triều hình luật thời Lê và thiện quy định pháp luật hiện hành đối với loại bộ Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn, do “bộ Hình tội này. Thư thời Lý, các bộ luật thời Trần cho đến nay 1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám cũng đều bị thất truyền”2. năm 1945 Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) Trải qua quá trình lập pháp lâu dài, bền bỉ, Quốc triều hình luật gồm sáu quyển, chia Việt Nam đã có một hệ thống pháp luật nói chung thành 13 chương với 722 điều, trong đó các tội và Pháp luật hình sự (PLHS) nói riêng phát triển, XPTD được quy định tại quyển thứ ba, chương tương đối hoàn thiện. Thời kì phong kiến, bên Thông Gian bao gồm 3 điều (Điều 403, Điều cạnh các văn bản như chiếu, dụ, điển …, các triều 404, Điều 409)3, cụ thể như sau: 1 Tiến sỹ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2003), Quốc triều hình luật- Luật hình triều Lê, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, tr.9 3 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (1994), Lê Triều hình luật, Nxb Văn hóa - Thông tin, tr.219, 221 23
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Điều 403 quy định: “Hiếp dâm thì xử tội lưu phạm tội còn ít, phạm vi xác định hành vi XPTD hay tội chết và phải nộp tiền tạ hơn tiền tạ về tội còn chưa mở rộng, mới dừng lại ở hành vi hiếp gian dâm thường một bậc; nếu làm người đàn bà dâm. Hơn thế, Bộ luật còn không quy định mô tả bị thương thì bị xử tội nặng hơn tội đánh người cấu thành tội này. Tuy nhiên, khi đối chiếu với bị thương một bậc. Nếu làm người đàn bà bị chết Điều 404, có thể hiểu hiếp dâm là hành vi gian thì điền sản kẻ phạm tội phải trả cho nhà người dâm nhưng không có sự thuận tình của người bị chết”. Quy định này cho thấy đường lối xử lý phụ nữ. Hay nói cách khác sự thuận tình của đối với các tội XPTD nói chung và tội hiếp dâm người phụ nữ là yếu tố quyết định hành vi đó là nói riêng của thời Hậu Lê vô cùng nghiêm khắc. hiếp dâm hay gian dâm. Mức hình phạt đối với tội danh này rất nặng, Điều đặc biệt, trong xã hội phong kiến mang người phạm tội có thể phải bị xử chết. Tuy nhiên, nặng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” nhưng Bộ không thể phủ nhận sự tiến bộ của thời kì này khi luật đã có những tư tưởng tiến bộ nhằm bảo vệ đã phân hóa TNHS bằng việc quy định thêm các trẻ em, phụ nữ. Có thể nói, đây là một bước phát trường hợp: khi nạn nhân bị thương hay chết, triển rất lớn của PLHS thời kỳ này. ngoài việc người phạm tội bị xử lưu hay chết thì Hoàng Việt Luật Lệ (Bộ luật Gia Long) còn bị phạt kèm theo các hình phạt khác; Điều Hoàng Việt Luật Lệ kế thừa, tiếp thu những 404 quy định: “Gian dâm với con gái nhỏ từ 12 điểm tiến bộ và khắc phục những hạn chế của tuổi trở xuống, dù người con gái thuận tình, cũng pháp luật thời kì trước. Vì vậy, nó được xem là xử tội như tội hiếp dâm”. Sở dĩ, Quốc triều hình bộ luật “hoàn chỉnh và đầy đủ nhất của thư tịch luật quy định như vậy vì tâm sinh lí của trẻ em luật pháp Việt Nam”. Hoàng Việt Luật Lệ Bộ dưới 12 tuổi chưa phát triển đầy đủ, nên nhận gồm 398 điều, chia thành 22 quyển, trong đó các thức chưa hoàn thiện. Do đó, dù đứa bé gái này tội XPTD được quy định tại chương Phạm gian đồng ý thì vẫn xử tội và áp dụng mức hình phạt thuộc quyển 18, từ Điều 332 đến Điều 340. Tuy nghiêm khắc như Điều 403. Đây là quy định bảo nhiên, do phạm vi nghiên cứu là các tội XPTD vệ trẻ em vô cùng tiến bộ của Bộ luật Hồng Đức nên chúng tôi chỉ phân tích quy định về hành vi mà những BLHS sau này vẫn tiếp tục tiếp thu, cưỡng gian và cưỡng dâm là hai hành vi xâm kế thừa; Điều 409 quy định:“Ngục quan và ngục phạm tình dục trực tiếp. lại, ngục tốt gian dâm với những đàn bà, con gái Trong Bộ luật Gia Long, “hành vi cưỡng gian có việc kiện thì xử tội nặng hơn tội gian dâm được hiểu là người đàn ông dùng cường bạo, sức thường một bậc. Đàn bà con gái mà thuận tình mạnh để giao cấu với người phụ nữ”4, “trường thì giảm tội ba bậc; bị hiếp thì không xử tội”. Về hợp cưỡng gian chưa thành thì bị phạt 100 cơ bản, đây là quy định về hành vi gian dâm, mặc trượng, lưu 3000 dặm”5. Điều này có nghĩa, dù đoạn cuối có đề cập đến hành vi hiếp hành vi hiếp dâm là người đàn ông dùng sức dâm:“nếu họ bị hiếp thì không xử tội”. Tuy mạnh, vũ lực khiến người phụ nữ không thể nhiên, theo quy định này, chủ thể thực hiện hành chống trả, chạy thoát và bị giao cấu không theo vi phạm tội chỉ có thể là quan coi ngục, lại ngục ý muốn của họ; hình phạt người phạm tội phải và ngục tốt còn nạn nhân là người đàn bà, con chịu là treo cổ (Điều 332). Nếu việc hiếp dâm gái có chuyện thưa kiện. Đây cũng có thể coi là chưa thành thì sẽ áp dụng hình phạt nhẹ hơn – quy định tiến bộ, hướng tới bảo vệ nạn nhân là “phạt 100 trượng, lưu 3000 dặm”. Không chỉ phụ nữ trong bộ luật này. quy định về tội hiếp dâm nói chung, Hoàng Việt Thông qua các quy định trên nhận thấy, các Luật lệ còn quy định cả hiếp dâm trẻ em. Đoạn 3 điều luật quy định về các tội XPTD trong Bộ luật Điều 332 quy định:“cưỡng gian bé gái dưới 12 Hồng Đức không mô tả các dấu hiệu phạm tội cụ tuổi, nhân đó đưa đến chết và dụ dỗ bé gái dưới thể mà chỉ nêu tên hành vi. Quy định hành vi 10 tuổi rồi cưỡng hành dâm ô thì chiếu lệ quang 4 Trương Quang Vinh (Chủ biên) (2008), Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ, Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, tr.176 5 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (1994), Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hóa - thông tin, tr.903 24
  3. Soá 4/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba côn chém ngay, còn cưỡng gian bé gái 12 tuổi dòng, câu chữ nhiều chỗ khó hiểu; chỉ quy các trở xuống, 10 tuổi trở lên thì chém (giam chờ), hành vi tội phạm cụ thể nên không có tính khái hòa gian thì vẫn chiếu hòa đồng cưỡng mà luận quát cao, không nêu được đầy đủ bản chất của tội, phạt treo cổ (giam chờ)”. Qua đó cho thấy, tội phạm; việc quy định tội danh chưa khoa học quan điểm, đường lối xét xử của thời kì này rất khi quy định các hành vi phạm tội khác nhau nghiêm khắc đối với tội hiếp dâm, đặc biệt đối trong cùng một điều luật (ví dụ như Điều 332 quy với hiếp dâm bé gái dưới 12 tuổi. Mọi hành vi định tới 3 hành vi phạm tội đó là ngoại tình, hiếp giao cấu với bé gái dưới 12 tuổi đều phạm tội dâm và cưỡng dâm)... hiếp dâm, bởi “bé gái 12 tuổi trở xuống, tình Do chịu sự tác động to lớn của tư tưởng chưa phát, vốn không có lòng dâm, lại dễ bị lừa, phong kiến và điều kiện kinh tế, xã hội thời kì lại bị khống chế, tức cũng có hòa tình nhưng do đó, quy định về các tội XPTD trong Bộ luật bị dối gạt cho nên hòa gian cũng đồng kẻ cưỡng Hồng Đức, Hoàng Việt Luật lệ còn nhiều hạn gian”6. Đây là điểm kế thừa, tiến bộ Quốc triều chế. Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò và hình luật của Bộ luật Gia Long. Bên cạnh đó, những điểm tiến bộ của hai bộ luật này vẫn đang việc phân hóa hình phạt cũng được thể hiện rõ được tiếp thu, kế thừa. Nghiên cứu hai bộ luật trong đoạn 3 Điều 332. Căn cứ vào các trường tiêu biểu nói trên là một việc làm vô cùng cần hợp có tính nguy hiểm khác nhau, Hoàng Việt thiết, giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về các Luật lệ quy định cách thức xử lý khác nhau, có tội XPTD trong PLHS phong kiến. Đồng thời, trường hợp chém ngay, có trường hợp chém đúc rút kinh nghiệm để các quy định về các tội (giam chờ), treo cổ (giam chờ). Tuy nhiên, hình XPTD ngày càng một hoàn thiện, góp phần vào phạt trong các trường hợp này đều rất nghiêm công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm trong khắc, người phạm tội đều bị xử chết. Đoạn 2 giai đoạn hiện nay. Điều 332 Hoàng Việt Luật lệ quy định “nếu dùng Năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu nổ súng cường mà hòa hợp thành thì không phải là xâm lược nước ta. Đất nước chia thành ba miền cưỡng. Như một người bắt một người để dâm thì và ở mỗi nơi các tội XPTD được áp dụng khác kẻ gian dâm đó bị treo cổ”. Đây là hành vi một nhau. Tại Bắc kỳ, áp dụng bộ Luật hình An Nam người dùng sức mạnh bắt người khác phải miễn ban bố do Dụ ngày 25/8/1921 và nghị định của cưỡng giao cấu, hành vi này thực chất là hành vi nguyên Toàn quyền Đông Dương ngày 02/12/1921; cưỡng dâm trong BLHS hiện hành. Tuy nhiên, Tại Trung kỳ, do đang chịu hai ách đô hộ là chính mức hình phạt Bộ luật Gia Long quy định đối với quyền thực dân và Nhà nước Phong Kiến nên áp hành vi này rất nghiêm khắc, đó là xử chết bằng dụng song song bộ Hoàng việt Hình luật và nghị hình thức treo cổ. định của nguyên Toàn quyền Đông dương ban Hoàng Việt Luật lệ ra đời sau nên có nhiều hành ngày 4/7/1933. Trong đó, Điều 303 của điểm tiến bộ hơn Bộ luật Hồng Đức: phân hóa Hoàng Việt Hình luật quy định: “Phạm gian với hình phạt cụ thể hơn trong tội hiếp dâm (quy định con gái chưa đến 15 tuổi sẽ bị phạt giam trong mức hình phạt trong trường hợp hiếp dâm chưa ngục tù từ 5 năm đến 10 năm”. Cơ bản, “tội danh hoàn thành thấp hơn trường hợp tội phạm đã và nội dung của các điều luật về các tội phạm gian hoàn thành, Điều 332:“gian thành treo cổ”, trong Hoàng Việt Hình luật có sự tương đồng và “chưa gian thành phạt trăm trượng, lưu 3000 khá phù hợp với các tội tương ứng trong Hoàng dặm”; bổ sung thêm hành vi cưỡng dâm là hành Việt luật lệ”. Tại Nam kỳ áp dụng Hình luật Pháp vi XPTD. Những điểm tiến bộ này của Hoàng tu chính (hình luật canh cải) do sắc lệnh ngày Việt Luật lệ, được các nhà làm luật sau này tiếp 31/12/1912 và sắc lệnh sửa đổi của chính quyền thu và tiếp tục hoàn thiện. Bên cạnh ưu điểm, quy thực dân ban hành. định về các tội XPTD trong Hoàng Việt Luật lệ Quy định của PLHS về các tội XPTD ở giai vẫn còn hạn chế nhất định, như: quy định dài đoạn này chủ yếu phục vụ cho sự cai trị của tầng 6 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (1994), Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hóa - thông tin, tr.904 25
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP lớp thống trị trong xã hội, nhưng đã có sự ghi tháng đến 10 năm”. Ngày 15/4/1976, Bộ Tư nhận, bảo vệ một trong những quyền cơ bản của pháp ban hành Thông tư số 03/BTP-TT hướng con người là quyền được tôn trọng và bảo vệ về dẫn thực hành Sắc luật số 03/SL – 76, trong đó tình dục; đồng thời, góp phần vào việc đấu tranh các tội XPTD bao gồm: hiếp dâm, cưỡng dâm, phòng và chống các tội XPTD. thông gian với gái vị thành niên, dâm ô. 2. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám Nhìn chung, quy định về các tội XPTD trong 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1985 đã được năm 1985 quy định rải rác trong một số văn bản pháp luật Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước cũng như việc xác định hành vi nào là hành vi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, XPTD cũng đã được quy định rõ ràng hơn so với cùng với sự ra đời của Hiến pháp năm 1946, các thời kỳ phong kiến. Tuy nhiên, do thời kỳ này, quyền cơ bản của công dân bước đầu hình thành. cả nước tập trung kháng chiến chống đế quốc Mỹ Giai đoạn này: Bắc kỳ vẫn tiếp tục áp dụng Hình và khi thống nhất thì sức người, của cải cạn kiệt, luật An Nam; Trung Kỳ vẫn áp dụng Hoàng Việt điều kiện kinh tế lạc hậu, đời sống nhân dân đói, Hình luật; Nam Kỳ vẫn áp dụng Hình luật pháp khổ nên công tác lập pháp nói chung và quy định tu chính. Vì lẽ đó, quy định về các tội XPTD hầu về các tội XPTD chưa được quan tâm. Quy định như không có sự thay đổi so với giai đoạn trước. các tội XPTD rời rạc, chưa tập trung, thống nhất Năm 1954, việc xét xử các tội phạm nói tại một văn bản và đảm bảo về mặt hiệu lực pháp chung và các tội XPTD nói riêng cơ bản vẫn áp lý; việc xét xử dựa theo nguyên tắc tương tự nên dụng theo luật cũ. Tuy nhiên, từ ngày 10/7/1959, không tránh khỏi tồn tại, tùy tiện trong việc áp TANDTC ban hành Chỉ thị số 772/TATC, “các dụng pháp luật. Do đó, nhu cầu cần có văn bản cơ quan tư pháp Việt Nam không còn áp dụng quy phạm pháp luật hoàn chỉnh quy định về tội pháp luật của chế độ cũ nữa, các tội XPTD được phạm nói chung và các tội XPTD nói riêng là xét xử theo theo án lệ và theo đường lối của một tất yếu. Đảng và Nhà nước”7; Năm 1960, TANDTC ra 3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình chỉ thị số 1024 ngày 15/06/1960 hướng dẫn xử lý sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật tội hiếp dâm; năm 1967, TANDTC thông qua hình sự năm 1999 Bản tổng kết và hướng dẫn số 329- HS2 ngày Năm 1985, BLHS đầu tiên của nước ta được 11/5/1967 về đường lối xét xử tội hiếp dâm và Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985 và có hiệu các tội khác về tình dục. Đây là văn bản toàn diện lực từ ngày 01/01/1986, đánh dấu một bước phát nhất trong thời gian này, đã đề cập đến cả bốn tội triển quan trọng của Luật hình sự (LHS) Việt phạm: hiếp dâm, cưỡng dâm (cưỡng bách giao Nam. Các tội XPTD được quy định tại Chương cấu), giao cấu với người dưới 16 tuổi và dâm ô 2, gồm: tội hiếp dâm (Điều 112), tội cưỡng dâm (trái ý muốn và không có giao cấu). (Điều 113), tội giao cấu với người dưới 16 tuổi Sau khi đất nước thống nhất, các tội XPTD (Điều 114). Sau đó, các tội XPTD được sửa đổi được quy định tại điểm c, điểm d Điều 5 của Sắc bổ sung vào năm 1989, năm 1991 và năm 1997. luật 03, ngày 15/03/1976 Chính phủ Cách mạng Lần sửa đổi, bổ sung đầu tiên vào năm 1989, lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam: “c) các tội XPTD không có gì thay đổi mà chỉ bổ Phạm tội hiếp dâm thì bị phạt tù từ 2 năm đến 5 sung thêm khoản 2 vào tội giao cấu với người năm, hiếp dâm vị thành niên thì bị phạt tù từ 3 dưới 16 tuổi đó là “giao cấu với nhiều người năm đến 7 năm. Trường hợp đặc biệt nghiêm hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ trọng thì bị phạt tù đến 20 năm, chung thân hoặc 2 năm đến 7 năm” (Điều 114 BLHS). Đây được tử hình. d) Phạm các tội khác xâm phạm thân thể coi là cấu thành tăng nặng của tội danh này. Đến và nhân phẩm của công dân thì bị phạt tù từ 3 năm 1991, BLHS năm 1985 tiếp tục sửa đổi, bổ 7 Thủ tướng Chính phủ (1955), Thông tư số 442/TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19 tháng 1 năm 1955 về việc trừng trị một số tội phạm, Hà Nội 26
  5. Soá 4/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba sung lần 2, trong đó các tội XPTD chỉ sửa đổi tội 4. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình hiếp dâm (Điều 112 BLHS), theo hướng tăng sự năm 1999 đến trước khi Bộ luật hình sự nặng hình phạt và quy định các trường hợp cụ năm 2015 được Quốc hội thông qua thể tại khoản 4: “Mọi trường hợp giao cấu với Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời thay thế cho trẻ em dưới 13 tuổi đều phạm tội hiếp dâm và BLHS năm 1985 sau 14 năm triển khai, thi hành. người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mười Tại bộ luật này, các tội XPTD được quy định tại lăm năm. Phạm tội thuộc một trong các trường Chương XII với 6 điều luật là: Điều 111 (tội hiếp hợp được quy định tại khoản 2 và khoản 3 điều dâm), Điều 112 (tội hiếp dâm trẻ em), Điều 113 này thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù (tội cưỡng dâm), Điều 114 (tội cưỡng dâm trẻ chung thân hoặc tử hình”. em), Điều 115 (tội giao cấu với trẻ em), Điều 116 Năm 1997, trước sự diễn biến phức tạp của (tội dâm ô đối với trẻ em), trong đó có một số tình hình tội phạm cũng như điều kiện kinh tế - điểm mới, thay đổi nhất định. xã hội cũng có nhiều sự thay đổi, BLHS năm Thứ nhất, dấu hiệu định tội của một số tội 1985 được sửa đổi lần thứ tư về các tội XPTD phạm được quy định chi tiết, cụ thể hơn so với theo hướng bổ sung thêm số lượng các tội BLHS năm 1985; bổ sung thêm hai hành vi XPTD: từ 3 tội danh lên 7 tội danh, đồng thời khách quan của tội hiếp dâm:“hành vi đe dọa thay đổi tên tội danh ở Điều 114 từ “tội giao cấu dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể với người dưới 16 tuổi” thành “tội giao cấu với tự vệ được của nạn nhân” nhằm làm rõ và thống trẻ em”; phân hóa TNHS đối với các hành vi nhất trong thực tiễn áp dụng; đồng thời, giới hạn XPTD với đối tượng là trẻ em (trước đó chỉ xem về phạm vi chủ thể phải là “người đã thành là tình tiết định khung tăng nặng) và yêu cầu hình niên” ở tội dâm ô. sự hóa trước sự nguy hiểm của một số hành vi Thứ hai, về mặt tội danh, BLHS năm 1999 mới; bổ sung một số tình tiết định khung tăng bỏ tội cưỡng dâm người chưa thành niên, thay nặng, điều chỉnh hình phạt theo hướng tăng nặng. vào đó tội cưỡng dâm trẻ em (hành vi cưỡng dâm Hình phạt áp dụng với các hành vi XPTD trong đối tượng là người chưa thành niên từ đủ mười BLHS năm 1985 mang tính nghiêm khắc, răn đe sáu (16) tuổi đến dưới mười tám (18) tuổi được rất cao. Loại hình phạt thấp nhất được quy định chuyển thành tình tiết định khung tăng nặng của là hình phạt tù có thời hạn, trong đó mức thấp tội cưỡng dâm) với hình phạt nghiêm khắc hơn; nhất của loại hình phạt này là 6 tháng tù và mức chuyển tội dâm ô đối với trẻ em về chương XII cao nhất là 20 năm tù. Loại hình phạt nghiêm (xâm phạm danh dự, nhân phẩm) thay vì quy khắc nhất được quy định là hình phạt tử hình, định ở chương XIX (xâm phạm trật tự công được quy định trong tội hiếp dâm (Điều 112 cộng), qua đó xác định đúng hơn khách thể của BLHS) và tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112a tội này. Bởi về bản chất tội dâm ô là tội phạm BLHS). Trong BLHS năm 1985, các nhà làm luật tình dục và cùng tính chất với tội cưỡng dâm, không quy định hình phạt bổ sung đối với các tội hiếp dâm, do đó BLHS năm 1999 quy định tội XPTD. dâm ô đối với trẻ em (Điều 116) là tội XPTD ở Tóm lại, sau các lần sửa đổi, bổ sung này, Chương XII của bộ luật là hoàn toàn hợp lý. quy định về các tội XPTD trong BLHS năm Thứ ba, về dấu hiệu định khung hình phạt: tội 1985 gồm 7 điều: Điều 112 (tội hiếp dâm), hiếp dâm (Điều 111 của BLHS năm 1999) tách Điều 112a (tội hiếp dâm trẻ em), Điều 113 (tội đoạn 2 khoản 1 Điều 112 BLHS năm 1985 thành cưỡng dâm), Điều 113a (tội cưỡng dâm người khoản 4 Điều 111 BLHS năm 1999 và bổ sung hai chưa thành niên), Điều 114 (tội giao cấu với tình tiết định khung tăng nặng: “đối với người mà trẻ em). Trong đó, lần sửa đổi thứ tư (năm người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo 1997) là có phạm vi rộng nhất, được xem là dấu dục, chữa bệnh” (điểm b); “đối với nhiều người” mốc quan trọng trong quá trình hoàn thiện quy (điểm đ); đồng thời, bỏ tình tiết “có nhiều tình tiết định về các tội XPTD. quy định tại khoản 2 điều này” và bổ sung tình tiết 27
  6. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP “biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội” (điểm khác biệt, nhưng BLHS năm 1999 đã có sự b) tại khoản 3. Bổ sung tỷ lệ thương tật với tội hiếp phân hóa rõ ràng hơn khi phân tách tội danh dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ em là tình tiết định giữa hiếp dâm và hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm khung tăng nặng. Đáng lưu ý, việc bổ sung tình và cưỡng dâm trẻ em; đồng thời, hoàn thiện hơn tiết “Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội” các tình tiết định khung tăng nặng và hình phạt phản ánh yêu cầu của tình hình xã hội; đồng thời, áp dụng. làm rõ tình tiết “Gây tổn hại sức khỏe nặng, rất Sau hơn 15 năm thi hành, BLHS năm 1999 nặng” ở BLHS năm 1985 thông qua việc lượng có tác động tích cực đối với công tác phòng, hóa theo tỷ lệ phần trăm thương tật cụ thể. Điều chống tội phạm, bảo vệ, thúc đẩy sự phát triển 114 BLHS năm 1999 đã thay cụm từ “người chưa kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần tích cực thành niên” bằng cụm từ “trẻ em” để nhấn mạnh vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ vững chắc Tổ rằng đối tượng được bảo vệ ở đây là trẻ em, nhằm quốc XHCN Việt Nam, bảo vệ tốt hơn quyền con đảm bảo pháp luật được áp dụng chuẩn xác, loại người, quyền công dân. Tuy nhiên, sau một thời trừ yếu tố định tính, vô hình chung có thể tạo ra sự gian áp dụng, BLHS năm 1999 đã không đáp ứng tùy tiện trong áp dụng pháp luật ở các tội có xảy được yêu cầu của thực tiễn, bộc lộ những bất cập ra hành vi giao cấu. hạn chế, như: bất cập về kỹ thuật lập pháp liên Cuối cùng là quy định hình phạt. Về cơ bản, quan đến sự thống nhất giữa các tội trong nhóm loại hình phạt và mức độ nghiêm khắc của hình tội; dấu hiệu định tội, định khung của các tội phạt chính không có sự thay đổi, tiếp tục thể hiện danh trong nhóm; cách thiết kế khung hình phạt sự nghiêm trị với những hành vi XPTD, nhất là cũng như khoảng cách khung hình phạt của một đối với các trường hợp nạn nhân là trẻ em, người số tội danh; chưa có sự nhất quán trong cách chưa thành niên; tuy nhiên, hình phạt bổ sung lại phân chia các giữa các tội phạm... Do vậy, BLHS thay đổi căn bản khi quy định“cấm đảm nhiệm năm 2015 ra đời thay thế cho BLHS năm 1999, chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất đánh dấu một bước tiến mới trong lịch sử lập định từ một năm đến năm năm” là hình phạt bổ pháp hình sự nói chung và với các tội XPTD nói sung cho cả sáu tội danh (từ Điều 111 đến Điều riêng. Trong Bộ luật này các quy định về nhóm 116) và được thiết kế thành một khoản trong từng tội XPTD đã được điều chỉnh, bổ sung, thay đổi điều luật. đáng kể. Trong quá trình triển khai, thực hiện, các tội 5. Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 XPTD trong BLHS năm 1999 được sửa đổi, bổ về các tội xâm phạm tình dục sung một lần duy nhất vào năm 2009, như sau: Trong BLHS năm 2015, các tội XPTD được bỏ quy định hình phạt tử hình đối với tội hiếp quy định tại 7 Điều, từ Điều 141, 142, 143, 144, dâm (khoản 3 Điều 111). Sự thay đổi này xuất 145, 146 và 147 của chương XIV. Mặc dù về mặt phát từ quan điểm, hiếp dâm là “Tội phạm đặc hình thức chỉ tăng 01 điều luật, nhưng về nội biệt nghiêm trọng, nhưng quy định hình phạt tù dung quy định các tội XPTD trong BLHS năm chung thân đối với tội này là đủ nghiêm khắc và 2015 đã kế thừa, có nhiều điểm mới tiến bộ, phù vẫn bảo đảm đế trừng trị, răn đe, phòng ngừa hợp với điều kiện phát triển xã hội và diễn biến chung”8. phức tạp của nhóm tội phạm này so với BLHS Đối chiếu quy định của các BLHS (BLHS năm 1999. Cụ thể như sau: năm 1985, đặc biệt là BLHS năm 1999) với các Thứ nhất, độ tuổi nạn nhân được cụ thể hóa văn bản thời kỳ những năm 1945 - năm 1985, ngay từ tên tội danh cho thấy: về cơ bản, dấu hiệu pháp lý của hành Tội danh của nhóm tội XPTD quy định trong vi hiếp dâm hay cưỡng dâm không có nhiều BLHS năm 1999 đã được thay đổi trong BLHS 8 Ủy ban thường vụ quốc hội (2009), Báo cáo số 251/BC-UBTVQH12 của ủy ban thường vụ Quốc hội về giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (ngày 23 tháng 4 năm 2009), Hà Nội, tr.15 28
  7. Soá 4/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba năm 2015: tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) thành sung thêm trường hợp nếu người phạm tội “thực tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142); tội hiện hành vi quan hệ tình dục khác” cũng bị coi cưỡng dâm trẻ em (Điều 114) thành tội cưỡng là thực hiện các tội phạm này. Thông qua sự dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều thay đổi quy định này cho thấy không chỉ nội 144); tội giao cấu với trẻ em (Điều 115) thành tội hàm khái niệm giao cấu đã dược mở rộng mà giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục chủ thể, nạn nhân của nhóm tội XPTD cũng khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi được mở rộng hơn. Cụ thể, chủ thể của tội hiếp (Điều 145); tội dâm ô trẻ em (Điều 116) thành dâm không chỉ là nam giới và nạn nhân là nữ tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146). mà chủ thể có thể là nam giới, nữ giới hoặc Sự thay đổi tội danh như trên là do các nhà làm người đồng tính, còn nạn nhân có thể là nam, luật đã cụ thể hóa đối tượng tác động (nạn nhân) nữ và người đồng tính. của nhóm tội này, đặc biệt là cụ thể hóa về độ Thứ tư, cụ thể hóa và thay thế một số tuổi nạn nhân cho phù hợp với quy định của Luật khái niệm trẻ em năm 2016 và tương thích với Công ước Xuất phát từ thực tiễn, khi áp dụng BLHS của Liên hợp quốc về quyền trẻ em so với việc năm 1999 để xét xử nhóm tội XPTD, một số khái việc sử dụng cụm từ “trẻ em” trong các tội XPTD niệm như người thành niên, nhiều người, nhiều của BLHS năm 1999. lần… chưa được hiểu và áp dụng thống nhất. Vì Thứ hai, mở rộng nội hàm khái niệm “giao vậy, BLHS năm 2015 đã cụ thể hóa và thay thế cấu” trong các tội XPTD một số khái niệm, cụm từ trên trong các tình tiết BLHS năm 2015 mở rộng nội hàm khái niệm định khung của các tội phạm này. Cụ thể: Người “giao cấu” so với BLHS năm 1999 tại các tội: đã thành niên được thay bằng: người đủ 18 tuổi tội hiếp dâm (Điều 111), tội hiếp dâm trẻ em trở lên; Nhiều người được thay bằng: từ 02 người (Điều 112), tội cưỡng dâm (Điều 113), tội cưỡng trở lên; Nhiều lần được thay bằng: từ 02 lần trở dâm trẻ em (Điều 114) và tội giao cấu với trẻ em lên; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà (Điều 115) thành “giao cấu hoặc có hành vi tỷ lệ thương tật được thay thế bằng: Gây thương quan hệ tình dục khác” ở các điều luật tương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân ứng, phù hợp với diễn biến thực tế của các hành mà tỷ lệ tổn thương cơ thể. vi XPTD và quy định chung của các quốc gia Với quy định như trên, về bản chất không trên thế giới. thay đổi gì so với trước nhưng việc cụ thể hóa Thứ ba, mở rộng chủ thể và nạn nhân của tội số lượng “nhiều lần” và độ tuổi của người phạm phạm tội theo BLHS năm 2015 sẽ đảm bảo tính Về hình thức, BLHS năm 2015 không thay đổi thống nhất trong cách hiểu; đồng thời, đánh dấu quy định chủ thể của nhóm tội XPTD so với một bước tiến mới về kỹ thuật lập pháp, đảm BLHS năm 1999. Bởi, cả hai BLHS này đều dùng bảo rõ ràng, cụ thể, thống nhất và không bị ảnh thuật ngữ “người nào” để quy định chủ thể các hưởng nếu thuật ngữ “nhiều lần” hay “người tội XPTD. Nếu chỉ xét nguyên nghĩa, cụm từ đã thành niên” có sự thay đổi về cách hiểu sau “người nào” được hiểu khá rộng, đó có thể là nam này. Bên cạnh đó, cũng xuất phát từ việc mở giới hay nữ giới, thậm chí bất kì ai đạt độ tuổi luật rộng nội hàm khái niệm “giao cấu” và cụ thể định và có năng lực trách nhiệm hình sự. hóa độ tuổi nạn nhân, các nhà làm luật đã thay BLHS năm 2015 đã mở rộng nội hàm khái thế khái niệm một số tội của nhóm tội XPTD niệm “giao cấu”. Như đã phân tích ở trên, xuất như: thay thế khái niệm hiếp dâm trẻ em, khái phát từ thực tiễn hành vi XPTD ngày một gia niệm cưỡng dâm trẻ, khái niệm cưỡng dâm trẻ tăng, phức tạp, dưới nhiều hình thức phong phú em, khái niệm giao cấu với trẻ em, khái niệm (không chỉ dừng ở giao cấu đơn thuần theo dâm ô với trẻ em ... nghĩa truyền thống. Bên cạnh việc thực hiện Việc cụ thể hóa và thay thế một loạt các khái hành vi giao cấu, BLHS năm 2015 quy định bổ niệm, cụm từ sẽ tạo sự thống nhất, ổn định trong 29
  8. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP cách hiểu những vấn đề trên. Từ đó, hạn chế và bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc tránh được cách áp dụng, thực hiện không thống làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”. nhất, đồng bộ dẫn đến hiện tượng bỏ lọt tội Sự thay đổi này cho thấy các nhà làm luật đã phạm, làm oan người vô tội, gây bức xúc trong đánh giá mức độ nguy hiểm của những hành vi dư luận nhân dân. phạm tội trên nghiêm khắc hơn so với luật cũ, Thứ năm, nguyên tắc phân hóa trách nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng và hình sự trong các tội XPTD chống những tội phạm này. Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự Thứ bảy, bổ sung tội mới là tội sử dụng trong luật được thực hiện tiến bộ, nổi bật trong người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm các điều luật của các tội XPTD, tạo cơ sở pháp BLHS năm 1999 chưa quy định hành vi sử lý thuận lợi cho việc cá thể hình phạt trong thực dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu tiễn áp dụng LHS để đấu tranh phòng chống các dâm là tội phạm nhưng BLHS năm 2015 đã bổ tội XPTD. Đó là, cụ thể hóa tối đa các tình tiết sung tội này. Sự bổ sung này là cần thiết, xuất định khung của từng tội trong nhóm tội XPTD, phát từ cơ sở thực tế sau: các hình thức khiêu như: Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn dâm bùng nổ và gia tăng mạnh mẽ trên khắp nhân từ 11% đến 45% (từ Điều 142,144, các châu lục, tình trạng khiêu dâm ở Việt Nam 145,146); Gây rối loạn tâm thần và hành vi của ngày một phát triển và đáng báo động. Xuất nạn nhân 46% trở lên (từ Điều 142,144, hiện cả những hiện tượng sử dụng trẻ em, 145,146); Phạm tội đối với người dưới 10 tuổi người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm. (Điều 142); Đối với người mà người phạm tội Hơn thế nữa tính nguy hiểm của hành vi này có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh không nhỏ và để lại hậu quả đau lòng cho các (Điều 145); Làm nạn nhân tự sát (Điều 146) ; nạn nhân, gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, mặc cụ thể hóa và chi tiết hơn những tình tiết định dù, BLHS năm 1999 đã quy định tội dâm ô với khung tăng nặng như: phạm tội nhiều người trẻ em tại Điều 116. Tuy nhiên, việc quy định thành phạm tội từ 02 người trở lên hay phạm tội tội dâm ô với trẻ em chưa bao quát hết các hành nhiều lần thành phạm tội từ 02 lần trở lên; vi xâm hại tình dục trẻ em xảy ra trên thực tiễn khoản 3, Điều 116 BLHS năm 1999 quy định trong thời gian qua. Nhiều trường hợp, người chung chung:“Phạm tội gây hậu quả rất phạm tội ép buộc trẻ em phải biểu diễn các nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng” thì hành vi khiêu dâm, đóng phim khiêu dâm hoặc được khắc phục, quy định cụ thể hơn tại khoản buộc trẻ em phải xem những hình ảnh khiêu 3 Điều 146 BLHS năm 2015“Phạm tội thuộc dâm... Đây đều là những hành vi nguy hiểm, một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của từ 07 năm đến 12 năm: a) Gây rối loạn tâm trẻ em. Chính vì những lý do trên mà BLHS thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên; b) năm 2015 đã bổ sung thêm Điều 147 quy định Làm nạn nhân tự sát. về sử dụng trẻ em dưới 16 tuổi vào mục đích Thứ sáu, về khung hình phạt và hình phạt bổ khiêu dâm. sung Từ những phân tích ở trên, cho thấy, quy định Về khung hình phạt, BLHS năm 2015 có sự của PLHS về các tội XPTD ngày càng được hoàn thay đổi về khung hình phạt của tội cưỡng dâm thiện qua các lần pháp điển hóa, thể hiện ở nhiều người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (điều 143), phương diện. Những quy định này, tạo cơ sở như sau: “phạt tù từ 10 năm đến 18 năm”, thay vững chắc cho công tác đấu tranh phòng chống cho mức phạt “từ bảy năm đến mười tám năm” các hành vi XPTD, góp phần hình thành cơ chế của khoản 3 Điều 113 trong BLHS năm 1999. hữu hiệu để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tự Về hình phạt bổ sung, Điều 145 của BLHS do về tình dục mà rộng hơn là nhân phẩm, danh năm 2015 bổ sung thêm khoản 4 quy định về dự của con người./. hình phạt bổ sung là “người phạm tội còn có thể (Xem tiếp trang 35) 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2