intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy trình tổ chức thí nghiệm nhằm hình thành kỹ năng nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

120
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỹ năng nhận thức là một trong những kỹ năng sống quan trọng và cần thiết cho con người, giúp trẻ sử dụng các thao tác trí tuệ của mình để tiếp thu và xử lý thông tin nhằm đạt mục đích nào đó trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Song đây là kỹ năng phức tạp đối với trẻ mẫu giáo. Để hình thành được kỹ năng này cho trẻ, giáo viên có thể thông qua nhiều hoạt động trong đó thí nghiệm là hoạt động có nhiều ưu thế và mang lại hiệu quả giáo dục cao. Trong phạm vi của bài viết này, xin được đề xuất quy trình tổ chức thí nghiệm nhằm hình thành KNNT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy trình tổ chức thí nghiệm nhằm hình thành kỹ năng nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

  1. Khoa hoïc - Coâng ngheä QUY TRÌNH TOÅ CHÖÙC THÍ NGHIEÄM NHAÈM HÌNH THAØNH KYÕ NAÊNG NHAÄN THÖÙC CHO TREÛ MAÃU GIAÙO 5 - 6 TUOÅI Hoàng Thanh Phương Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Kỹ năng nhận thức là một trong những kỹ năng sống quan trọng và cần thiết cho con người, giúp trẻ sử dụng các thao tác trí tuệ của mình để tiếp thu và xử lý thông tin nhằm đạt mục đích nào đó trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Song đây là kỹ năng phức tạp đối với trẻ mẫu giáo. Để hình thành được kỹ năng này cho trẻ, giáo viên có thể thông qua nhiều hoạt động trong đó thí nghiệm là hoạt động có nhiều ưu thế và mang lại hiệu quả giáo dục cao. Trong phạm vi của bài viết này, xin được đề xuất quy trình tổ chức thí nghiệm nhằm hình thành KNNT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ nói chung. Từ khóa: kỹ năng nhận thức, quy trình thí nghiệm. 1. Mở đầu thức cơ bản: Đây là các KNNT trọng vì vậy vấn đề này được Trong xu hướng giáo dục hiện quan trọng, cần cho việc lĩnh nhiều nhà giáo dục quan tâm nay, trước sự phát triển mạnh mẽ hội những tri thức đầu tiên về nghiên cứu, theo ba hướng sau: của khoa học, sự bùng nổ của tri đặc điểm sự vật hiện tượng xung Thứ nhất, đi sâu vào nghiên cứu thức và công nghệ thông tin cho quanh trẻ, làm cơ sở để phát một vài KNNT đơn lẻ (KN quan thấy “kiến thức” không còn là triển các KNNT bậc cao hơn. sát, so sánh, khái quát hoá,...). mục tiêu nhắm đến trong giáo KNNT cơ bản bao gồm các kỹ Thứ hai, xác định KNNT cơ bản dục mà nó trở thành nguồn lực năng cụ thể sau đây: KN quan và xây dựng các trắc nghiệm đo để người học huy động vào giải sát, KN so sánh, KN phân loại, mức độ hình thành KNNT của quyết tốt không chỉ đối với các KN ghi nhớ, KN đo lường và trẻ. Thứ ba, xác định các biện bài học mà còn thành công đối sử dụng ngôn ngữ; Các kỹ năng pháp hình thành KNNT thông với các vấn đề, các tình huống nhận thức bậc trung: Bao gồm qua các hoạt động cụ thể của trẻ mà họ phải đối mặt trong thực KN suy luận, KN phán đoán; ở trường mầm non (Hoạt động tiễn. Với cách nhìn như vậy, Các kỹ năng nhận thức bậc cao: khám phá khoa học, hoạt động trong quá trình giáo dục trẻ mầm KN đặt giả thuyết, KN kiểm làm quen với toán, hoạt động non càng thấy được sự cần thiết soát các điều kiện tác động [2]. ngoài trời…)[1]. Nhìn chung phải hình thành cho trẻ những KNNT là kỹ năng khó bởi hoạt các nghiên cứu về KNNT của kỹ năng nhận thức quan trọng, động nhận thức thường yêu cầu trẻ mầm non còn chưa nhiều, giúp trẻ có khả năng tiếp thu và sự phối hợp hoạt động của nhiều thường đi vào các KN đơn lẻ xử lý thông tin về các sự vật hiện KN và đối tượng nhận thức lại và chưa nghiên cứu trên diện tượng xung quanh trong những luôn thay đổi. KNNT có nhiều rộng và đầy đủ các KNNT… điều kiện hoàn cảnh nhất định loại và chúng được hình thành Đặc biệt, chưa có nghiên cứu trên cơ sở nắm vững phương trên cơ sở của nhau. Để có thể sử nào khai thác hiệu quả việc hình thức thực hiện và vận dụng tri dụng các KNNT bậc cao thì đòi thành các KNNT cho trẻ thông thức kinh nghiệm đã có. Nó giúp hỏi trẻ phải có sự thuần thục đối qua thí nghiệm. Thí nghiệm là trẻ phát huy được tính tích cực với việc sử dụng các KN cơ bản. một hoạt động tích cực giúp trẻ chủ động nhận thức, khả năng Đối với trẻ mầm non nhu cầu có thể nhận thức một cách đầy độc lập, sáng tạo, đặc biệt giúp nhận thức, tìm hiểu khám phá đủ và chính xác về đặc tính của trẻ có khả năng vận dụng kiến các đối tượng xung quanh là rất các sự vật hiện tượng trong tự thức để giải quyết các bài tập lớn, do vậy cần hình thành cho nhiên [3]. Quá trình này đòi hỏi nhận thức cũng như các vấn đề trẻ các KNNT thông qua nhiều bản thân mỗi đứa trẻ khi tham do thực tế cuộc sống đặt ra. hoạt động của trẻ ở trường mầm gia cần phải có một số những Kỹ năng nhận thức được chia non[4]. KNNT cơ bản và đây cũng chính thành ba loại: Các kỹ năng nhận KNNT là kỹ năng sống quan là hoạt động thuận lợi giúp giáo Ñaïi hoïc Huøng Vöông - ­Khoa hoïc Coâng ngheä 35
  2. Khoa hoïc - Coâng ngheä viên có thể hình thành cho trẻ thực sự chủ động sử dụng các non để tổ chức thí nghiệm. Đặc những KNNT quan trọng mà KNNT để khám phá, khả năng biệt, giáo viên chưa nắm được vẫn tạo được cho trẻ sự hứng sử dụng các KN này còn chưa phương pháp, quy trình tổ chức thú và một không khí thoải phù hợp với mục đích nhận thí nghiệm, do đó chưa kích mái khi được đóng vai “những thức, đôi khi trẻ còn bị nhầm lẫn thích trẻ sử dụng các KNNT. nhà nghiên cứu” tiến hành thí trong khi sử dụng. Phần lớn trẻ 3.3. Đề xuất quy trình thí nghiệm khám phá các đối tượng chỉ biết sử dụng một vài KNNT nghiệm nhằm hình thành xung quanh chúng. cơ bản (như kỹ năng quan sát, KNNT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 2. Phương pháp nghiên cứu so sánh, phân loại, sử dụng ngôn tuổi Để đánh giá mức độ hình ngữ), ít sử dụng các KNNT bậc Trên cơ sở phân tích các thành KNNT của trẻ mẫu giáo 5 trung, bậc cao. Bước đầu trẻ đã vấn đề lý luận về KNNT và quy - 6 tuổi thông qua các hoạt động giải quyết được nhiệm vụ nhận trình thí nghiệm đồng thời quán khám phá tự nhiên vô sinh, thức đơn giản, nắm được các đặc triệt các nguyên tắc trên, chúng các thí nghiệm mà giáo viên tổ điểm, tính chất của đối tượng tôi đề xuất quy trình tổ chức chức trong điều kiện của trường phổ biến. Tuy vậy, trẻ vẫn chưa thí nghiệm nhằm hình thành mầm non, chúng tôi tiến hành phát hiện ra mối liên hệ giữa các KNNT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 khảo sát tại 162 trẻ ở 04 lớp đối tượng, giải quyết nhiệm vụ tuổi như sơ đồ. mẫu giáo lớn thuộc các trường nhận thức còn mất nhiều thời * Giai đoạn I: Chuẩn bị mầm non (Thị xã Phú Thọ: MN gian, đặc biệt với các nhiệm vụ Quy trình thí nghiệm muốn Hùng Vương; MN Phong Châu; nhận thức khó và phức tạp thì đạt hiệu quả cao thì chuẩn bị Thành phố Việt Trì: MN Hoà trẻ chưa tự giải quyết được. là một việc làm rất quan trọng. Phong; Huyện Lâm Thao: MN 3.2. Thực trạng về việc tổ Nó sẽ tạo cơ sở, tiền đề tốt để Sơn Dương) trên tỉnh Phú Thọ. chức thí nghiệm nhằm hình giáo viên có thể tiến hành thí Trong quá trình đánh giá, thành KNNT cho trẻ mẫu giáo thành công, thuận tiện và đem chúng tôi quan sát theo dõi, tiến 5 - 6 tuổi lại hứng thú cho trẻ. Chuẩn bị tổ hành ghi chép dự giờ hoạt động Trong quá trình tìm hiểu chức quy trình thí nghiệm bao của giáo viên và trẻ khi tham gia thực trạng tổ chức thí nghiệm gồm: Lập kế hoạch tổ chức thí thí nghiệm ở các hình thức hoạt nhằm hình thành KNNT cho nghiệm; Chuẩn bị điều kiện cho động khác nhau ở trường mầm trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường thí nghiệm; Tích lũy kiến thức non như hoạt động khám phá MN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, cho trẻ. khoa học, hoạt động vui chơi tại chúng tôi có một số nhận xét * Giai đoạn 2: Tiến hành thí góc khoa học, hoạt động ngoài như sau: Hầu hết các giáo viên nghiệm trời, hoạt động chiều… Sau đó đều nhận thấy tầm quan trọng Đây là phần trọng tâm của phân tích và đánh giá kết quả của KNNT đối với sự phát triển toàn bộ quy trình thí nghiệm. các dữ liệu thu thập được từ của trẻ và khẳng định thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm được chia phiếu, biên bản quan sát dự giờ có thể hình thành KNNT cho trẻ thành 3 thời điểm: Trước thí giáo viên, quan sát trẻ tham gia mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Song việc tổ nghiệm, quá trình thí nghiệm thí nghiệm để xác định mức độ chức thí nghiệm ở trường mầm và sau thí nghiệm. Tại mỗi thời hình thành KNNT của trẻ. non chưa được quan tâm và điểm nhất định, giáo viên cần 3. Kết quả nghiên cứu và còn nhiều những hạn chế nhất định hướng trẻ tập trung vào các thảo luận định. Giáo viên chưa coi trọng dấu hiệu, đặc điểm của các đối 3.1. Thực trạng về mức độ thí nghiệm cũng như chưa thấy tượng tham gia thí nghiệm và hình thành kỹ năng nhận thức được tầm quan trọng của thí so sánh các dấu hiệu đó tại mỗi của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nghiệm đối với việc hình thành thời điểm để nhận ra sự thay đổi Mức độ hình thành KNNT KNNT cho trẻ. Quá trình tổ và mối quan hệ giữa chúng. Khi của trẻ còn thấp và có sự tương chức thí nghiệm ở trường mầm tiến hành thí nghiệm cần đảm đồng nhau giữa trẻ ở các trường non chưa được chú trọng nhiều, bảo cho mọi trẻ được theo dõi mầm non trên địa bàn tỉnh Phú sự đầu tư về chuyên môn và cơ và quan sát rõ ràng, phát huy Thọ. Chỉ có một số ít trẻ biết sở vật chất cũng chưa quan tâm được tính tích cực chủ động của cách sử dụng các KNNT để tìm thích đáng. Giáo viên chưa biết trẻ, lôi cuốn trẻ tham gia vào thí hiểu đối tượng một cách hứng cách khai thác và sử dụng các nghiệm. thú, còn lại phần lớn trẻ chưa điều kiện sẵn có của trường mầm - Trước thí nghiệm 36 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K ­ hoa hoïc Coâng ngheä
  3. Khoa hoïc - Coâng ngheä Chun bị điều kiện viên sẽ thay đổi các điều kiện thí nghiệm tác động lên các đối tượng, đây Lập kế hoạch tổ chức TN Giai đoạn 1: là lúc thí nghiệm diễn biến làm CHUẨN BN Tích lũy kiến thức thay đổi các dấu hiệu mà trẻ đã cho trẻ xác định trước đó. Lúc này giáo viên cần hướng dẫn từng bước Sau TN thực hiện, song quan trọng hơn Trước TN Giai đoạn 2: Xác định TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Giải thích là cần phải định hướng trẻ quan vấn đề kết luận sát và nhận ra sự thay đổi đó của Quá các đối tượng theo diễn biến của trình TN thí nghiệm bằng các câu hỏi giúp cho trẻ nhận ra bằng quan sát, Trước tác động Trong quá trình tác động Sau tác động cảm nhận của cơ thể. Đối với các thí nghiệm đơn giản, trẻ có thể tự làm: Trên cơ sở những ý tưởng tiến hành thí nghiệm của trẻ, Hiệu quả Giai đoạn 3: Tính khả thi của giáo viên có thể tập trung những trên trẻ ĐÁNH GIÁ quy trình thí trẻ có cùng ý tưởng tập hợp nghiệm thành một nhóm và tiến hành thí nghiệm theo dự kiến. Trong quá trình trẻ làm thí nghiệm, giáo Giáo viên giúp trẻ xác định nghiệm được chia thành 3 thời viên theo dõi, bao quát, giúp đỡ vấn đề nhận thức và đề xuất điểm dựa trên sự thay đổi của những nhóm gặp khó khăn; Đối giả thuyết cho thí nghiệm: Đây các điều kiện tác động cũng như với các thí nghiệm phức tạp, giáo là bước khởi đầu của tiến hành diễn biến của thí nghiệm đó là: viên tiến hành từng bước theo thí nghiệm, nó có tác dụng kích Trước khi tác động -> Trong quá đúng thứ tự tự một cách rõ ràng, thích trí tò mò, gây hứng thú trình tác động -> Sau tác động. chậm rãi để trẻ có thể quan sát nhận thức đối với trẻ. Đồng thời Qua đó sẽ giúp trẻ có thể quan một cách chi tiết và chính xác. đây cũng là bước để trẻ nhận sát, phát hiện ra đặc điểm tính Hướng dẫn trẻ quan sát diễn biến thức được vấn đề cần giải quyết. chất của các sự vật hiện tượng tại của hiện tượng xảy ra trong quá Để đưa trẻ đến vấn đề nhận thức mỗi thời điểm nhất định, từ đó trình thí nghiệm và kết thúc thí giáo viên có thể tận dụng các trẻ sẽ so sánh, nhận ra sự thay nghiệm, yêu cầu trẻ so sánh, đối vấn đề xuất phát từ những tình đổi, khác biệt của cùng một sự chiếu và nhận xét với trạng thái huống thực tiễn để huy động 8 vật hiện tượng đó khi thay đổi ban đầu, khi chưa có tác động lên vốn hiểu biết của trẻ hoặc sử điều kiện tác động, và điều này các đối tượng. Những thí nghiệm dụng các tình huống có vấn đề sẽ giúp trẻ nắm được những đặc kéo dài chưa có kết quả ngay giáo để gây hứng thú cho trẻ. Trên cơ tính cơ bản của chúng. viên hướng dẫn trẻ hoặc cùng sở xác định được các tình huống Trước tác động: Giáo viên cần trẻ thực hiện các bước của thí có thể xảy ra, trẻ đưa ra các dự sử dụng hệ thống câu hỏi định nghiệm. Lưu lại kết quả quan sát đoán và lựa chọn các phương án hướng cho trẻ quan sát, nhận xét ban đầu và của từng thời điểm giải quyết nhiệm vụ nhận thức. và nắm được đặc điểm của các khác nhau và cuối cùng cho trẻ - Quá trình thí nghiệm đối tượng tham gia thí nghiệm. thảo luận, nhận xét hiện tượng Đây là khâu quan trọng Giáo viên nên đưa ra các câu hỏi và kết quả thí nghiệm dựa trên nhất của toàn bộ quy trình thí để giúp trẻ xác định được các những thông tin trẻ đã tích luỹ; nghiệm đã đề xuất, giúp trẻ dấu hiệu của mỗi đối tượng và so Sau tác động: Giúp trẻ nhận ra kiểm tra tính chính xác của các sánh chúng với nhau; Trong quá được sự thay đổi, những hiện giả thuyết đã đề xuất. Trẻ được trình tác động: Giáo viên hướng tượng xảy ra, kết quả của thí quan sát các diễn biến và kết dẫn trẻ làm thí nghiệm trên các nghiệm, nhận biết được những quả của thí nghiệm. Từ đó, nắm đối tượng cụ thể. Trên cơ sở đã đặc điểm, tính chất bộc lộ ra được những đặc điểm, tính chất xác định được đặc điểm của đối của các đối tượng thông qua sự của các đối tượng khám phá. tượng cũng như các điều kiện thay đổi điều kiện tác động thí Trong quá trình tiến hành thí của thí nghiệm trước đó, giáo nghiệm. Nếu trẻ tiến hành thí Ñaïi hoïc Huøng Vöông - ­Khoa hoïc Coâng ngheä 37
  4. Khoa hoïc - Coâng ngheä nghiệm: Cho trẻ quan sát và so tính khả thi của quy trình tổ dụng, vừa đảm bảo phát huy sánh kết quả của từng nhóm với chức thí nghiệm đã đề xuất. được tính tích cực nhận thức nhau dựa trên các giả thuyết đã 4. Kết luận của trẻ đồng thời phải phù hợp đề xuất. Nếu giáo viên thực hiện KNNT là một trong những với khả năng của giáo viên và thí nghiệm thì cần yêu cầu trẻ kỹ năng rất quan trọng và cần điều kiện thực tế của trường nhận xét kết quả và hiện tượng thiết cho con người nói chung mầm non thì mức độ hình thành xảy ra, so sánh với suy đoán và và cho trẻ mầm non nói riêng các KNNT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 kinh nghiệm, kiến thức đã có. trong mọi hoạt động sống. Nó tuổi sẽ được nâng cao, góp phần Giáo viên nên đưa ra những câu giúp cho trẻ có thể tiếp nhận và mang lại hiệu quả tích cực cho hỏi kích thích trẻ nhận ra những xử lý các thông tin từ thế giới trẻ trong quá trình nhận thức dấu hiệu thay đổi của sự vật hiện xung quanh một cách hiệu quả, nói riêng và phát triển toàn diện tượng tại thời điểm sau khi tác đồng thời còn giúp trẻ có thể nhân cách trẻ nói chung. động. vận dụng các tri thức đó vào giải Tài liệu tham khảo - Sau thí nghiệm: Giải thích quyết các tình huống mà trẻ gặp [1] Lê Xuân Hồng, Lê Thị và kết luận trong cuộc sống. Tuy vậy, KNNT Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai Cho trẻ đối chiếu kết quả là một kỹ năng phức tạp vì vậy (2000), Những kỹ năng sư phạm nhận được với các giả thuyết ban muốn hình thành KNNT cho trẻ mầm non, phát triển những kỹ đầu, giải thích các hiện tượng đã cần thiết phải có sự định hướng năng cần thiết cho trẻ mầm non, xảy ra và kết quả của thí nghiệm và tổ chức một cách có kế hoạch NXB Giáo dục, Hà Nội. dựa vào những kinh nghiệm, của các nhà giáo dục thông qua [2] Hoàng Thị Phương kiến thức của trẻ đã được tích các hoạt động hàng ngày của trẻ. luỹ. Các trẻ khác nhận xét, góp Thí nghiệm là một hoạt động (2011), Giáo trình lý luận và ý, trao đổi hoặc đặt câu hỏi xung thu hút được sự chú ý và mang phương pháp hướng dẫn trẻ làm quanh cách làm của nhóm bạn. lại nhiều hứng thú cho trẻ, kích quen với môi trường xung quanh, Giáo viên giải thích chính xác thích trẻ khám phá những điều NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. kết quả thí nghiệm; Kết luận về bí ẩn và thú vị trong thế giới [3] Tomislav Sencan- vấn đề nhận thức đặt ra lúc đầu xung quanh. Đặc biệt, khi tham ski (Trần Nguyên Nghi dịch), và đề xuất các vấn đề cần nghiên gia thí nghiệm sẽ hình thành và (2009), Những thí nghiệm đơn cứu, tìm hiểu tiếp theo. phát triển ở trẻ các KNNT cần giản bạn có thể làm ở nhà, tập * Giai đoạn III: Đánh giá thiết như kỹ năng quan sát, so 1,2, 3, NXB Kim Đồng, Hà Nội. Đánh giá kết quả thí nghiệm sánh, đo lường, suy luận, đặt giả [4] Trần Thị Ngọc Trâm, nhằm phát hiện và điều chỉnh thuyết … Song, để hình thành Nguyễn Thị Nga (2011), Các kịp thời những sai sót của quy các KNNT cho trẻ có hiệu quả hoạt động khám phá khoa học trình tổ chức để hiệu quả mức cần phải tổ chức thí nghiệm theo của trẻ mầm non (theo chương độ hình thành KNNT cho trẻ. một quy trình vừa đảm bảo tính trình giáo dục mầm non mới), Công việc này gồm: Đánh giá khoa học, tuân thủ các nguyên NXB Giáo dục Việt Nam, Hà hiệu quả trên trẻ và đánh giá tắc tiến hành thí nghiệm, dễ vận Nội. SUMMARY LABORATORY ORGANIZATION PROCESS FOR FORMING COGNITIVE SKILLS FOR PRE-SCHOOL CHINDREN 5 – 6 YEARS OLD Hoang Thanh Phuong Hung Vuong University Cognitive skills is an important and necessary life skills to people, help them use their intelligence operations to acquire and process information in order to achieve the purpose of any of the conditions for thecertain scenes. But this is complex skills for preschoolers. To form skills for children, teachers can through a variety of activities in which the experiment is working has many advantages and effective higher education. Within the scope of this article, please proposed organizational processes experiments to form KNNT for the preschool children 5-6 years, contributing to the overall development of the child in general. Keywords: cognitive skills, experiment process. 38 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K ­ hoa hoïc Coâng ngheä
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2