intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng" đánh giá sự tích lũy một số kim loại gồm Cu, Pb, Cd, Cr trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng đoạn chảy từ phía nam Hà Nội đến huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đồng thời, chỉ số tích lũy địa chất (I) và chỉ số rủi ro sinh thái tiềm ẩn được tính toán để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích đến hệ sinh thái. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng

  1. Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường DOI: 10.31276/VJST.64(11).48-53 Rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng Trịnh Thị Thắm*, Lê Thị Trinh, Trịnh Thị Thủy Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Ngày nhận bài 14/2/2022; ngày chuyển phản biện 17/2/2022; ngày nhận phản biện 15/3/2022; ngày chấp nhận đăng 21/3/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá sự tích lũy một số kim loại gồm Cu, Pb, Cd, Cr trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Hồng đoạn chảy từ phía nam Hà Nội đến huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đồng thời, chỉ số tích lũy địa chất (Igeo) và chỉ số rủi ro sinh thái tiềm ẩn ( ) được tính toán để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hàm lượng kim loại nặng (KLN) trong trầm tích đến hệ sinh thái. Kết quả xác định hàm lượng kim loại trong 20 mẫu trầm tích cho thấy, tại khu vực nghiên cứu chưa có dấu hiệu ô nhiễm Cu, Pb, Cd, Cr căn cứ theo quy định chất lượng trầm tích (QCVN 43:2017/BTNMT). Tuy nhiên, 50% số điểm có hàm lượng kim loại ở mức gây ảnh hưởng thấp theo hướng dẫn của Canada. Giá trị chỉ số rủi ro toàn diện (RI) của Cu, Pb, Cd và Cr nằm trong khoảng 1,8-11,6 cho thấy mức độ rủi ro sinh thái thấp đối với trầm tích tại khu vực nghiên cứu. Kết quả đánh giá mức độ rủi ro là những căn cứ khoa học ban đầu để đề xuất các biện pháp kiểm soát nguồn thải cũng như hạn chế sự lan truyền của các kim loại vào môi trường nước. Từ khóa: kim loại nặng, rủi ro sinh thái, sông Hồng, trầm tích. Chỉ số phân loại: 2.7 Mở đầu thấy, một số khu vực sông Hồng có dấu hiệu ô nhiễm KLN trong nước, bùn cát lơ lửng, trầm tích [2, 3]. Sông Hồng là con sông lớn nhất khu vực phía Bắc và lớn thứ 2 của Việt Nam sau sông Mekong. Sông Hồng bắt Sự cân bằng phân bố của kim loại trong nước, các hạt lơ nguồn từ tỉnh Vân Nam của Trung Quốc và chảy vào địa lửng và trầm tích có thể phản ánh chất lượng môi trường tại phận Việt Nam tại tỉnh Lào Cai. Tại địa phận Việt Nam, khu vực [4]. Các đặc tính bền vững của KLN như độ độc sông Hồng chảy qua 7 tỉnh, thành phố gồm Lào Cai, Yên cao, không phân hủy sinh học và có khả năng tích tụ đã thu Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Nam và Nam Định. hút sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như các nhà Sông Hồng đổ ra biển Đông tại cửa Ba Lạt với tổngđểchiều phân hủy quảnmẫu cho trường lý môi đến khitrong hết khí việcmàu đánh nâugiáthoát hàmra, mỗi KLN lượng lần sử dụng 5 ml H dài trên đất Việt Nam là 328 km. Sông Hồng có lưuđặc. lượng Để nguội trong mẫu đến nhiệt môi trường độ phòng [5]. Các tác động rồicủatiếp tụcloại kim tiến đếnhành xử lý mẫu với 2, hệ sinh nước lớn nhưng phân bổ không đều giữa các mùanước trongcất hai tháilần dướivànước 3,0 mL đượcdung đánhdịch H2O2 30%. giá không chỉ dựaBìnhtrên mẫu hàm tiếp lượngtục được đun sô năm. Vào mùa mưa, lưu lượng nước sông lớn nhất khi có thể giảm bọtcủa khí. chúng Thêmtrong chính nướcxác mà5,0 cònmlcăn dungcứ dịch H2O2lượng vào hàm 30% củavà đun tiếp ở 95oC lên đến 30.000 m /s nhưng vào mùa khô, lưu lượng 3 đếnthấp khi dung dịch trầm nó trong trongtích và vìhếtcáckhói chấttrắng ô nhiễmthoáttừra.trầmHỗn tíchhợpcũngsaulàkhi nguội được nhất là 700 m3/s. Do chảy qua nhiều địa phận miền tan núi bằng và dung dịch HNO 2%, lọc để loại bỏ một nguồn phơi 3nhiễm quan trọng. Quá trình cân bằng vật cặn. Sau đó, dịch lọc mẫu được ch đặc điểm địa chất - thủy văn khác nhau ở các khu vực, đặc vào bình định mứccác chất của 50chất ml, ôđịnh mứctrong nhiễm đến đóvạch bằng giữa có KLN dungmôi dịchtrường HNO3 2%. Tiến hàn điểm dòng chảy của sông Hồng cũng khá khác nhau hàmgiữalượngnước, các các kimhạt loạilơ trong lửng vàdịch trầmmẫutích bằng đáy diễn kỹ rathuật liên quang tục. Chínhphổ hấp thụ nguyê các khu vực. Lượng phù sa của sông Hồng lớn đã góp phầnlửa (F-AAS) ngọn sử dụng thiết bị Thermo Fisher vì vậy, đánh giá ô nhiễm trầm tích cũng phản ánh được mức M6 với các điều kiện được tố trước quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp tại các tỉnhkhi đo. độ ô nhiễm của các chất trong môi trường nước. đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, hoạt động phát triển nông Đánh giáĐể rủixemro sinh thái độ ô nhiễm của kim loại trong trầm tích nghiệp cũng như những khai thác nguồn lợi từ sông cũng đã xét mức và đang gây nên những hệ lụy về môi trường, ảnh hưởng Đánh giáở cảrủi hairophương sinh thái diệncủalàmộtnồng sốđộ KLN trongđộc và tính trầm hại,tích cácthông nhà qua chỉ số tíc địa đến hệ sinh thái quanh khu vực sông Hồng chảy qua. Bên chất I và khoa geo chỉ học số rủi thường ro sửsinh dụngthái I tiềm geo và E i r . Ví dụ, đánh giá rủi ro cạnh đó, hoạt động khai thác cát và khoáng sản phát triển sinh thái của kim loại trong trầm tích sông Châu Chỉ số Igeo là chỉ số được tính toán dựa trên sự so sánh hàm lượng tổng kim Giang, trầm tại nhiều khu vực cũng là một trong những nguyên nhântrong trầmtích gây tíchtừvới hồ và giátrầm tíchcủa trị nền biểnkim ở Chennai loại đó.đãChỉ được sốcácnàynhàđượckhoađưa ra bởi Mulle suy giảm chất lượng môi trường nước mặt sông Hồng. Theo học từ Trung Quốc, Ấn và Suess E [16] và có công thức tính như sau: Độ và Nigeria công bố [6-9]. Igeo của Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2018, chất một số kim loại cũng được tính Cn toán đối với trầm tích tại khu lượng nước sông Hồng có xu hướng giảm trong những năm vực cửa biểnIgeo = log Linggi, 2 1,5∗B [10]. Kết quả chỉ ra khu vực(1) Malaysia n gần đây [1]. Ngoài ra, một số nghiên cứu gần đây cũng cho nghiên cứu bị ô nhiễm bởi các kim loại như As, Pb và Sb. Trong đó: * Tác giả liên hệ: Email: tttham@hunre.edu.vn Cn: hàm lượng kim loại trong mẫu Bn: giá trị nền của kim loại trong vỏ Trái đất [16] 64(11) 11.2022 48 số được đưa ra để giảm thiểu tác động của những thay đổi có thể xảy r 1,5: hệ với giá trị nền do những biến đổi về thạch học trong trầm tích. Giá trị Bn được coi là giá trị trung bình của hàm lượng mỗi kim loại trong vỏ trá
  2. tan bằng dung dịch HNO3 2%, lọc để loại bỏ cặn. Sau đó, dịch lọc mẫu được chuyển vào bình định mức 50 ml, định mức đến vạch bằng dung dịch HNO3 2%. Tiến hành đo hàm lượng các kim loại trong dịch mẫu bằng kỹ thuật quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) sử dụng thiết bị Thermo Fisher M6 với các điều kiện được tối ưu trước khi đo. Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường Đánh giá rủi ro sinh thái Đánh giá rủi ro sinh thái của một số KLN trong trầm tích thông qua chỉ số tích lũy địa chất Igeo và chỉ số rủi ro sinh thái tiềm toán Eri .của các kim loại nghiên cứu sẽ cung cấp các dữ liệu Ecological risks of some heavy metals Chỉ số Igeo là chỉ số được tính toán khoa dựa họctrên giúp sựcho việc hoạch so sánh định các hàm lượng tổngchính kim sách loại và xây in sediment samples collected from dựng các trên biện các pháp lưu vực kỹ thuật sông. nhằm giảm thiểu trong trầm tích với giá trị nền của kim loại đó. Chỉ số này được đưa ra bởi Muller P.J loại ô nhiễm kim và Suess E [16] và có công thức tính như sau: downstream of the Red river Igeo = log 2 nPhương pháp nghiên cứu C (1) 1,5∗Bn Thi Tham Trinh , Thi Trinh Le, Thi Thuy Trinh * Lấy mẫu và xử lý sơ bộ Trong đó: Hanoi University of Natural Resources and Environment Trước khi tiến hành lấy mẫu, nhóm nghiên cứu đã thực Cn: hàm lượng kim loại trong mẫu hiện khảo sát thực địa để xây dựng chương trình quan trắc, Received 14 February 2022; accepted 21 March 2022 Bn: giá trị nền của kim loại trong vỏ lựaTrái chọnđất điểm [16]lấy mẫu và phương án lấy mẫu. 20 điểm lấy Abstract: mẫu trầm tích được lấy dọc theo sông Hồng từ địa phận 1,5: hệ số được đưa ra để giảm thiểu tác động của những thay đổi có thể xảy ra đối This study aimed to assess the accumulation of some Thanh Trì, Hà Nội đến hết địa phận huyện Nam Trực, tỉnh với giá trị nền do những biến đổi về thạch học trong trầm tích. heavy metals such as Cu, Pb, Cd, and Cr in the sediments Nam Định vào tháng 10/2019. Trong quá trình lấy mẫu, các collected from downstream GiáoftrịtheBn Red được river coi là from giá trị the vị trí của trung bình lấy mẫu hàm được lượngđánh mỗi dấu kimtọaloạiđộtrong và mô vỏtảtrái chi đất. tiết các đặc south of Hanoi city toGiá trị BTruc Nam n đượcdistrict, cho là rấtNam khác Dinh nhau ở các điểm địaxung điểmquanh (hìnhdo1).đặc điểm địa chất của từng khác nhau khu vực. Do province. Besides, the geological vậy, việc đánh accumulation giá (Imức index geo ) độ ô nhiễm dựa trên giá trị Igeo cũng chỉ mang tính chất and the potential ecological tham khảoriskđểindex were đề xuất calculated những giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp. Mức độ ô nhiễm trầm to understand the impact tích of dựaheavy theo metal chỉ số content Igeo đượcinphânthe loại trong bảng sau: sediments on the ecosystem. The results showed that the concentration of several Bảng 1. Đánh metals (Cu, giá Pb,mức Cd, độCr)ô in nhiễm20 KLN giá trị Igeo [17] sediment samples was Phân lowerloạithan Giá the permitted trị Igeo values Mức độ ô nhiễm specified in Technical Regulations on sediment quality (QCVN 43:2017/BTNMT). 0 However,Igeoaccording ≤0 to theKhông ô nhiễm Canadian guidelines, the concentrations of metals Từ in không ô nhiễm đến ô nhiễm 50% of samples had a1low level of0effect. ≤ IgeoThe≤ 1potential trung bình ecological risk index of metals ranges from 1.8 to 11.6, revealing that the study 2 area has a1low-level ≤ Igeo ≤metal 2 Trung bình risk. This data can clarify the area’s potential risk level and Từ ô nhiễm trung bình đến ô nhiễm 2 ≤ Igeo ≤ 3measures 3 for recommending provide the scientific basis nặng to control and reduce sources of metal pollution into the aquatic environment. 4 3 ≤ Igeo ≤ 4 Nặng Keywords: ecological risks, heavy metals, Red river, Từ ô nhiễm nặng đến ô nhiễm rất sediment. 5 4 ≤ Igeo ≤ 5 nghiêm trọng Classification number: 62.7 5 ≤ Igeo Rất nghiêm trọng 5 Tại Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu tập trung vào đánh giá nguy cơ tiềm ẩn một số KLN tại Đồng bằng sông Cửu Long [11], sông Hồng [12], rừng ngập mặn nhiệt đới ở Cần Giờ [13], và vùng ven biển ở miền Nam [14]. Hệ số làm giàu (enrichment factors - EF) của một số kim loại gồm Cu, Cd, Pb, Ni và Zn đã chỉ ra sự ô nhiễm đáng kể của các kim loại Cd, Cu và Pb ở khu vực thượng nguồn sông Hồng [12]. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm của một số kim loại trong các mẫu trầm tích lấy tại Cửa Ông, Vịnh Hạ Long (Việt Nam) Hình 1. Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu. được khẳng định khi giá trị Igeo dương cao của As [15]. Mẫu trầm tích mặt ở độ sâu khoảng 5-10 cm được lấy Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định mức độ ô bằng gầu lấy mẫu trầm tích Peterson (Wildco 1750-G30). nhiễm của một số kim loại gồm Cu, Pb, Cd và Cr trong trầm Mẫu trầm tích được trộn đều trên khay nhựa, sau đó lấy tích sông Hồng đoạn chảy từ địa phận phía Nam của Hà Nội khoảng 500 g mẫu đựng vào bình thủy tinh tối màu. Toàn bộ đến huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đồng thời, việc tính mẫu được đựng trong hộp bảo quản mẫu chuyên dụng. Các 64(11) 11.2022 49
  3. Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường mẫu trầm tích được bảo quản lạnh bằng đá gel theo TCVN Giá trị Bn được coi là giá trị trung bình của hàm lượng mỗi 6663-15:2008 (ISO 5667-15:1999) và vận chuyển về phòng kim loại trong vỏ trái đất. Giá trị Bn được cho là rất khác nhau thí nghiệm. ở các địa điểm khác nhau do đặc điểm địa chất của từng khu vực. Do vậy, việc đánh giá mức độ ô nhiễm dựa trên giá trị Igeo cũng chỉ Các mẫu trầm tích được xử lý sơ bộ tại phòng thí nghiệm mang tính chất tham khảo để đề xuất những giải pháp bảo vệ môi bằng phương pháp hong khô tự nhiên. Trong quá trình hong trường phù hợp. Mức độ ô nhiễm trầm tích dựa theo Igeo được khô, nhặt bỏ các thành phần tạp. Mẫu trầm tích khô được xử phân loại trong bảng 1. lý sơ bộ và nghiền nhỏ theo TCVN 6647:2007. Các mẫu có Bảng 1. Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN giá trị Igeo [17]. kích thước hạt nhỏ hơn 63 µm được sử dụng để phân tích các chỉ tiêu kim loại và xác định hệ số khô kiệt theo TCVN Phân loại Giá trị Igeo Mức độ ô nhiễm 4080:2011. 0 Igeo ≤ 0 Không ô nhiễm Phân tích hàm lượng các KLN để phân hủy mẫu 1 cho đến 0 ≤ khi Igeo ≤ hết 1 khíTừmàu không ônâu nhiễmthoát đến ô nhiễm ra, mỗi trung bình lần sử dụng 5 ml HNO đặc. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng rồi tiếp tục tiến hành xử lý mẫu với 2,0 m Một số kim loại được lựa chọn trong nghiên nước cứucất nàyhai lần 2 1≤I ≤2 Trung bình và 3,0 mL geodung dịch H2O2 30%. Bình mẫu tiếp tục được đun sôi đế gồm Cr, Cu, Cd, Pb. Mẫu trầm tích được xử lý khi heo giảm hướngbọt khí. 3 Thêm chính 2 ≤ Igeo ≤xác 3 5,0Từml ô nhiễm dung trung dịchbình đến H2 O 2 30% ô nhiễm nặngvà đun tiếp ở 95oC ch dẫn của EPA 3050B (1996) để xác định hàm lượng kim loại. đến khi dung dịch 4 trong 3và ≤ Igeohết ≤ 4 khói Nặng trắng thoát ra. Hỗn hợp sau khi nguội được hò Mẫu trầm tích được xử lý bằng phương pháp vô cơ tanhóa bằng mẫudung dịch HNO3 2%, lọc để loại bỏ cặn. Sau đó, dịch lọc mẫu được chuyể 5 4 ≤ Igeo ≤ 5 Từ ô nhiễm nặng đến ô nhiễm rất nghiêm trọng ướt với axit mạnh HNO3 tỷ lệ 1:1 trong khoảngvào 15 bình phút Chỉ địnhsốmức ở rủi 50 ro sinh ml, định thái mức tiềm đến năngvạch (RI)bằng đượcdung đề xuất dịchbởi HNO 3 2%. Tiến Hakanson (1980) hành[18 đ hàm lượng đánh giá các nguy kim cơ loại sinh trongthái dịch tiềm mẫu năng bằng của KLN. kỹ thuật Hệ số quang Chỉ số rủi ro sinh ChỉRI được phổ xáchấp định thái số thụ tiềm nguyên dựa trên 3t rủi năng (R 95 C. Tiếp theo, sử dụng axit HNO3 đặc để phân hủy mẫu o 6 5 ≤ I Rất nghiêm trọng geo ro sinh cho đến khi hết khí màu nâu thoát ra, mỗi lần sử dụng 5 ml ngọn tốlửa cơ (F-AAS) bản để đánh sử dụng giá mức thiết độ bị rủi Thermoro: mức Fisher độ ô M6 nhiễm đánh giá nguy cơ với (C các ), mứcđiều độkiện d sinh thái tiềm năng của độc được tính tối của ưK Chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng RI được đề xuất đánh bởi giá nguy cơ sinh trước(T khi) đo. và hệ số rủi ro sinh Chỉ thái số tiềmrủi ro ẩnsinh (E ).thái Theo tố cơtiềm phương bảnnăng để đánh pháp (RI)tố này, giá đượccơmức các bảnđềđộ hệ đểrủi xuất số đánh rủi ro: giá bởi ro mứ Ha HNO3 đặc. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng rồi tiếp tục tiến L. Hakanson (1980) [18] để đánh giá nguy cơsố sinh thái tiềm thái tiềm ẩn đơn của đánh các kim giá nguyloại, cơ và hệ sinh số rủi (T thái ) ro tiềm và toàn hệ năng diện rủi của được ro KLN. sinh tính tháitoàn tiềm như ẩn sau: (E hành xử lý mẫu với 2,0 ml nước cất hai lần và 3,0 ml Đánhdunggiá rủi năngro của sinh KLN. thái Hệ số RI được xác định dựa trên 3 yếu(Ttố) cơ và hệ số rủi ro six Hệ số RI được Chỉ Chỉ số số rủi rủi ro ro sinhsinh thái thái tiềm tiềm tố RI cơnăng năngbản (RI) (RI) để đánh được được giá đề đề mức xuất thái xuất độ bởi tiềm bởi rủi Hakanson ẩn Hakanson ro: đơnmức của độ(1980) các (1980) ô kimẩn nhiễm [18] [18] (Cđể loại, đểdvà ),của hệc mức dịch H2O2 30%. Bình mẫu tiếp tục được đun sôi đến khicơ sinh = ∑mộtEsố KLN trong trầm tích thông thái(2) tiềm đơn đánh đánh giá giáĐánh nguygiá nguy cơ sinh rủi bảnrođể thái thái sinh đánhtiềm tiềm thái giá năng năng củamức (T ) và hệ số rủi ro sinhcủa của độ KLN. KLN.rủi ro: Hệ Hệ mức số số độ RI RI ô được được nhiễm thái tiềm ẩn (E ). Theo xác xác (C định định ), mức dựa dựa qua chỉ trên trên phương 3 3 sốyếu yếupháp lũ tích nà ân hủy mẫu giảmcho đến khi hết khí màu nâu thoát ra, mỗi lần sử dụng 5 ml HNO d RI = ∑ E cơđịa Ochất Iđánh geo vàđộ chỉ sốtính rủi ro sinh thái Ttiềm i bọt khí. Thêm chính xác 5,0 ml dung dịch tố tố cơ Hbản bản 30% để 2 2 để đánh giá giá độcmức mức độ độ thái Erủi của rủi tiềm 3 = ro: KLN ro:Cẩn mức mứcx(đơn )độ độvà của ôôEnhiễm . kim nhiễm rcác (C (Cro d), mức ), sinh loại, d mức và thái độ độ số hệ độc độc (3) rủi tính tính ro của của(RI) toàn KLN KLN diệnđược đượcđR Để nguội mẫu Chỉ số rủi tiềm năng và đến nhiệt đun tiếp ở 95độoCphòng cho đếnrồi khi tiếpdungtục dịchtiến (T ))vàvà (T trong hành vàhết hệxửsố hệkhói lýrủimẫu sốsốrủi ro roTheo sinh sinh với thái phương thái 2,0 số tiềmtiềm mlpháp ẩn (E này, ). Theo cácdựa hệ phương số rủi pháp ro cơsosinh này, thái các tiềm hệ Esốẩn =rủi rủiCtổngro rox sinh TKLN. cất hai lần vàtrắng 3,0 thoát mL dung dịch H O 30%. Bình mẫu tiếp Chỉ tục Igeo được là đun chỉ sôi được C đến =ẩntính (E ). đánh toán Theo phương giá RItrên = sự nguy ∑pháp sinh này, Esánhthái các hàm tiềmhệ(4) số lượngnăng của sinhkim loạ H (2 E 2 2 ra. Hỗn hợp sau khi nguội được hòa thái tiềm trong ẩn tan bằng đơn trầm tíchđơn của các vớicủa kim giácác loại, trị kim nền và loại của hệ vàsố kim RI tốrủi được loại cơ ro bảntoàn đó. tính để diện Chỉ như đánh số được sau: này giá tính được mức toàn độ đưa như rủi raro: sau: bởi mức Muller độ ô P. nh ảm bọt khí. Thêm chính xác2%, 5,0 ml để dung dịch H2Sau O C = 2 30% và khí đun tiếpđó: ở 95 C cho o C dung dịch HNO 3 để phânlọc hủyloạimẫu bỏ cặn.cho đến và dịch khi đó, Suess hết lọc để E màu Trong [16] phân và nâuRIcó hủy RI = =thoát mẫucông ∑ ra, ∑ chothức E mỗi E đến tínhlầnkhi như (Tsử hết sau: ) dụngvàkhíEhệ5 =số màu mlCrủi xHNO nâu Tro thoát (2) sinh (2) 3 ra, mỗi thái tiềm (2)lầnẩn (E sử ).dụng Theo5p(3 m hi dung dịchmẫu trong vàchuyển hết khói đặc.trắng Để định thoát nguội ra.50Hỗn mẫu đến hợp nhiệt sauhủy độ khi phòng nguội rồicho tiếp được tục hòa tiến hành xử lý mẫu được vào bình mức ml, để định phân mức đặc. đến Cmẫu : Hàm Để nguội Elượng đến = IC mẫu khi KLNxx =T đến hết trung log nhiệt khí nthái màu bình C độ tiềm nâu trong phòng Cthoát mẫu=với ẩn đơn rồi 2,0 Trong ra, trầm của tiếpmỗi ml tíchđó: các tục (3) (3) lần kim (mg/kg) sử loại, tiến hành dụng Trong (1)(3) và5xử hệml đó:lýsốHNO rủi ro mẫu (4t 3 vớ ằng dung dịchvạch HNO 3 2%, lọc bằng dung dịch để nước HNOloại cất phân để bỏ hai 2%. cặn. lần hủy Tiến Sau vàmẫu 3,0 mL hành đó, cho đặc. đo dịch dung đến hàm Để lọc dịch khi nguội lượng nước hếtmẫu Hđể O 2khí mẫu cất được 2 30%. phân Ehai màu đến = hủy chuyển lầnCBình geo nâu nhiệt mẫu T vàthoát mẫu 3,0 độ cho mL2tiếp ra, phòng đến dung mỗi 1,5∗B tục khi rồi lần được dịch hết tiếpsử Hđun khí dụng tục 2O màusôi tiến 30%. 5 đến mlnâu hành Bình HNO thoát xử mẫu lýra, mẫutiếp mỗi tục lần với được sử 2,0 dụng ml đu 3 :đặc. Yếu tố ôdịchnhiễm của từng kim n loại C o: HàmRI 2 lượng = ∑KLN3 CE:trungHàm bình lượng trong KL ình định mứccác 50kimml, loại địnhtrong mứckhi đến dịch giảm vạch đặc. mẫu bọtĐểbằng bằng khí.kỹThêm nguội dung thuậtmẫuquangdịch đến HNO chính nước xác cất nhiệt phổTrong 5,0 hai khi hấp3độ 2%. Clầnml đó:giảm phòngvàTiến dung Cbọt 3,0 Để C rồi= = hành mLkhí. nguội tiếpHdung O Thêmđo 2mẫutục Trong2 30% dịch tiến đến đó:và chính Hhành2O nhiệt đun xác 2 30%. xử độtiếp 5,0 lýmlởBình phòng mẫu95 dung Cmẫu rồi với cho dịch (4) tiếp tiếp 2,0 (4) Htục ml O2tiến 2tục 30% được (4)hành và đunđun xửsôi tiếp lýđến mẫuở ượng các kim loại trong dịch đến mẫu khi nước dung bằng cất dịch kỹhai trong thuật lần và và quang 3,0 khi hết mL giảm khói phổdung bọt đến trắng hấp khi dịch nước khí. : Hàm thụ thoát Thêm Hdung cất nguyên O lượng ra. hai dịch 30%. chính Hỗn lần tham tử trong Bình và xác hợp3,0 5,0 và sau mẫu mL ml hết khi tiếp dung dung khói nguội tục trắng dịch dịch được H C được H O : thoát O Yếu đun hòa30%. 30% tố E ra. sôi ô= Hỗn đến và nhiễm BìnhC đun hợp 22 công nghiệpC : Yếu tố ô nhiễm x T mẫu của tiếp sau từng tiếp ở khi 95 o kim tục C nguộiđược cho loạ đ thụ nguyên tử ngọn Chỉlửa số (F-AAS) rủi ro sinh sử thái dụngtiềm thiếtnăng bị Thermo Trong (RI) C n:đó: Cđược hàm đề xuất lượng trong 2 2 bởi kim đó: Cloại: Chàm :chiếu Hakanson trong Hàm lượngmẫu của lượng(1980) KLN KLN KLN thời [18] trung kỳ22tiền để trung bình bình trong trong mẫu mẫu trầm trầm tích (mg/kg) lửa (F-AAS)Fishersử dụng thiết tan bằng dung dịch HNO 2%, Trong lọc đó:để tan loại bằng bỏ cặn. dung Sau dịch đó, HNO dịch 2%, lọc lọc mẫu để được loại chuyển bỏ cặn. o Sau đó, dịch lọc mẫu đượ cácbịđiều Thermo cơFisher ưuM6 vớinăng khicác điều E kiện Hệđược tối i ưu đánh giá khi nguy giảm sinh bọt khí. đến Thêm3 khi chính dung xác dịch khi 5,0 giảmtrong ml dung bọt và hết khí. dịch khói Thêm H O trắng chính 30% thoát vàxác đun ra. 5,0 Hỗn tiếp ml ở dung C : HàmClượnghợp 95 C sau dịch cho = tham khi H O nguội30% 2 2 chiếu của KLN được và đun hòa tiếp tốithái tiềm của KLN. sốrủi RI ro được xác 2định 2 dựa trên 3 yếu 3 M6 với kiện được trước đo. : bình Yếu tố sinh thái của từng KLN C HNO : Hàm 2%. lượng tha khi đo. tố cơvào bảnbình đểđến định đánhkhigiá mức dung mức 50 dịchđộml,tan rủiđịnh trong C bằng ro:: vàmức B Hàm mứcn hết dung : đến vào giá khói lượng độ đếnvạch dịch trị ô tích nềntrắng KLN nhiễmkhi HNObằng (mg/kg); định của dung trung (C C : Hàm lượng KLN trung bình trong mẫu trầm tíchE(mg/kg) mức thoát kim 3 dung 2%, ), C dịch50 ra. loại bình mức :dịch lọc Yếu yếu ml, Hỗn trong để trong trong độ HNO tố tố định độc hợpvà loại ôtính ôvỏ mẫu nhiễm nhiễm 3mức hết sau bỏ Trái2%. trầm của đến khói khi cặn. Tiến đấtcủa củatích KLN vạch nguội Sau [16] hành từng từng trắng (mg/kg) : đó, Yếu kim kim bằng đo được thoátdịch tố loại loại; dung hòa ra. lọc rủi Hỗn ro :mẫu hàm dịch sinh hợpđược thái sau khi Tiến 3 chuyển của từng ngu ro nK d Đánh giá rủi (T )rohàm vàsinhhệlượng tan tháirủi số bằng các ro sinh kimthái dung loại dịch trong HNO vào tiềm Cẩnbình : dịch 3(E 2%, 1,5: Yếu định ).tố mẫu hàm Tlọc Theo hệ ô :mức số Hệ tan bằng lượng nhiễm lượng để số bằng phương được loại 50 độckỹ của các tham ml,dung đưa bỏ thuật tínhkim cặn. định pháp ra từng chiếu của dịch để quang loại mức Cnày, kim Sau KLN :giảm Hàmcủa HNO cáctrong đó, đến loại phổ KLN hệ 3dịch lượng thiểu 2%, vạchsố hấp dịch thời lọc Trong rủi tác lọc bằng tham thụ mẫu động kỳ romẫuđể nguyên bằng dung đó: sinh chiếutiền loại của được bỏkỹtử công dịch của những KLNthuật chuyển cặn. nghiệp; HNO thay Sau 3quang thời 2%. đổi E ::Tiến đó, kỳ phổ Yếucông dịch tiền có thể hấp tố rủi lọc hành xảy thụ mẫuđo nghiệ ra đố sđ ánh giá rủi ro sinh thái thái tiềm ngọnẩnvào lửa (F-AAS) đơnbình của địnhkim sử dụng mứcloại, hàm 50 ml,C : thiết vàlượng Yếu bị địnhngọn tố các mứcô Thermo nhiễm vàokimlửa đến yếu bình tố của Fisher (F-AAS) loại vạch định rủi từng trongM6 bằng ro mức sinhkim sử với dịch dung50 loại dụng tháicác mẫu ml,dịch của điều thiết bằng định HNO từng kiện bịmức được Thermo kỹ3 2%. KLN; thuật đến TTiến tối Fisher vạchquang Hệsố :được hệ ưu hành bằng số M6 phổ độc độc đo dungvới tính tính hấp củacác thụ dịch của điều KLNnguyên HNO kiện 3 2%. tử đượ T Đánh giá rủi ro sinh trướcthái khicủa hàm đo. mộtcác lượng sốcác KLN kim trong loại ngọn với C trầm : hệ giásố Hàm trong lửa tích rủi trịMức trước (F-AAS) nền lượng dịch ro hàm độ khi toàn do mẫutham rủi sử những đo. lượng diện ro bằngchiếu dụng các được sinh biến kỹ thái Ekim của thiết thuật tính :đổiYếu KLN bị củavề loại toàn quang Thermo một thạch tốthời trong như rủi kỳ sốChọc ro phổ :sau: kimHàm sinh tiền dịch Fisher hấp loại trong thái công mẫu M6 lượng thụ trầm của nghiệp bằng KLN nguyên với từngđánh tích. các kỹ trung KLN giá thuật tử điều theo T bình quang kiện Hakanson : Hệtrong được số độc phổ mẫutính tối hấpưu và trầm th c ánh giá rủi rothôngsinhqua tháiI của một số KLN trong trầm tích C thông : Hàmsự qua lượng (1980) KLN. chỉtham [18], số vớitích chiếu các lũy của mức KLN rủi thời ro thấp kỳ tiền (E < công 40,Mức nghiệp RI
  4. Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường Hàm lượng các kim loại Cr, Cu, Cd và Pb trong trầm tích đều Bảng 3. So sánh nồng độ các kim loại trong trầm tích với một số khu vực tại Việt Nam. nhỏ hơn giá trị giới hạn theo QCVN 43:2012/BTNMT. Tuy nhiên, hàm lượng trung bình của Cr, Cu và Pb đều cao hơn Giá trị Kim loại Nghiên cứu Nguồn giá trị thấp nhất có ảnh hưởng theo hướng dẫn chất lượng (mg/kg) Cd Cu Pb Cr trầm tích tỉnh Ontario, Canada (1993) - các giá trị quy định Cao nhất 0,426 44,0 55,0 48,1 để bảo vệ hệ thủy sinh nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm cũng Sông Hồng Thấp nhất 0,005  10,4 7,97 20,9 Nghiên cứu này như tích lũy KLN tại khu vực nghiên cứu. Số mẫu trầm tích Trung bình 0,218  28,7 32,2 34,0 có hàm lượng Cr, Cu và Pb lớn hơn giá trị mức độ thấp nhất Cao nhất 2,43 72,1 82,6 97,3 có ảnh hưởng (LEL) tương ứng là 13, 15 và 7 mẫu. Như vậy, Sông Đáy Thấp nhất 0,189 13,1 15,8 16,1 [21] có trên 50% số lượng mẫu trầm tích được lấy từ hạ lưu sông Trung bình 1,0 39,7 39,4 52,4 Hồng có thể có những ảnh hưởng nhất định đến hệ sinh thái Cao nhất 0,156 65,01 76,1 58,0 dưới nước. Khoảng nồng độ của các kim loại Cr, Cu, Cd và Sông Hàn Thấp nhất 0,038 23,0 31,1 43,1 [20] Pb là 21,0-55,4; 7,97-104; 0,005-0,429 và 13,2-73,5 mg/kg, Trung bình 0,830 28,0 45,4 52,5 đều nhỏ hơn mức độ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ Cao nhất 5,62 571 430 - Sông Cầu [22] Thấp nhất 1,97 176 116 - sinh thái theo hướng dẫn chất lượng trầm tích của Canada. Cao nhất 0,240 58,8 63,1 41,5 Điều này cho thấy, vấn đề ô nhiễm KLN trong trầm tích khu Sông Sài Gòn Thấp nhất 0,030 14,3 3,31 19,5 [22] vực chưa ở mức độ cảnh báo nghiêm trọng. Trung bình 0,100 31,6 23,8 28,0 Bảng 2. Hàm lượng KLN trong mẫu trầm tích. Đơn vị: mg/kg trọng lượng khô Đánh giá rủi ro sinh thái Sông Hồng (n=20) Cr Cu Cd Pb Igeo của các mẫu trầm tích khu vực hạ lưu sông Hồng tương đối thấp, hầu hết các Igeo nhỏ hơn 0, với khoảng dao Trung bình 34,6 36,8 0,243 31,2 động của Cr, Cu, Cd và Pb lần lượt là: -2,7÷-1,3; -3,1÷0,62; Nhỏ nhất 21,0 7,97 0,005 13,2 -6,6÷-0,07 và -1,2÷1,3. Lớn nhất 55,4 104,0 0,429 73,5 SD 10,5 26,2 0,111 15,2 Giới hạn ảnh hưởnga 90 197 3,5 91,3 2,00 Mức độ thấp nhất có ảnh hưởng b 26 16 0,6 31 1,00 0,00 Mức độ gây ảnh hưởng nghiêm trọng b 110 110 10 250 -1,00 Ghi chú: a: QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về -2,00 chất lượng trầm tích (giá trị giới hạn các thông số chất lượng trầm tích -3,00 nước ngọt, nước mặn và nước lợ); b: hướng dẫn về chất lượng trầm -4,00 tích tỉnh Ontario, Canada - các giá trị quy định để bảo vệ hệ thủy sinh. -5,00 Bên cạnh đó, mức độ tích lũy kim loại trong trầm tích -6,00 -7,00 sông Hồng ở nghiên cứu này thấp hơn so với hàm lượng kim loại trong trầm tích tại sông Hàn, Đà Nẵng (hàm lượng Cu Hình 1. Chỉ số Igeo trong trầm tích của các kim loại. 23-65,01; Pb 31,1-76,1; Cd 0,038-0,156; Cr 43,1-58 mg/kg Căn cứ vào kết quả Igeo và tiêu chuẩn đánh giá mức độ trọng lượng khô) [20] và trầm tích tại khu vực hạ lưu sông tích lũy địa chất, mức độ ô nhiễm của Cr và Cd ở các địa Đáy [21] (bảng 3). Trong khi đó, hàm lượng KLN trong trầm điểm đều ở mức thấp. Đối với Pb và Cu, hầu hết các địa tích sông Hồng có khoảng nồng độ tương đương với sông điểm cũng cho thấy khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm Cầu và sông Sài Gòn, đặc biệt là Pb [22, 23]. Tất cả các hàm bởi kim loại này. Một số vị trí như SH07, SH08 và SH09, lượng đều đạt yêu cầu quy định tại QCVN 43:2017/BTNMT. Igeo cho thấy mức độ ô nhiễm nhẹ của Cu và Pb. Riêng điểm Sự khác biệt về hàm lượng KLN ở mỗi sông có thể phụ SH09 có mức độ ô nhiễm trung bình đối với kim loại Pb. thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, đặc điểm nguồn thải Theo kết quả khảo sát, các vị trí lấy mẫu này đều có hoạt cũng như các biện pháp xử lý, quản lý của các cơ quan chức động khai thác cát, nuôi trồng thủy sản và canh tác nông năng ở mỗi khu vực khác nhau. nghiệp phát triển. 64(11) 11.2022 51
  5. Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường Bảng 4. Chỉ số rủi ro sinh thái KLN trong trầm tích. Kết luận Eri Theo QCVN 43:2012/BTNMT về chất lượng trầm tích, TT Ký hiệu RI Cr Cu Cd Pb trầm tích sông Hồng đoạn chảy từ phía Nam của Hà Nội 1 SH01 0,667 0,572 1,59 1,35 4,17 đến huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định chưa bị ô nhiễm một số kim loại gồm Cu, Pb, Cd, Cr. Tuy nhiên, theo hướng dẫn 2 SH02 0,553 0,326 1,71 1,04 3,63 chất lượng trầm tích tỉnh Ontario, Canada (1993), hơn 50% 3 SH03 0,638 0,724 1,54 1,29 4,19 số mẫu ô nhiễm Cr và Cu và 30% số mẫu ô nhiễm Pb do 4 SH04 1,07 0,935 2,61 1,56 6,18 hàm lượng cao hơn mức độ thấp nhất có ảnh hưởng. Kết quả 5 SH05 0,528 0,696 1,58 1,29 4,10 này chỉ ra nguy cơ ô nhiễm KLN trong trầm tích tại sông 6 SH06 0,491 0,481 1,50 1,23 3,70 Hồng bởi đặc tính bền vững và tích lũy lâu dài của các kim 7 SH07 0,953 2,14 3,57 2,96 9,62 loại. Bên cạnh đó, chỉ số rủi ro sinh thái của các KLN thấp 8 SH08 0,988 1,94 3,35 2,87 9,14 nhất là 1,80 và cao nhất là 11,6 cũng cho thấy mức độ rủi ro 9 SH09 1,23 2,64 3,67 4,03 11,6 sinh thái thấp của tất cả các kim loại tại khu vực nghiên cứu. Chỉ sốĐặc rủi biệt, ro sinh tại một thái số tiềmđiểm năng lấy(RI) mẫu,được kim loại đề xuất Cd có bởichỉHakanson số rủi (1980) [18] 10 SH10 1,07 0,731 1,82 1,75 5,37 đánh giá nguy ro ở mức cơ sinh độ vừa thái phải. tiềm năng của KLN. Hệ số RI được xác định dựa trên 3 y 11 SH11 0,867 1,381 2,53 2,34 tố cơ bản để đánh giá mức độ rủi ro: mức độ ô nhiễm (Cd), mức độ độc tính của K 7,12 12 SH12 0,466 0,202 0,04 1,05 (T ) và hệ sốTrong 1,75 rủi ro sinh nghiên tháicứu tiềm này,ẩn tuy (E ).các Theo kimphươngloại đều pháp chưa này, bị các ô hệ số rủi ro s nhiễm và mức độ rủi ro không thái tiềm ẩn đơn của các kim loại, và hệ số rủi ro toàn diện được tính toàn như sau: cao, nhưng do đặc tính khó 13 SH13 0,995 1,04 2,04 1,51 số rủi Chỉ 5,59ro Chỉ sinh số thái rủitiềmro sinh năng thái(RI) tiềmđược năng đề phân hủy và khả năng tích lũy(RI) xuất caođượcbởi nên Hakanson đề xuất vẫn luôn bởi (1980) tồn Hakanson tại các[18] để(1980) [18 1,40 rođánh giá tháinguy đánh cơnăng sinhgiá(RI)thái RIxuất = ∑ Enăng (2) Chỉ số rủi sinh tiềm nguy cơ rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực đến hệ sinh thái.định nguy tiềm cơ được sinh năng đề thái của tiềm KLN. bởi Hệ Hakanson của số RIKLN.được (1980) Hệ xác [18]số định RI để được dựa trên xác 3 yếudựa trên 3 14 SH14 0,569 0,259 1,02 3,25 đánh giá nguy cơ tố cơ sinh bản thái đểtiềm đánh tố cơ năng giá bản mức của để đánh KLN.độ rủigiá Hệ ro: mức số mức RI độđộ được rủiô ro: nhiễm xác mức định (C độ dựa ), x T Hồng chảy qua các tỉnh nằm (3) d ô nhiễm mức trên độ 3 yếu(C độc d ),tính mức của độ KLN độc tính của K 15 SH15 0,815 1,28 2,60 2,16 6,85 Khu vực hạE lưu = Csông trong để phân hủy mẫu cho đến khi hết khí tố 0,840 màu cơ bản để1,66 nâu thoát(T đánh giá )ra,và mỗi hệ mức độ lần số rủi (T sử )ro dụng và sinhhệ 5 thái số ml rủi HNO tiềm ro sinh ẩn (E rủi ro: mức độ ô nhiễm (Cd), mức độ độc tính của KLN 3 thái). Theo tiềm ẩn phương(E ). Theo pháp phương này, các pháp hệ số này, rủi ro các sinh hệ số rủi ro đặc. Để nguội 16 mẫu SH16 đến nhiệt 0,744 độ phòng rồi tiếp tục thái 1,54 tiến tiềm hành ẩn 4,78 đơn xử thái lý củatiềm mẫu các vùng ẩn với kimđơn kinh2,0 loại, của tếCml và trọng các =hệkim sốđiểm loại, rủi của ro vàtoànkhu hệ sốvực diện rủi phía được ro bắc toàntính Việt diện toàn Nam được (4) như nên tính sau: toàn như sau: u cho đến khi hết khí màu nâu thoát(Tra,) mỗi và hệlần sốsử rủidụng ro sinh 5 mltháiHNO tiềm 3ẩn (E ). Theo phương pháp này, các hệ số rủi ro sinh nước cất hai 17 và SH17 lần 3,0 mẫu đến nhiệt độ phòng rồi tiếp tục thái mL 0,516 dịch0,306 dung H tiếntiềm O 2hành 30%. 2 ẩnxử 0,98 Bình0,72 đơnlýcủa mẫu mẫu cácvới tiếp kim2,0 2,52tục được loại,mlvà hệ đang sốđun chịu sôi sức đến ép nặng nề từ hoạt động kinh tế, xã hội. Các Trong RInguồn= rủi đó: ∑ oroEtoàn từRIhoạt diện = ∑ được tính toàn như sau: độngEsản xuất công nghiệp, (2) nông nghiệp (2) vàkhi3,0giảm mL bọt dung khí. 18 dịch Thêm H2Ochính SH18 2 30%. xác 0,551 Bình5,00,376 ml dung mẫu tiếp1,65 dịch tục được H20,77 O2đun 30% sôi vàđến 3,35 đun tiếp ở 95thải C cho RI = ∑ E E sẽ=lượng mang x Ttheo E các chất (2) Tô nhiễm (3)tích và tích(3)lũy đến khichính . Thêm dungxác 19dịch trong 5,0SH19 ml dung và 0,695 hết dịch khói H2 O trắng 2 30% 0,624 thoátvà ra. Hỗn 2,20đun tiếp1,47ởhợp95osau C4,99cho khi C : Hàm nguội Cđược hòa KLN =C trung xbình trong vào mẫunguồn trầm nước(mg/kg) chtan bằngvàdung trong dịch trắng hết20khói HNO3thoát SH20 2%, ra. 0,991 lọcHỗnđể loại 1,18 hợpbỏ sau cặn. 3,65 khiSau nguội đó,= E 2,20 dịch đượcC xlọc T mẫutrong hòa 8,03 C : Yếu đượctrầm C =tố ô nhiễmCcủa chuyển tích gây ảnh hưởng = từng kim loại (3) đến hệ sinh thái. Do vậy, kết (4) (4) chvàoHNObình3 2%,định lọc mứcđể50loại ml,bỏ định cặn.mức Sauđến đó,vạch dịchbằng lọc mẫu dungđược dịch chuyển HNO3 2%. quả Tiếnnày hành là cơ đosở khoa học để các nhà quản lý đưa ra những ứchàm 50 ml,lượngđịnhcác Trung mức kimbình loại trong đến vạch bằng 0,769dịch mẫu dung0,933 dịch bằng HNO 2,08 kỹ3 thuật 2%.Trong Cquang 1,71 Tiến = 5,50 đó:phổđo hành hấp CTrong: Hàm thụ chính đó: nguyên lượng sáchtham vàtử giải chiếu pháp của(4)phùKLN hợpthời giảm kỳ thiểu tiền công các nguồn nghiệpthải ngọn lửa kim loại trong dịch(F-AAS) Các sử mẫu dụng kếtbằngquả kỹthiết tính bị thuật Thermo toánquang Trongyếu đó: Fisher phổ tố rủi M6 hấprothụ với các nguyên (tử điều kiện được nộitrungđịa, tối quản ưu lý thái tốtmẫucác nguồn nước thải từ tích hoạt(mg/kg) động công C sinh : Hàmthái lượng EC):KLN : Yếu Hàm tốlượng rủi bình roKLN sinhtrong trung của bình từng trầm trong KLN tích mẫu (mg/kg) trầm S)trước sử dụng khi đo. thiết bị Thermo Fisher trong bảng 4 cho thấy mức độ M6 với các điều kiện được tối ưu nghiệp, khai tích khoáng và làng nghề tại lưu vực Đồng bằng C :rủi Hàm ro thấp lượng của KLN các trung C : Yếu KLN trong tố ôbình TC::trong nhiễm HệYếu sốmẫu của tốđộc từng trầm tính ô nhiễm kimcủa của loại (mg/kg) KLNtừng kim loại Đánh giátrầm rủi ro tíchsinh hạthái lưu sông Hồng. Bên cạnh đó, mức độ rủi ro sông Hồng. ro sinh tháigiásinh C : Yếu tố ô nhiễm C dần của :tích Hàm từnglượng Mức kim Cqua tham độ chiếu : loại Hàm rủilượng ro củasinh tham tháichiếu KLN của thờimột của kỳ tiềnsố kim KLN công thờiloại kỳđược nghiệp tiền công đánh nghiệpgiá theo Hakanson và cộ Đánh rủi ro thái sinh củatháitừngcủa kim mộtloạisốnghiên KLN trong cứu giảm trầm từthông Cd sự đến (1980) chỉ TÀI [18], số LIỆU tích với THAMcáclũy KHẢO mức rủi ro thấp (E < 40, RI E : Yếu tích của lũyEroKLN tố110≤RI
  6. Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật môi trường [7] S. Veerasingam, et al. (2012), “Heavy metals and ecological [16] E. Suess, et al. (1979), “Productivity, sedimentation rate, risk assessment in marine sediments of Chennai, India”, Carpathian and sedimentary organic matter in the oceans - Organic carbon Journal of Earth and Environmental Sciences, 2(7), pp.111-124. presentation”, Deep-Sea Research, 26(12), pp.347-1362. [8] T. Ntakirutimana, et al. (2013), “Pollution and potential [17] G. Müller (1979), “Heavy metals in the sediment of the ecological risk assessment of heavy metals in a lake”, Polish Journal rhine-changes seity”, Umschau in Wissenschaft und Technik, 79, of Environmental Studies, 22(4), pp.1129-1134. pp.778-783. [9] T.O. Kolawole, et al. (2018), “Heavy metal contamination and ecological risk assessment in soils and sediments of an industrial area [18] L. Hakanson (1980), “An ecological risk index for aquatic in southwestern Nigeria”, Journal of Health Pollution, 8(19), pp.1-16. pollution control - A sedimentological approach”, Water Research, [10] M.S. Elias, et al. (2018), “The sources and ecological risk 14(8), pp.975-1001. assessment of elemental pollution in sediment of Linggi estuary, [19] E.L. Hamliton (2000), “Environmental variables in a holistic Malaysia”, Marine Pollution Bulletin, 137, pp.646-655. evaluation of land contaminated by historic mine wastes: A study of [11] G.J. Wilbers, et al. (2014), “Spatial and temporal variability multi-element mine wastes in West Devon, England using arsenic as of surface water pollution in the Mekong Delta, Vietnam”, Science an element of potential concern to human health”, The Science of the Total Environment, 485-486, pp.653-665. Total, 249(1-3), pp.171-221. [12] N.T.T. Hien, et al. (2016), “Assessment of heavy metal [20] Lê Thị Trinh (2017), “Đánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh thái pollution in Red river surface sediments, Vietnam”, Marine Pollution một số kim loại nặng trong trầm tích cửa sông Hàn, TP Đà Nẵng”, Tạp Bulletin, 113(1-2), pp.513-519. chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(3), tr.112-119. [13] T.N. Nguyen, et al. (2019), “Metals geochemistry and ecological risk assessment in a tropical mangrove (Can Gio, [21] Lê Thị Trinh và cs (2018), “Đánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh Vietnam)”, Chemosphere, 219, pp.365-382. thái một số kim loại nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông [14] S.C. Böddeker, et al. (2017), “Ecological risk assessment of Đáy”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 34(3), tr.1-12. a coastal zone in southern Vietnam: Spatial distribution and content [22] Dương Thị Tú Anh, Cao Văn Hoàng (2015), “Nghiên cứu of heavy metals in water and surface sediments of the Thi Vai estuary sự phân bố một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông and Can Gio mangrove forest”, Marine Pollution Bulletin, 114(2), Cầu”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20(4), tr.36-43. pp.1141-1151. [15] R. Swennen, et al. (2010), “Distribution and contamination [23] Hoàng Thị Thanh Thủy và cs (2007), “Nghiên cứu địa hóa status of heavy metals in estuarine sediments near Cua Ong harbor, môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch TP Hồ Chí Ha Long bay, Vietnam”, Geologica Belgica, 12(1-2), pp.37-47. Minh”, Tạp chí Phân tích Khoa học và Công nghệ, 10, tr.1-10. 64(11) 11.2022 53
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2