intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường Mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

58
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến giúp giáo viên có kinh nghiệm phát hiện các lỗi phát âm sai thường nói ngọng ở trẻ, sử dụng các phương pháp linh hoạt sáng tạo chú trọng hơn trong quá trình sửa lỗi phát âm không chuẩn, nói ngọng: Dạy trẻ uốn lưỡi, đẩy hơi, tạo không khí thoải mái, không hỏi dồn trẻ khiến trẻ lúng túng, bằng lời nói, trò chơi, bài thơ, câu truyện tạo được nhiều tình huống cho trẻ thể hiện tình cảm bằng các âm, các từ chuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường Mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                                                                                                                 Sùng Phài, ngày 20 tháng 3 năm 2017 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp huyện                 Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp tỉnh Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ  (%) đóng  Nơi công tác Trình độ  Số  Ngày tháng  Chức  góp vào  Ghi  Họ và tên (hoặc nơi  chuyên  TT năm sinh danh việc tạo  chú thường trú) môn ra sáng  kiến Đại học  Trường  sư  Giáo  1 Mai Thị Lan Phương 26/06/1983 mầm non  phạm  100% viên Sùng Phài mầm  non  Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ   năng phát âm chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm   trường Mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”. Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: UBND tỉnh  Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9/2014 Mô tả bản chất của sáng kiến:  Tính mới Giáo viên nắm được đặc điểm ngôn ngữ riêng của từng trẻ. Linh hoạt   lồng ghép phát triển ngôn ngữ  trong các hoạt động tạo môi trường cho trẻ  được nghe, được phát âm…linh hoạt trong công tác giảng dạy. 1
  2. Trẻ nói rõ ràng sử  dụng linh hoạt các loại câu khác nhau trong giao tiếp,   chủ động khởi xướng trong các cuộc trò chuyện với bạn bè cô giáo, người xung  quanh... Trẻ rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn hơn, nói ngọng ít hơn, khẩu hình  khi phát âm của trẻ chuẩn hơn, trẻ mạnh dạn tự tin, và đặc biệt vốn từ của trẻ  phong phú đa dạng hơn tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Hiệu quả sáng kiến đem lại:  Sau khi áp dụng những giải pháp mới trong  việc  rèn kỹ  năng phát âm  chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường mầm non  Sùng Phài đạt hiệu quả như sau: Trẻ được rèn luyện, phát triển ngôn ngữ. Khả năng nghe, hiểu, nói của  trẻ có những chuyển biến tích cực, chất lượng trẻ ở lĩnh vực phát triển ngôn  ngữ tăng, khả năng giao tiếp của trẻ khi  ở lớp,  ở nhà tốt hơn. Trẻ thích tham  gia vào các hoạt động, lĩnh hội được vốn từ, ngữ pháp.  Trẻ  có kỹ  năng điều chỉnh khẩu hình, hơi thở  khi phát âm chuẩn, trẻ  mạnh dạn tự  tin trong giao tiếp, hứng thú trong  phát âm chuẩn thể  hiện  trẻ  phát âm chuẩn tăng 49%, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp tăng 36%.  Giáo viên có kinh nghiệm phát hiện các lỗi phát âm sai thường nói ngọng  ở trẻ, sử dụng các phương pháp linh hoạt sáng tạo chú trọng hơn trong quá trình  sửa lỗi phát âm không chuẩn, nói ngọng: Dạy trẻ uốn lưỡi, đẩy hơi, tạo không  khí thoải mái, không hỏi dồn trẻ  khiến trẻ lúng túng, bằng lời nói, trò chơi,  bài thơ, câu truyện tạo được nhiều tình huống cho trẻ  thể  hiện tình cảm   bằng các âm, các từ chuẩn. Giáo viên nhận thức tầm quan trọng trong việc dạy trẻ phát âm chuẩn  ở lứa tuổi mẫu giáo để  sẵn sàng cho quá trình học tập của trẻ ở  những năm   tiếp theo là rất cần thiết.  Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:  2
  3. Sau khi nghiên cứu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào rèn trẻ. Đến  thời điểm này  tôi  đã thu được những kết quả  như  mong muốn,  sáng kiến  không những áp dụng tại lớp mẫu giáo 3 tuổi trường mầm non Sùng Phài mà  còn áp dụng thực hiện lâu dài với các trường mầm non trong toàn  tỉnh có cùng  điều kiện. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  Để  sáng kiến có hiệu quả, điều kiện cần thiết để  tôi hoàn thành sáng  kiến gồm:  Tranh  ảnh, đồ  dùng đồ  chơi… đa dạng phong phú kích thích trẻ  phát âm. Có sự  phối hợp của phụ  huynh trong việc đưa trẻ  đi học thường  xuyên, luyện phát âm cho trẻ khi ở nhà. Những thông tin cần được bảo mật: Không Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:  Trẻ  có kỹ  năng trong phát âm chuẩn, bi ết điều chỉnh hơi thở, điều  chỉnh khẩu hình khi phát âm, nói năng lưu loát, vốn từ  phong phú hơn,   mạnh dạn tự tin h ơn trong giao ti ếp.   Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và  theo ý kiến của tác giả sáng kiến Giáo viên có kinh nghiệm nhận biết các dạng ngọng ở trẻ, biết cách rèn trẻ  phát âm chuẩn. Trẻ  biết cách uốn lưỡi, điều chỉnh đẩy hơi, điều chỉnh môi để  phát âm chuẩn, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu là người tham  gia áp dụng giải pháp mới cùng với tác giả, không phải là đồng tác giả. Nơi công tác  Trình độ  Nội dung  Ngày tháng  Chức  TT Họ và tên (hoặc nơi  chuyên  công việc áp  năm sinh danh thường trú) môn dụng 1  Lục Thị Diệu  03/11/1992  Trường  Giáo  Trung  Dạy trẻ  Linh mầm non  viên  cấp  luyện phát  3
  4. Sùng Phài  âm chuẩn  Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự  thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.   NGƯỜI ĐĂNG KÝ Mai Thị Lan Phương BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Tác giả  Họ và tên: Mai Thị Lan Phương Trình độ văn hóa: 12/12      Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm  non  Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên ­ Trường mầm non Sùng Phài. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp Mẫu giáo bé Trung Tâm 2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho   trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường Mầm non Sùng   Phài, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”.  3. Tính mới Giáo viên nắm được đặc điểm ngôn ngữ riêng của từng trẻ. Linh hoạt   lồng ghép phát triển ngôn ngữ  trong các hoạt động tạo môi trường cho trẻ  được nghe, được phát âm…linh hoạt trong công tác giảng dạy. Trẻ nói rõ ràng sử  dụng linh hoạt các loại câu khác nhau trong giao tiếp,   chủ động khởi xướng trong các cuộc trò chuyện với bạn bè cô giáo, người xung  quanh... 4
  5. Trẻ rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn hơn, nói ngọng ít hơn, khẩu hình  khi phát âm của trẻ chuẩn hơn, trẻ mạnh dạn tự tin và đặc biệt vốn từ của trẻ  phong phú đa dạng hơn tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại Sau khi áp dụng những giải pháp mới trong  việc  rèn kỹ  năng phát âm  chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường mầm non  Sùng Phài đạt hiệu quả như sau: Trẻ được rèn luyện, phát triển ngôn ngữ. Khả năng nghe, hiểu, nói của  trẻ có những chuyển biến tích cực, chất lượng trẻ ở lĩnh vực phát triển ngôn  ngữ tăng, khả năng giao tiếp của trẻ khi  ở lớp,  ở nhà tốt hơn. Trẻ thích tham  gia vào các hoạt động, lĩnh hội được vốn từ, ngữ pháp.  Trẻ  có kỹ  năng điều chỉnh khẩu hình, hơi thở  khi phát âm chuẩn, trẻ  mạnh dạn tự  tin trong giao tiếp, hứng thú trong  phát âm chuẩn thể  hiện  trẻ  phát âm chuẩn tăng 49%, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp tăng 36%.  Giáo viên có kinh nghiệm phát hiện các lỗi phát âm sai thường nói ngọng  ở trẻ, sử dụng các phương pháp linh hoạt sáng tạo chú trọng hơn trong quá trình  sửa lỗi phát âm không chuẩn, nói ngọng: Dạy trẻ uốn lưỡi, đẩy hơi, tạo không  khí thoải mái, không hỏi dồn trẻ  khiến trẻ lúng túng, bằng lời nói, trò chơi,  bài thơ, câu truyện tạo được nhiều tình huống cho trẻ  thể  hiện tình cảm   bằng các âm, các từ chuẩn. Giáo viên nhận thức tầm quan trọng trong việc dạy trẻ phát âm chuẩn  ở lứa tuổi mẫu giáo để  sẵn sàng cho quá trình học tập của trẻ ở  những năm   tiếp theo là rất cần thiết.  5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sau khi nghiên cứu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào rèn trẻ. Đến  thời điểm này  tôi  đã thu được những kết quả  như  mong muốn,  sáng kiến  không những áp dụng tại lớp mẫu giáo 3 tuổi trường mầm non Sùng Phài mà  5
  6. còn áp dụng thực hiện lâu dài với các trường mầm non trong toàn  tỉnh có cùng  điều kiện. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG MẦM NON SÙNG PHÀI     6
  7. THUYẾT MINH SÁNG KIẾN   “Một số biện pháp rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc  Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường Mầm non Sùng Phài, huyện  Tam Đường,  tỉnh Lai Châu” Tác giả: Mai Thị Lan Phương   Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường mầm non Sùng Phài ­ Tam Đường ­ Lai Châu                                                                      Sùng Phài, ngày 20 tháng 03 năm 2017 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho  trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường Mầm non Sùng  Phài, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”. 2. Tên tác giả 7
  8. Họ và tên: Mai Thị Lan Phương  Năm sinh: 26/06/1983  Nơi thường trú: Tổ 8 ­ Phường Tân Phong ­ Thành Phố Lai Châu ­  Tỉnh  Lai Châu.  Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm mầm non.  Chức vụ công tác: Giáo viên dạy lớp Mẫu giáo bé Trung Tâm Nơi làm việc: Trường Mầm non Sùng Phài ­ Xã Sùng Phài ­ Huyện  Tam Đường – Tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0912589018. Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%  3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Mầm non. 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm  2017.  5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Mầm Non Sùng Phài. Địa chỉ: Trường mầm non Sùng Phài, Huyện Tam  Đường, Tỉnh Lai  Châu. Điện thoại: 02133751768  II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:  1.1. Sự cần thiết Chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã từng nói: “Tiếng nói là thứ  của cải vô cùng  lâu đời và quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ  gìn nó, quý trọng nó, làm  cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”. Trong xã hội ngày càng phát triển, với  xu thế hội nhập toàn cầu, việc phát âm chuẩn ngày càng trở nên cần thiết và  quan trọng. Rèn luyện cho trẻ  phát âm chuẩn là việc làm thiết thực, giữ  gìn  vốn văn hóa của dân tộc và sự  trong sáng của tiếng Việt. Như  lời cố  Thủ  tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Thế hệ trẻ ngày nay và ngày mai phải nói tốt,  8
  9. phải viết tốt hơn chúng ta bây giờ...” “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và  chuẩn hóa nó để  phục vụ  sự  phát triển của tư  duy, sự  phát triển của trí tuệ  con người Việt Nam, sự phát triển của sự nghiệp XHCN của chúng ta”. Tiếng Việt là ngôn ngữ  chính thức dùng trong nhà trường và các cơ sở  giáo dục từ mầm non đến đại học. Ngôn ngữ được sử dụng như một phương   tiện của tư  duy, hay còn  được hiểu ngôn ngữ  là “cái vỏ” của tư  duy, là  phương thức biểu đạt muốn cho người khác hiểu được những suy nghĩ, nhu  cầu, mong muốn của bản thân thông qua lời nói. Chính vì vậy, trong 5 năm  đầu đời của trẻ thì việc phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho  trẻ là rất cần thiết.  Tại lớp mẫu giáo bé trung tâm trường mầm non Sùng Phài có 18 trẻ 3 tuổi  đều là dân tộc Mông, là dân tộc thiểu số  trẻ  sống trong môi trường tiếng mẹ  đẻ  không phải là tiếng Việt. Khi đến trường trẻ  thường giao tiếp với nhau  bằng tiếng mẹ  đẻ, bởi vốn từ tiếng Việt  ở  trẻ còn ít, khi giao tiếp trẻ chưa  mạnh dạn, tự tin. Việc phát âm của trẻ ảnh hưởng rất nhiều từ tiếng mẹ đẻ,  dẫn đến trẻ  phát âm chưa chuẩn, phát âm sai, nói ngọng, Chính vì vậy việc  rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho trẻ là rất cần thiết. Rèn kỹ năng phát âm chuẩn giúp cho trẻ nói rõ chữ, không ngọng, phát  triển vốn từ cho trẻ, trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp.  Trước những vấn đề  trên tôi đã mạnh dạn  chọn sáng kiến “Một số  biện pháp rèn kỹ năng phát  âm chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường   Mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”.  1.2. Mục đích  Nghiên cứu thực trạng tìm ra nguyên nhân hạn chế, đề  xuất các giải   pháp mới khắc phục các hạn chế. Giúp trẻ  có kỹ  năng phát âm chuẩn, phát triển khả  năng nghe, nói, sử  dụng được các từ, câu phù hợp với ngữ  cảnh, trẻ  tự  tin hơn trong quá trình  giao tiếp với mọi người xung quanh.  9
  10. 2. Phạm vi triển khai thực hiện Phạm vi sáng kiến nghiên cứu thực hiện: 18 trẻ 3 tuổi lớp Mẫu giáo bé  Trung Tâm trường mầm non Sùng Phài. 3. Mô tả sáng kiến. 3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến. Trong những năm qua việc rèn phát âm chuẩn của giáo viên cho trẻ  cũng đã thực hiện xong chưa thực sự chú trọng đến việc rèn kỹ năng phát âm  chuẩn cho trẻ, có giáo viên còn phát âm chưa chuẩn, chưa chú trọng đến việc   sửa lỗi cho trẻ khi trẻ nói ngọng. Bản thân tôi giảng dạy đã nhiều năm tại xã  Sùng Phài, trong quá trình dạy, tiếp xúc với học sinh tôi nhận thấy trẻ  còn   phát âm sai, nói ngọng rất nhiều ở lứa tuổi mẫu giáo nhất là trẻ độ tuổi lên 3. Trẻ ở độ tuổi lên 3 đã có một số vốn từ nhất định xong bộ máy phát âm  của trẻ  chưa hoàn thiện, khả  năng phát âm của trẻ  chưa chuẩn, lại là người  dân tộc Mông nên  ảnh hưởng tiếng địa phương dẫn đến trẻ  phát âm còn   ngọng. như: Từ  “cô giáo” thì trẻ  phát âm “ô giáo”, từ  “ăn cơm” trẻ  phát âm  “ăng  ơm”, từ  “đi học” trẻ  phát âm “đi  ọc”, từ  “lớp học” trẻ  phát âm “lớt   ọc”…. Về phía phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy   cho trẻ phát âm chuẩn, cha mẹ trẻ đôi khi phát âm còn sai nên trẻ bắt chước,   chưa có sự phối hợp với giáo viên trong quá trình dạy trẻ nói. Với những hiện trạng nêu trên để dạy trẻ phát âm chuẩn thông qua các  hoạt động trong ngày tôi đã áp dụng các giải pháp thực hiện như sau:  Giải pháp 1:  Dạy trẻ  phát âm chuẩn  thông qua hoạt động tăng  cường tiếng Việt cho trẻ.  Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạch lựa chọn các  từ tiếng Việt theo từng ngày, từng tuần phù hợp với chủ đề. Ngoài những từ  tiếng Việt đã xây dựng trong kế  hoạch tôi còn lồng ghép tăng cường tiếng  Việt vào trong các hoạt động khác trong ngày: Đón trẻ, vệ sinh, trả trẻ…  10
  11. Trong quá trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ tôi đã lựa chọn những từ  tiếng Việt mà trẻ  nói chưa chính xác. Dạy trẻ  theo nguyên tắc con số  3 cô  phát âm từng từ cho trẻ phát âm theo. Ví dụ: Dạy trẻ  từ “cô giáo” cô đọc mẫu 3 lần từ  “cô giáo” sau đó cho  trẻ đọc theo sau.  Ví dụ: Trẻ  nói ngọng từ “cái ghế” thành từ “cái ế”; từ “Vào lớp” thành   từ “vào ớp” thì giáo viên phát âm lại cho trẻ nghe và cho trẻ tự phát âm theo,   nếu trẻ  không phát âm theo cô được thì dạy trẻ  cách đẩy hơi ra, lưỡi đè  xuống, uốn lưỡi lên rồi phát âm. Giải pháp 2: Dạy trẻ phát âm chuẩn thông qua bài thơ, bài hát, câu  chuyện cô dạy trong các tiết học. Với mong muốn trẻ  phát âm chuẩn không ngọng, trong quá trình dạy   trẻ  đọc thơ, kể  truyện trong chương trình lên kế  hoạch tôi luôn dạy trẻ  đọc  thơ, kể  truyện, hát  dưới  nhiều hình thức khác  nhau, cho trẻ   đọc  thơ, kể  truyện kết hợp với làm động tác minh họa, cho trẻ  đọc thơ, kể  truyện theo  yêu cầu của cô: Đầu tiên cô mời cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc. Mỗi lần  trẻ  đọc thơ, hát, kể  truyện cô lắng nghe sửa sai động viên khuyến khích để  trẻ hào hứng trong quá trình đọc thơ, kể chuyện.  3.1.1. Ưu điểm của giải pháp cũ Giải pháp 1:  Dạy trẻ  phát âm chuẩn  thông qua hoạt động tăng  cường tiếng Việt cho trẻ.  Về giáo viên: Đã lên kế hoạch cụ thể các từ tiếng Việt, theo từng tuần,   theo từng chủ đề để dạy trẻ. Qua những từ tiếng Việt mà cô dạy trẻ cũng là  lúc cô luyện phát âm cho chính bản thân một cách chuẩn xác hơn, khi lắng  nghe trẻ đọc các từ tiếng Việt thì phát hiện những từ  trẻ nói ngọng, phát âm   chưa chuẩn từ đó sửa sai, hướng dẫn trẻ cách phát âm chuẩn hơn. Về  trẻ: Thông qua các từ tiếng Việt, trẻ luyện phát âm chuẩn hơn, có   vốn từ  phong phú hơn,  tự  tin trong quá trình giao tiếp với mọi người xung  11
  12. quanh.  Giải   pháp   2:  Dạy   trẻ   phát   âm   thông   qua   bài   thơ,   bài   hát,   câu  chuyện trong các tiết học. Về  giáo viên: Đã lên kế  hoạch cụ  thể các bài thơ, bài hát, câu chuyện  theo từng tuần, theo từng chủ  đề  để  dạy trẻ. Thông qua những bài thơ, bài  hát, câu chuyện trong chương trình mà cô dạy trẻ đọc thơ, hát các bài hát, kể  các câu chuyện trong chương trình phát hiện những từ trẻ nói ngọng, phát âm  chưa chuẩn từ đó sửa sai, hướng dẫn trẻ cách phát âm chuẩn hơn. Về  trẻ:  Thông qua đọc thơ, hát, kể  chuyện trẻ  luyện phát âm chuẩn  hơn, có vốn từ phong phú hơn, tự tin trong quá trình giao tiếp với mọi người xung  quanh.  3.1.2. Nhược điểm của giải pháp cũ  Giải pháp 1:  Dạy trẻ  phát âm  thông qua hoạt động tăng cường  tiếng Việt cho trẻ.  Về  giáo viên: Chưa chú trọng đến việc dạy trẻ  phát âm từ  tiếng Việt   từ  mà trẻ  chưa biết, những từ  trẻ còn nói ngọng…chưa linh hoạt trong cách  tăng cường tiếng Việt cho trẻ, phương pháp cứng nhắc theo lối mòn cô phát   âm trước trẻ  phát âm sau, chưa tận dụng triệt để  các từ  tiếng Việt sử  dụng  trong các hoạt động để luyện phát âm cho trẻ. Về trẻ: Luyện phát âm các từ tiếng Việt một cách thụ động, chưa phát   huy tính tích cực chủ động trong quá trình luyện phát âm. Giải   pháp   2:  Dạy   trẻ   phát   âm   thông   qua   bài   thơ,   bài   hát,   câu  chuyện trong các tiết học. Trong quá trình dạy trẻ  giáo viên mới rèn luyện phát âm cho trẻ  thông   qua các hoạt động đọc thơ, kể chuyện, hát. Chưa quan tâm chú trọng đến rèn  phát âm chuẩn cho trẻ ở tất cả các hoạt động trong ngày quá trình dạy trẻ chỉ  chú ý dạy trẻ hát thuộc, đọc thuộc thơ, kể  chuyện diễn cảm chưa chú ý sửa   triệt để phát âm ngọng cho trẻ. 12
  13. Từ  những  giải pháp đã thực hiện  ở  trên cho thấy trẻ  phát âm chuẩn  chưa thực sự hiệu quả, trẻ vẫn còn ngọng. Chính vì vậy tôi nhận thấy cần đề  xuất một số giải pháp để khắc phục hạn chế của giải pháp cũ như sau:   3.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến    3.2.1. Tính mới, sự  khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp   cũ    Sau khi áp dụng sáng kiến “Một số  biện pháp rèn kỹ năng phát âm   chuẩn cho trẻ  3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường   Mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”.   Giáo viên nắm được đặc điểm ngôn ngữ riêng của từng trẻ. Linh hoạt   lồng ghép phát triển ngôn ngữ  trong các hoạt động tạo môi trường cho trẻ  được nghe, được phát âm…linh hoạt trong công tác giảng dạy. Trẻ nói rõ ràng sử  dụng linh hoạt các loại câu khác nhau trong giao tiếp,   chủ động khởi xướng trong các cuộc trò chuyện với bạn bè cô giáo, người xung  quanh...  Trẻ rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn hơn, nói ngọng ít hơn, khẩu hình  khi phát âm của trẻ chuẩn hơn, trẻ mạnh dạn tự tin và đặc biệt vốn từ của trẻ  phong phú đa dạng hơn tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Trên cơ  sở  kế  thừa và phát huy  ưu điểm, khắc phục những hạn chế  của những giải pháp trên. Tôi đã áp dụng có hiệu quả trong việc rèn kỹ năng  phát âm chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông qua các giải pháp sau: 3.2.2. Các giải pháp mới áp dụng. Giải pháp 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói ngọng,   phát âm chưa chuẩn của trẻ.  Nói ngọng chính là một biểu hiện phát triển ngôn ngữ chưa hoàn thiện  thường thấy  ở  trẻ  3 tuổi. Nếu không kịp thời chú trọng sửa, rèn luyện phát   âm cho trẻ  thì những hạn chế  đó sẽ  tiếp tục phát triển thành thói quen, khó   sửa chữa sau này.  Do đó cần  tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói  13
  14. ngọng, phát âm chưa chuẩn của trẻ để kịp thời sửa và luyện cho trẻ  phát âm   đúng, nói rõ ràng, mạch lạc.    Với đặc điểm học sinh các cháu 3 tuổi 100% là người dân tộc Mông,  trẻ  nói ngọng, không rõ câu chữ, nói không tròn vành…Để  tìm hiểu nguyên  nhân nói ngọng, phát âm chưa chuẩn tôi đã quan sát các biểu hiện bên ngoài  của trẻ  khi tham gia các hoạt động trong ngày: Trẻ  nói ngọng do thói quen  phát âm hàng ngày hay do trẻ mắc một số bệnh ảnh hưởng đến cơ quan phát  âm như ngắn lưỡi, đầy lưỡi dẫn đến trẻ  nói ngọng. Hàng ngày tiếp xúc với  trẻ  tôi luôn gần gũi giao tiếp với trẻ, quan sát biểu hiện của trẻ  trong quá   trình phát âm từ  đó xác định xem trẻ  nói ngọng có phải là do thói quen nói  ngọng hay bắt chước người khác để  truyền đạt ý mình cho người khác hiểu  theo suy nghĩ riêng của trẻ hay không. Thường xuyên trò chuyện với cha mẹ  và những người thường xuyên tiếp xúc với trẻ  để  phát hiện, tìm hiểu đúng   nguyên nhân trẻ  phát âm ngọng, chưa chuẩn... từ  đó có biện pháp rèn luyện  cách phát âm phù hợp với đặc điểm của từng trẻ.  Qua   cách   làm   trên   tôi   đã  có   kinh   nghiệm   trong   quá   trình   phát   hiện  nguyên nhân, nắm được đặc điểm ngôn ngữ riêng của từng trẻ từ đó có biện  pháp luyện phát âm cho trẻ phù hợp với đặc điểm của từng trẻ. Giải pháp 2: Tăng cường phát âm qua việc luyện đọc, nghe các bài  thơ, câu chuyện, bài hát, ca dao, đồng dao dành cho lứa tuổi mẫu giáo Tăng cường phát âm qua việc luyện đọc, nghe các bài thơ, câu chuyện, bài  hát, ca dao, đồng dao cho trẻ vì hát, đọc thơ kể truyện...là những hoạt động tạo  nên tính hấp dẫn, sinh động gây được nhiều hứng thú đối với trẻ  đồng thời   phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Ngôn ngữ của trẻ được hình thành trên cơ sở các phản xạ có điều kiện,  dựa trên tác động của các yếu tố  từ  môi trường bên ngoài. Vì vậy trong quá  trình tổ  chức các hoạt động học tôi luôn cố  gắng tạo không khí thật thoải  mái, vui vẻ  không gây căng thẳng áp lực cho trẻ  khi tham gia hoạt  động.   14
  15. Trong quá trình tổ chức hoạt động chuẩn bị nhiều đồ  dùng đồ chơi đẹp mắt,   thu hút sự chú ý của trẻ. Hệ thống câu hỏi của bài đưa ra phù hợp từ dễ đến  khó từ đơn giản đến phức tạp tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động một   cách tích cực.  Tôi đã tập trung rèn cho trẻ phát âm thông qua các bài thơ, câu chuyện,   ca dao, đồng dao dành cho lứa tuổi mẫu giáo: Đầu tiên cô sưu tầm và đọc các   bài thơ, ca dao, đồng dao, kể  chuyện cho nghe, sau đó cho trẻ  đọc, cô lắng   nghe trẻ đọc để phát hiện trẻ ngọng ở từ nào cô luyện phát âm cho trẻ từ đó  bằng cách cô phát âm trước cho trẻ phát âm theo. Khi trẻ được nhắc đi nhắc  lại mà vẫn không phát âm chuẩn tôi nói từ  từ, mở khẩu hình miệng rộng để  trẻ có thể nhìn quan sát dễ dàng ngoài ra tôi dạy trẻ cách đặt lưỡi thế nào, hơi  bật ra làm sao và làm mẫu để trẻ dễ dàng bắt chước và học theo. Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ qua bài thơ “Con rắn  thép”  tôi chuẩn bị  tranh minh hoạ  đẹp để  thu hút trẻ, đặt hệ  thống câu hỏi  ngắn gọn, khi hỏi không hỏi dồn mà để  trẻ  có thời gian suy nghĩ, trả  lời.  Đồng thời khi trẻ  đọc cần chú ý lắng nghe, phát hiện những trẻ  đọc ngọng,   trẻ phát âm chưa chuẩn để sửa. Trẻ đọc thường ngọng “Con rắn thép” thành  “Con rắng théc”... tôi sửa sai trực tiếp vào từ trẻ nói ngọng, nhắc trẻ nhìn vào  miệng cô và nói lại theo cô, nói chậm từng từ, nói một vài lần, nếu trẻ  vẫn  nói sai tôi động viên khuyến khích rằng “Con nói gần đúng rồi” Không sửa sai  cho trẻ quá nhiều ngay lập tức mà sửa sai cho trẻ vào những lúc khác để trẻ cảm  thấy không bị áp lực. Tôi luôn chú ý trong ngôn từ  giao tiếp của trẻ trên lớp để  sửa sao cho   trẻ  phát âm chuẩn. Vì vậy ngoài việc cho trẻ  đọc, kể, nghe các bài thơ  câu  chuyện, bài đồng dao, ca dao trong chương trình, tôi còn cho trẻ nghe và yêu  cầu trẻ  đọc theo các bài thơ  câu chuyện, bài đồng dao, ca dao lứa tuổi mầm  non vào các giờ đón trẻ, hoạt động chiều, trả  trẻ, từ đó cô lắng nghe sửa sai   cho trẻ những từ trẻ ngọng, cho trẻ nhắc lại theo cô, đồng thời cho trẻ nghe  15
  16. đi nghe lại nhiều lần để trẻ bắt chước những từ mà trẻ phát âm ngọng chưa   chuẩn. Ví dụ: Khi dạy trẻ bài thơ “Bàn cô giáo” trong quá trình dạy trẻ tôi phát  hiện ra đa số  trẻ  lớp tôi phát âm chưa chuẩn, nói ngọng từ  “Bàn tay” thành   “Vàn tay” hay từ “Tết tóc” thành từ  “Tết tốc” Tôi chú ý lắng nghe và sửa sai  trực tiếp cho trẻ. Cho trẻ đó phát âm theo cô, hướng dẫn trẻ nhìn khẩu hình  của cô, phát âm theo cô, cho trẻ phát âm nhiều lần. Hay gọi trẻ phát âm chuẩn  lên phát âm cùng để trẻ học bạn, cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức, chú ý   nhiều đến những trẻ  đó. Từ  đó trẻ  được phát âm nhiều, phát âm chuẩn hơn   những từ có trong bài thơ, câu chuyện cô dạy. Từ  việc  luyện  phát âm qua đọc, nghe các bài thơ, câu chuyện, bài  hát, ca dao, đồng dao  trẻ  đượ c rèn luyện phát âm một cách nhẹ  nhàng từ  đó trẻ  phát âm chuẩn, ít nói ngọng, tr ẻ  đượ c làm quen với cách dùng từ,  cách đặt câu, cách diễn đạt  ý hiểu của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc,  trẻ  mạnh dạn, t ự tin h ơn khi giao ti ếp.  Giải pháp 3: Luyện phát âm cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Trong trường mầm non trẻ  tham gia nhiều hoạt động khác nhau như  hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ...tất cả  những hoạt động  đều diễn ra trong ngày và giúp trẻ  thực hành ngôn ngữ  khả  năng nghe hiểu   ngôn ngữ, khả  năng diễn đạt bằng lời nói, trẻ  trực tiếp tham gia vào hoạt   động giao tiếp, nhờ vậy vốn từ của trẻ tăng lên, trẻ  được luyện phát âm nói  đúng từ, đúng câu, rèn luyện cách diễn đạt ý tưởng mạch lạc hơn. * Luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động trò chơi Ở lứa tuổi mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” trên lớp ngoài thời  gian học tập ra thời gian chơi là chiếm khoảng thời gian nhiều nhất,  trẻ chủ  yếu học qua trò chơi vì trò chơi luôn mang lại hứng thú cho trẻ. Vì vậy việc  tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để luyện phát âm chuẩn là rất cần thiết. 16
  17. Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” cô cho hai trẻ  cầm tay nhau chơi và cùng đọc bài đồng dao “Lộn cầu vồng”. Trong quá trình  trẻ  chơi trẻ  phát âm sai như  từ  “Lộn” thành “Lổn”  “Vồng” thành “Bồng”  “Nước” thành “Lướt” tôi chú ý nhấn mạnh vào các từ trẻ ngọng để trẻ chú ý  nhìn khẩu hình và nói đúng theo cô.  Tổ  chức cho trẻ  chơi trò chơi : “Ai  đoán giỏi” trong hoạt động âm  nhạc. cho trẻ  nghe tiếng kêu của một chiếc chuông, tiếng kêu của con vật,   nhạc cụ, tiếng nước chảy, vỗ tay và yêu cầu trẻ đoán xem đó là âm thanh của   dụng cụ âm nhạc nào? Tiếng kêu Con vật gì?... Khi trẻ trả lời cô chú ý lắng   nghe và sửa sai trực tiếp từ nói ngọng, nói chưa chuẩn cho trẻ, từ đó trẻ được   rèn luyện phát âm, luyện thở ngôn ngữ, phát triển vốn từ, phát triển khả năng  lắng nghe từ  đó trẻ  phát âm chuẩn hơn, nói ngọng ít hơn, nói mạch lạc rõ  ràng. * Luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động đón, trả trẻ Thời gian đón, trả trẻ là thời gian tôi được trò chuyện với trẻ nhiều nhất,  tôi trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học, những việc trẻ đã làm khi ở nhà, ở  lớp, trò chuyện với trẻ về những sự vật hiện tượng xung quanh...Trẻ được tự  do nói nên những suy nghĩ những ý tưởng của bản thân với cô, cô chú ý sửa sai,   làm giàu vốn từ cho trẻ. Hay cho trẻ chơi  ở góc chơi mà trẻ  thích, trò chuyện  với trẻ  về  đồ  chơi, nội dung liên quan đến góc chơi để  trẻ  trả  lời... tôi lắng   nghe và dạy trẻ phát âm chính xác những từ mà trẻ phát âm ngọng, phát âm sai.  * Luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học  và làm quen với môi trường xung quanh Trong giờ  khám phá khoa học và làm quen với môi trường xung quanh  tôi cho trẻ  tiếp xúc khám phá, các sự  vật hiện tượng qua vật thật, đồ  chơi,   tranh  ảnh... để  trẻ  tri giác từ  đó trẻ  nêu lên nhận xét đặc điểm cấu tạo, dấu  hiệu, hình dáng, chất liệu của sự  vật bằng ngôn ngữ. Khi trẻ  nhận xét tôi   lắng nghe trẻ  phát âm để  kịp thời sửa lỗi phát âm cho trẻ  và củng cố  chính  17
  18. xác lại từ trẻ phát âm. Qua đó tôi rèn luyện kỹ năng phát âm, cung cấp vốn từ,   tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Ví dụ: Khi trò chuyện về con mèo, tôi cho trẻ xem tranh hoặc quan sát   con mèo thật và yêu cầu trẻ quan sát thật kỹ về con mèo để  biết con mèo có  đặc điểm gì, hoạt động như thế nào…, sau đó tôi đặt câu hỏi: Đây là con gì?   Con mèo có đặc điểm gì? Đây là phần gì của con mèo? Phần đầu có những   bộ phận nào? Phần thân có những bộ phận nào? Con mèo có mấy chân? Con   mèo kêu như  thế  nào? Con hãy bắt chước tiếng kêu của con mèo nào? Con  mèo thích ăn gì? Con mèo nuôi để  làm gì? khi trẻ  trả  lời tôi lắng nghe động  viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ. * Luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời Trong hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường  quan sát bồn hoa khi trẻ quan sát xong tôi gợi hỏi trẻ các câu hỏi: “Trong bồn   hoa có những loại hoa gì? Cây hoa có đặc điểm gì? Lá màu gì? Hoa màu gì?  Trẻ hứng thú tích cực kể những đặc điểm của cây mà trẻ  nhìn thấy. Khi trẻ  kể tôi lắng nghe và sửa sai cho trẻ khi trẻ phát âm sai và củng cố chính xác lại  đặc điểm của cây cung cấp thêm kiến thức cho trẻ. Ngoài việc rèn luyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các trò chơi, hoạt   động trong ngày. Để trẻ không nhút nhát, xấu hổ, có khả năng phát âm chuẩn,   diễn đạt đầy đủ  câu khi tiếp xúc với nhiều người đặc biệt là người lạ  tôi  tăng cường cho trẻ tham gia những hoạt động giao tiếp chỗ đông người như:  tham gia các hội thi, cho trẻ tham gia các hoạt động tập thể giao lưu với các  anh chị  lớp lớn, giao lưu văn nghệ, chăm sóc vườn rau...đồng thời tôi luôn  lắng nghe để  phát hiện và sửa phát âm sai cho trẻ  kịp thời. Qua đó giúp trẻ  mở rộng được vốn từ, trẻ phát âm chuẩn hơn, mạnh dạn tự tin hơn trong giao   tiếp. Qua hoạt động luyện phát âm cho trẻ mọi lúc mọi nơi (hoạt động chơi, đón trả trẻ, hoạt động ăn...) có hiệu quả tốt đối với việc phát triển ngôn ngữ 18
  19. của trẻ. Qua các hoạt động đó, trẻ được rèn luyện về mặt phát âm, có thêm được nhiều từ mới và hiểu được hơn ý nghĩa của các từ đã biết và được rèn luyện thêm về mặt ngữ pháp. 4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại  Sau khi áp dụng những giải pháp mới trong  việc  rèn kỹ  năng phát âm  chuẩn cho trẻ 3 tuổi dân tộc Mông lớp mẫu giáo bé Trung Tâm trường mầm non  Sùng Phài đạt hiệu quả như sau: Trẻ được rèn luyện, phát triển ngôn ngữ. Khả năng nghe, hiểu, nói của  trẻ có những chuyển biến tích cực, chất lượng trẻ ở lĩnh vực phát triển ngôn  ngữ tăng, khả năng giao tiếp của trẻ khi  ở lớp,  ở nhà tốt hơn. Trẻ thích tham  gia vào các hoạt động, lĩnh hội được vốn từ,  ngữ pháp... trẻ  mạnh dạn tự tin  trong giao tiếp, hứng thú trong phát âm chuẩn.  Trẻ có kỹ năng điều chỉnh khẩu hình, hơi thở khi phát âm chuẩn. Giáo viên có kinh nghiệm phát hiện các lỗi phát âm sai thường nói ngọng  ở trẻ, sử dụng các phương pháp linh hoạt sáng tạo chú trọng hơn trong quá trình  sửa lỗi phát âm không chuẩn, nói ngọng: Dạy trẻ uốn lưỡi, đẩy hơi, tạo không  khí thoải mái, không hỏi dồn trẻ  khiến trẻ lúng túng, bằng lời nói, trò chơi,  bài thơ, câu truyện tạo được nhiều tình huống cho trẻ  thể  hiện tình cảm   bằng các âm, các từ chuẩn. Giáo viên nhận thức tầm quan trọng trong việc dạy trẻ phát âm chuẩn  ở lứa tuổi mẫu giáo để  sẵn sàng cho quá trình học tập của trẻ ở  những năm   tiếp theo là rất cần thiết.  Biểu 1: Đối với giáo viên Kết quả khảo sát Nội dung đánh giá Trước khi thực hiện sáng  Giáo   viên   chưa   linh  hoạt   trong   quá  trình  sửa   lỗi  kiến phát âm sai, phát âm không chính xác cho trẻ  mọi  lúc mọi nơi, chưa quan tâm đến quá trình tạo môi  trường thoải   mái cho trẻ  phát âm, luyện phát âm  19
  20. cho trẻ  còn cứng nhắc: mới chỉ  chú trọng luyện  phát âm cho trẻ qua hoạt tăng cường tiếng việt Giáo   viên   có   kinh   nghiệm   phát   hiện   các   từ   trẻ  thường nói ngọng, sử  dụng các phương pháp linh  hoạt sáng tạo chú trọng hơn trong quá trình sửa lỗi  phát  âm không chuẩn, nói ngọng  ở  trẻ: Dạy trẻ  Sau khi thực hiện sáng  uốn lưỡi, đẩy hơi, tạo không khí thoải mái khi cho  kiến trẻ phát âm, không hỏi dồn trẻ khiến trẻ lúng túng  khi   phát   âm,  bằng   lời   nói,   trò   chơi,   bài   thơ,   câu  truyện giáo viên tạo được nhiều tình huống cho trẻ  thể hiện tình cảm bằng các âm, các từ chuẩn.  Biểu 2: Đối với học sinh   Trước khi  So  thực hiện  Sau khi thực hiện sáng kiến sánh sáng kiến ( tháng 3/ 2017) kết  ( tháng 9/2014) quả Nội dung Năm học:  Năm học:  Năm học:  2014 – 2015 2015 ­ 2016 2016 ­ 2017 yêu cầu Số trẻ đạt  Số trẻ đạt yêu cầu Số trẻ đạt yêu cầu Tỷ lệ ( %) Tỷ lệ ( %) Tỷ lệ ( %) T/S trẻ T/S trẻ T/S trẻ Tăng  Trẻ phát âm chuẩn 6 40 10 56 16 89 49% Trẻ phát âm ngọng,  15 9 60 18 8 44 18 2 11 Giả chưa chuẩn m  49% 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2