intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh" nhằm tìm ra giải pháp chỉ đạo giáo viên biết sử dụng các trò chơi học tập trong hoạt động làm quen với toán nói chung từ đó nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG MẦM NON HẢI LONG, HUYỆN NHƯ THANH Người thực hiện: Lê Thị Thuỷ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Long SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2022
  2. Mục lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ.......................................................1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH..............................................1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................................................................1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN SỬ..................................................1 DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG MẦM NON HẢI LONG, HUYỆN NHƯ THANH ............................................................1 Người thực hiện: Lê Thị Thuỷ..................................................................................1 Chức vụ: Hiệu trưởng..............................................................................................1 Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Long...........................................................1 SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý................................................................................ 1 THANH HÓA, NĂM 2022.....................................................................................1 Mục lục...................................................................................................................1 Ở lứa tuổi mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo, là “cuộc sống” của trẻ. Vui chơi đồng thời cũng là phương tiện hiệu quả nhất để phát triển các chức năng tâm lí, sinh lí, và hình thành nhân cách trẻ. Sự sáng tạo thông qua chơi giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, một hoạt động đặc biệt phản ánh toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ, phản ánh hiện thực xung quanh trẻ, phản ánh những hiểu biết của mình và đặt mối quan hệ với các bạn .Vui chơi là hoạt động chủ đạo không phải vì trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà chính là trò chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý trẻ và các dạng hoạt động khác (học tập, lao động) làm cho chúng mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi mẫu giáo. [2].................................................................................................................16 Trò chơi học tập có vị trí đặc biệt quan trọng trong giáo dục trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng. Trong trò chơi này nội dung nhận thức và việc thực hiện các nhiệm vụ trí tuệ có tính chất bắt buộc, song đối với trẻ lại diễn ra dưới hình thức một trò chơi, nên hình thức học tập qua trò chơi vẫn gây hứng thú cho trẻ và kích thích tính tích cực nhận thức của chúng. Trò chơi học tập giúp trẻ lĩnh hội tri thức một cách vững chắc. Khi giải quyết các nhiệm vụ trí tuệ trong trò chơi trẻ tập ghi nhớ có chủ định và tái hiện, tập phân loại các sự vật, hiện tượng theo đặc điểm chung và tính chất của sự vật, xác định chúng theo các dấu hiệu riêng lẻ. Như vậy các thao tác trí tuệ được rèn luyện thúc đẩy hoạt động tư duy.............................................................................16 2............................................................. 2
  3. 2 Một trong những mối quan tâm lớn của các nhà giáo hiện nay là phát triển những phương pháp giúp trẻ nhỏ học tập hiệu quả thông qua các trò chơi hấp dẫn. Những phương pháp này một mặt thường mang đến cho trẻ cảm giác ngạc nhiên về thế giới xung quanh, sửng sốt trước các hiện tượng mới lạ và ham thích tìm tòi khám phá cái mới. Mặt khác, việc học qua hành động, học trong các tình huống thực sự sẽ giúp trẻ phát triển các năng lực cần thiết như: khả năng quan sát, tư duy, nhạy cảm với môi trường xung quanh, biết tự làm tự suy nghĩ, tự tin vào bản thân, biết giao tiếp với ....16 người khác và phát triển cảm xúc........................................................................... 16 Trò chơi học tập nhằm mục đích giúp cho sự phát triển năng lực trí óc của.............16 trẻ như luyện giác quan, phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy, khả năng phản ứng .....16 nhanh ... ............................................................................................................... 16 Phương pháp dùng trò chơi học tập được sử dụng nhiều trong quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. Việc sử dụng rộng rãi và đa dạng các trò chơi học tập như: các trò chơi xếp hình, lắp ghép, trò chơi sử dụng lời nói ... sẽ làm tăng hứng thú học tập của trẻ, làm cho việc học đối với trẻ trở nên thoải mái nhẹ nhàng hơn, điều này góp phần đem lại hiệu quả cho việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nói chung cũng như việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng..............................................................................17 Sau khi bản thân nghiên cứu phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, chương trình Giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo [3], tôi nhận thấy rằng với thực tế hiện nay đòi hỏi yêu cầu đối với trẻ nâng cao rõ rệt cho nên việc đưa trò chơi học tập vào quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở trường mầm non nói chung và trường mầm non Hải Long nói riêng là rất cần thiết, trẻ sẽ ham thích học tập hơn, sẽ thông minh, nhanh nhẹn, thích khám phá tìm tòi học hỏi, ghi nhớ lâu hơn ...Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào quá trình nuôi dạy trẻ, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục cho trẻ tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh "......................................................................................17 Hoạt động giáo dục ở mẫu giáo là một quá trình giáo dục có mục đích, có .............17 kế hoạch với nhiều hình thức khác nhau nhằm dẫn dắt trẻ vào hoạt động một ..........17 cách chủ động để thực hiện một mục đích nào đó. Dưới sự dẫn dắt của giáo ............17 viên, trẻ được hoạt động một cách có chủ động, tích cực và chỉ khi đó các tiềm năng của trẻ mới được phát huy đầy đủ làm cho trẻ trên cơ sở trình độ vốn có của mình được phát triển lên. Tuy nhiên, giáo viên cần quán triệt việc học ở trường mầm non diễn ra chủ yếu qua chơi và việc học các kinh nghiệm, vốn sống một cách có kế hoạch
  4. 3 hay tự phát đều phải tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẻ, tự tin và hứng thú học tập. .............................................................................................................................17 Ở tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện như: vui chơi, học tập, lao động ... nhưng trong đó, vui chơi được coi là hình thức hoạt động chủ đạo. Điều này không phải vì trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó mà chính bởi trò chơi đã gây nên những biến đổi về chất trong tâm lý trẻ. Nó chi phối các hoạt động khác và làm cho chúng mang màu sắc độc đáo của lứa trẻ mẫu giáo. Chính vì vậy ở lớp mẫu giáo, hoạt động vui chơi có vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Đồng thời trong các hoạt động khác, đặc biệt là hoạt động học tập người ta cũng vận dụng và khai thác các hình thức chơi vào tiết học để truyền tải nội dung tri thức đến trẻ...................................................................................................................18 Giáo dục học tiến bộ đã nêu ra mối quan hệ qua lại giữa học và chơi trong quá trình tác động giáo dục đến trẻ. Nếu như học tập đảm bảo cho trẻ lĩnh hội được tri thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thống theo quy định của chương trình dạy học (tức học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định) làm phong phú nội dung chơi của trẻ thì chơi cũng có ảnh hưởng ngược trở lại đến tiết học nếu trên tiết học giáo viên sử dụng các biện pháp chơi hoặc dạy học dưới hình thức chơi làm cho tiết học trở nên thú vị, hấp dẫn kích thích trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo dễ dàng hơn, hứng thú hơn với việc học.................................................................................................................18 Đối với trẻ ở tuổi mẫu giáo hoạt động học tập đang ở thời kỳ phôi thai. Hoạt động học tập không phải là một dạng hoạt động tự do, tự nguyện mà nó mang tính bắt buộc. Điều đó thể hiện ở những nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện để đạt tới mục đích định trước trong điều kiện dạy học có tổ chức chặt chẽ. Nó đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng và thói quen của hoạt động trí tuệ, có hứng thú nhận thức bền vững. Vì vậy, trong hoạt động học nhờ các trò chơi học tập mà ở hầu hết trẻ mẫu giáo đều xuất hiện niềm hứng thú đối với các lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Niềm hứng thú này dần dần được phân hoá và trở nên bền vững tạo nên ở trẻ nguyện vọng được học tập để tiếp thu tri thức mới. Cùng với trò chơi, tiết học còn giúp trẻ ở những kĩ năng sơ đẳng của hoạt động học tập. Kĩ năng đó đòi hỏi ở trẻ trước hết phải hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ học tập như là một nhiệm vụ cần phải được thực hiện; từ đó trẻ biết phân biệt nhiệm vụ học tập với những nhiệm vụ khác trong thực tế sinh hoạt. Bên cạnh đó trong hoạt động vui chơi cũng như trong tiết học, quá trình người lớn đánh giá công việc của trẻ, so sánh tiến trình và kết quả việc làm của trẻ này với trẻ khác làm nảy sinh ở trẻ kĩ năng tự kiểm tra và tự đánh giá...............................................................................18 Như vậy, trong thời kì mẫu giáo hoạt động học tập tuy chưa đạt tới dạng chính thức nhưng đã xuất hiện những yếu tố cần thiết như: tính hệ thống của tri thức, ý thức trách nhiệm, bước đầu biết tự kiểm tra, tự đánh giá ... Việc tổ chức trò chơi có định hướng, đặc biệt là trò chơi học tập, cùng với việc tổ chức các hoạt động học vừa sức và phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ 3-4 tuổi nói riêng sẽ làm thúc đẩy những yếu tố của hoạt động học tập được nảy sinh mộc cách thuận lợi, chuẩn bị tốt cho trẻ học ở trường phổ thông sau này..........................................................18
  5. 4 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm............................18 - Nhà trường đã nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân quan tâm tạo mọi điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục. Đặc biệt được sự quan tâm chỉ đạo chuyên môn và tạo điều kiện bổ sung thiết bị đồ chơi của phòng GD&ĐT huyện. ...................................................................................................19 - Đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn cao, có năng lực chuyên môn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm trong công việc..............19 - Công tác huy động trẻ ra lớp thực hiện có hiệu quả, vì vậy tỷ lệ trẻ ra lớp đạt cao đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo nói chung và mẫu giáo 3-4 tuổi đạt 100%....................19 TT........................................................................................................................ 19 Biểu tượng số lượng.............................................................................................. 19 Số trẻ.................................................................................................................... 19 Kết quả khảo sát....................................................................................................19 TS trẻ đạt..........................................................................................................19 TS trẻ chưa đạt...................................................................................................... 19 1...........................................................................................................................19 Khả năng nhận biết dấu hiệu chung của nhóm vật...................................................19 79........................................................................................................................19 44 = 55,7%............................................................................................................19 35 = 44,3%...........................................................................................................19 2...........................................................................................................................19 Khả năng đếm và khái quát số lượng nhóm vật bằng con số.................................... 19 79........................................................................................................................19 42 = 53,1%............................................................................................................19 37 = 46,8%............................................................................................................19 3...........................................................................................................................19 Khả năng so sánh và xác định mối quan hệ số lượng............................................... 19 79........................................................................................................................19
  6. 5 42 = 53,1%............................................................................................................19 37 = 46,8%............................................................................................................19 4...........................................................................................................................20 Khả năng chia nhóm vật thành hai phần theo hai cách............................................. 20 79........................................................................................................................20 40 = 50,6%............................................................................................................20 39 = 49,4%............................................................................................................20 Qua kết quả khảo sát như trên tại khối mẫu giáo 3-4 tuổi của trường mầm non Hải long chưa đạt như mong đợi, bản thân muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thành mục tiêu giáo dục cho trẻ, vì vậy, bản thân tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường Mầm non Hải Long, huyện Như Thanh "......................................................................................20 2.3. Các giải pháp thực hiện.........................................................................20 2.3.1. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên xây dựng ngân hàng trò chơi học tập bằng con đường sưu tầm, lựa chọn hoặc tự thiết kế hệ thống trò chơi học tập ........................................................................................................................20 Đây được xem là bước mở đầu làm cơ sở cho việc sử dụng trò chơi học tập vào việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, giáo viên cần tích cực sưu tầm, lựa chọn và tự thiết kế trò chơi học tập để làm phong phú thêm cho ngân hàng trò chơi học tập. Ngân hàng trò chơi học tập này là nguyên vật liệu và cũng là công cụ để giáo viên mầm non có thể lựa chọn và quyết định những nội dung, lĩnh vực trẻ cần tiếp cận và rèn luyện trong quá trình dạy học cho trẻ. Tuy nhiên để có thể sử dụng các chơi học tập trên tiết học nhằm hình thành biểu tượng số lượng của trẻ 3 - 4 tuổi, giáo viên ngoài việc sưu tầm, lựa chọn và tự thiết kế các trò chơi học tập nhằm dạy trẻ hình thành biểu tượng ................................................................................20 toán học sơ đẳng cũng cần phải sắp xếp chúng lại theo hệ thống các chủ đề phù ......20 hợp với nhiệm vụ dạy học đặt ra.............................................................................20 Ngoài ra, các trò chơi học tập trong ngân hàng trò chơi học tập cần đảm bảo một số yêu cầu sau:...........................................................................................................20 - Trò chơi phải phù hợp với mức độ nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của trẻ 3 - 4 tuổi. Nội dung học tập của trẻ cần định hướng lên vùng phát triển gần nhất của trẻ nhưng không quá khó và phải hoàn toàn mới mẻ đối với trẻ. .............................................20
  7. 6 - Trò chơi học tập được sử dụng trong giờ hoạt động chung nhằm cho trẻ làm quen với toán phải phục vụ cho nội dung học, tức giáo viên phải xác định hoạt động, công cụ trong giờ hoạt động chung là hoạt động làm quen với toán .................................20 và phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi nói chung và trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại .....20 lớp mình phụ trách.................................................................................................20 - Mỗi trò chơi học tập phải cho trẻ được luyện tập hoạt động trí tuệ thật sự , nội dung hình thành biểu tượng toán học cho trẻ cũng như những hoạt động khác nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ..............................................................................................20 - Trò chơi học tập phải hấp dẫn và kết hợp cả hai yếu tố nhận thức và hài hước, vui nhộn để dễ dàng có hứng thú khi chơi, kích thích tính tích cực và tự lập, linh hoạt, sáng tạo của từng trẻ và của cả tập thể trẻ................................................................20 - Cơ sở vật chất cần thiết để tiến hành trò chơi (diện tích chơi, đồ dùng đồ chơi, băng đĩa ...) phải phù hợp với điều kiện của lớp và của nhà trường, địa phương................20 Ví dụ: Trò chơi: Truyền tin.................................................................................... 20 - Yêu cầu: Nhận biết các chữ số từ 1 - 4 biết chọn các chữ số tương ứng với số lượng. .............................................................................................................................20 - Chuẩn bị: Một bộ thẻ các chữ số, bảng con................................................. 20 - Tiến hành: Cô cho trẻ ngồi thành 3 hàng dọc. Cô sẽ mời 3 bạn ngồi cuối 3 dãy lên nhận tin. Cô đưa cho mỗi bạn xem một tấm thẻ số. Các bạn này phải ghi nhớ con số của mình và chạy về chỗ. (Trong khi các cháu quay về chỗ mình thì cô gắn úp các tấm thẻ này lên bảng phía trước các hàng tương ứng). ...................................................21 Khi về đến chỗ mình, 3 bạn sẽ cẩn thận gõ vào lưng của bạn ngồi trên đúng số lượng đã thấy. Bạn nhận được tin nhắn sẽ gõ tiếp vào lưng của bạn phía trên mình...tiếp tục cho đến bạn ngồi ở đầu dãy. Bạn ngồi đầu dãy nhận được tin nhắn có số lượng bao nhiêu sẽ chạy lên bàn cô, chọn chữ số tương ứng gắn lên bảng nỉ. Cô sẽ lật các tấm thẻ trên bảng lên để cùng cả lớp kiểm tra............................................... 21 Đội thắng là đội nhận được tin nhắn chính xác và chọn đúng chữ số. Không cần đến yếu tố thời gian vì số lượng có thể chênh nhau nhiều....................... 21 2.3.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường chơi thích hợp................................21 Môi trường chơi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung chơi cũng như hiệu quả của việc sử dụng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo bé làm quen với toán. Việc xây dựng môi trường chơi cho trẻ bao gồm bố trí chuẩn bị chỗ chơi, không gian chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho phù hợp với việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chơi . Không những vậy chuẩn bị cho trẻ một tâm thế sẵn sàng và hứng thú
  8. 7 với trò chơi học tập sẽ góp phần không nhỏ vào sự thành công của việc sử dụng trò chơi học tập cho trẻ làm quen với toán . Cụ thể như : ..............................................21 Trước khi tiến hành tổ chức hoạt động theo kế hoạch đã lập sẵn, giáo viên cần hình dung không gian cho trẻ hoạt động cần diện tích như thế nào tuỳ thuộc vào tính động tĩnh của trò chơi cũng như phụ thuộc vào hình thức tổ chức hoạt động theo cá nhân, nhóm nhỏ hay cả lớp ....................................................................................21 Giáo viên cần lưu ý tận dụng các góc chơi, có kế hoạch sắp xếp, bố trí góc chơi cho hợp lý để trẻ có thể chuyển đổi linh hoạt góc chơi khi cần thiết. Chẳng hạn như: Cần lựa chọn, bố trí góc tạo hình hay góc lắp ghép xây dựng gần với góc bé học toán để trẻ có thể dễ dàng chuyển sang hoạt động ở các góc khác nhau với các hoạt động khác nhau như: vẽ, tô màu nhóm các bông hoa hay thao tác lắp ghép trên các khối hình bằng gỗ, bằng nhựa ...............................................................................................22 Riêng ở mỗi góc chơi cách bày trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi cũng cần được sắp xếp, tính toán một cách hợp lý................................................................................22 Ví dụ như: Ở góc bé học toán, cô cần sắp đặt theo thứ tự từ trái qua phải, đầu tiên là những đồ dùng đồ chơi, tiếp theo là tranh ảnh, lôtô rồi sau đó là các con số ... để giúp trẻ ban đầu biết thao tác theo một trình tự nhất định. Ngoài ra, đồ dùng đồ chơi cần được đặt ở trạng thái mở hoặc nếu ở trạng thái kín thì cần có ký hiệu bên ngoài để vừa tầm với của trẻ đảm bảo trẻ vẫn có thể tự lấy được mà vẫn đảm bảo an toàn. Để kích thích hứng thú chơi của trẻ, trước khi tiến hành hoạt động, giáo viên nên tạo tâm thế cho trẻ bằng cách trưng bày sẵn và cho trẻ làm quen với các đồ dùng đồ chơi mới lạ mà trẻ sắp được chơi. Trẻ sẽ có ham muốn khám phá được tìm hiểu và thao tác với các đồ dùng ấy ......................................................................................................22 Đối với những trò chơi khó, giáo viên cần phải cho trẻ luyện tập từng bước với trò chơi như đọc thuộc trước lời bài hát, bài thơ, đồng giao của trò chơi, trước khi trẻ thực sự tham gia vào trò chơi do cô tổ chức.............................................................22 22 23 .............................................................................................23 Ảnh cô tạo góc học tập cho trẻ. .................................................. 23 2.3.3. Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch đưa trò chơi học tập vào trong hoạt động chung nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3- 4 tuổi............................................23 Việc lập kế hoạch hoạt động giúp cho giáo viên chủ động thực hiện sử dụng trò chơi học tập đã được lựa chọn từ hệ thống trò chơi học tập trong ngân hàng trò chơi học tập để cho trẻ làm quen với toán đạt mục đích yêu cầu tiết học đặt ra. Trong kế hoạch, giáo viên cần xác định mục đích yêu cầu này, nhiệm vụ của từng hoạt động làm quên với toán cụ thể cũng như mục đích yêu cầu của các trò chơi học tập trên cơ
  9. 8 sở phân tích khả năng chơi hiện tại của trẻ, khả năng thực hiện nhiệm vụ chơi và đồ chơi hiện có trong hoạt động để có thể thực hiện mục đích hình thành biểu tượng toán học cho trẻ. Khi lập kế hoạch giáo viên cần hướng dẫn để phát triển khả năng chơi, tính tích cực của cá nhân trẻ và nhóm trẻ. Vì thế trong kế hoạch tôi đã chỉ đạo giáo viên cần dự tính những trò chơi nào sẽ sử dụng trong hoạt động chung và sử dụng vào hoạt động nào của trẻ. Đồng thời khi lập kế hoạch sử dụng trò chơi học tập giáo viên cần nghiên cứu nội dung hoạt động và xác định chính xác nhiệm vụ của từng hoạt động cũng như chức năng của trò chơi học tập trong hoạt động chung là một phương pháp hay một biện pháp dạy học. Trò chơi nào thực hiện chức năng dạy bài mới, trò chơi nào nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng cho trẻ hay trò chơi nào tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa mới học. Giáo viên cũng cần hình thành một cách chính xác về dự án tiến hành trò chơi từ nhiệm vụ chơi đến hành động chơi cho đến luật chơi. Các trò chơi học tập cần được phức tạp dần theo nội dung, nhiệm vụ học tập, hành động chơi và luật chơi để nâng dần mức độ khó của trò chơi cùng với sự phát triển về nhận thức của trẻ nói chung và mức độ phát triển biểu tượng toán học của trẻ nói riêng................................................................................................................23 Ví dụ: Trò chơi: Về đúng nhà ............................................................................23 - Mục đích: Củng cố sự nhận biết về các số đã học (Từ 1-4). ..........................23 - Chuẩn bị: Số nhà và những hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. .............................................................................................................................24 - Cách chơi: Có thể tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời. Cô vẽ trên sân những ngôi nhà hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, trong đó có ghi số nhà. Phát cho mỗi trẻ một "số nhà". Một trẻ làm "cáo", những trẻ khác làm "thỏ" .............................................................................................................................24 Lần 1: Chơi như trò chơi "Chó sói xấu tính". Khi "cáo" đuổi, "thỏ" phải chạy về đúng số nhà của mình. ...................................................................................................24 Lần 2 : Các "chú thỏ" đổi số nhà cho nhau..................................................... 24 24 Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi về đúng nhà............................................................24 2.3.4. Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên tiến hành tổ chức sử dụng trò chơi học tập trong hoạt động chung nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3- 4 tuổi.........24 Sau khi chỉ đạo giáo viên lập được kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán một cách hợp lý, Tôi tiếp tục chỉ đạo giáo viên tiến hành hướng dẫn cho trẻ cách chơi bằng cách, sử dụng kết hợp các phương pháp, biện pháp trực quan, dùng lời và thực hành. Giáo viên dùng lời giảng giải để giúp trẻ hiểu được nhiệm vụ chơi và luật chơi, kích thích hứng thú của trẻ đến với trò chơi. Ngoài ra, giáo viên cũng có thể kết hợp các biện pháp dùng lời nói như trao đổi, đặt câu hỏi, sử dụng câu đố, lời đề nghị,
  10. 9 gợi ý ... cùng các biện pháp trực quan như: cho trẻ quan sát đồ chơi, tranh ảnh, vật mẫu hay hành động mẫu ... và cho trẻ làm thử trước khi chơi thật để thu hút và duy trì hứng thú của trẻ đối với trò chơi .....................................................................................24 Khi giao nhiệm vụ chơi phức tạp cho trẻ, giáo viên có thể đưa cho trẻ từng phần nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn khuyến khích trẻ giải quyết từng nhiệm vụ nhận thức một. Tuy nhiên khi trẻ đã có kĩ năng chơi và có sự phát triển tư duy ở một mức độ nhất định, có vốn kiến thức, kĩ năng toán học cũng như những lĩnh vực khác phong phú thì giáo viên có thể giao cho trẻ toàn bộ nhiệm vụ chơi, gợi ý cho trẻ những phương thức hành động khác nhau, khuyến khích sáng kiến của trẻ. ....................24 ............................................................................................................................25 25 Ví dụ: Trò chơi: Hãy xếp đúng .........................................................................25 * Mục đích: ........................................................................................................ 25 - Củng cố hiểu biết của trẻ về trình tự thực hiện một hành động hay sự việc, trình tự các chữ số trong phạm vi 4. ...................................................................................25 - Bước đầu phát triển khả năng tư duy lôgic cho trẻ. .............................................25 - Phát triển phản xạ nhanh nhạy và trí thông minh................................................. 25 * Chuẩn bị: Bộ tranh lô tô vẽ trình tự một hành động hoặc sự việc (tranh vẽ quá trình sự phát triển của cây...)...................................................................................25 * Cách chơi ................................................................................................ 25 - Chơi theo nhóm hoặc cá nhân. ...................................................................25 + Cách 1: Cô cho trẻ ngồi bàn hoặc dưới sàn và phát cho mỗi trẻ (hoặc mỗi nhóm) một bộ tranh lô tô vẽ trình tự 1 hành động hay sự việc nào đó. Sau đó bật nhạc hoặc đếm chậm, trẻ nhặt nhanh các lô tô và xếp đúng thứ tự. Ai xếp nhanh và đúng là thắng. ...................................................................................................................25 Tóm tại, giáo viên cần điều chỉnh lời nói của mình trong quá trình hướng dẫn trẻ chơi để đưa lại hiệu quả cao nhất cho tiết học toán nói chung và trò chơi học tập mà giáo viên sử dụng trên tiết học nói riêng .................................................................26 2.3.5. Chỉ đạo giáo viên xây dựng hệ thống bài tập để trẻ thực nghiệm .............26 + Bài tập 1:..................................................................................................... 26 - Mục đích: Phát triển cho trẻ biểu tượng về tập hợp và số lượng .....................26
  11. 10 Tăng cường ở trẻ khả năng nhận biết tính đa dạng của các tập hợp có ở xung quanh phát triển ở trẻ sự linh hoạt nhạy bén trong việc phát hiện ra dấu hiệu chung của tập hợp .................................................................................................................26 - Cách tiến hành: Giáo viên dùng mẩu truyện nhỏ gây hứng thú cho trẻ. Cho trẻ xếp và đếm các nhóm đồ vật, quan sát các nhóm đồ vật và nhận xét các nhóm có cùng dấu hiệu gì ?..........................................................................................................26 Phát cho trẻ các phiếu học tập có các nhóm đồ vật có số lượng khác nhau và được xếp ở hai phần ..............................................................................................26 Ví dụ: 3 con mèo nối với 3 con cá ........................................................................26 - Nhận xét trẻ: ..............................................................................................26 Trong quá trình thực nghiệm trẻ hoạt động hứng thú và có hiệu quả trong việc tự khám phá và phát hiện ra dấu hiệu đặc trưng về số lượng giữa các tập hợp. Việc thay đổi các biện pháp dạy học khiến trẻ hào hứng ít mệt mỏi chán nản. Trẻ hứng thú khi nhận ra các nhóm đồ vật khác nhau có điểm chung................................................. 26 + Bài tập 2: ....................................................................................................... 26 - Mục đích: Củng cố kĩ năng đếm của trẻ, nâng cao khả năng khái quát hoá biểu tượng số lượng của trẻ............................................................................................27 - Cách tiến hành: Xác định số lượng của từng nhóm vật cụ thể..............................27 Các nhóm vật có thể khác nhau về chủng loại và màu sắc.......................................27 Trẻ đếm bằng các giác quan khác nhau . ..............................................................27 Ví dụ 1: Đếm tiếng vỗ tay của cô, đồ dùng đồ chơi trong rổ ..................................27 Ví dụ 2: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để tìm và tạo các tập hợp theo các dấu hiệu khác nhau .............................................................................................................27 + Xếp đồ dùng âm nhạc, đồ dùng học toán thành từng nhóm................................. 27 + Trẻ tìm và xếp các nhóm áo - quần - mũ để lộn xộn thành nhóm riêng ( các chiếc áo, quần, mũ không giống nhau )............................................................................27 + Nhặt rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ thành từng nhóm riêng bỏ vào rổ.................27 + Xếp đồ dùng, dụng cụ của các nghề : xây dựng, thợ may thành nhóm riêng.........27 + Xếp các loại quả, các loại hoa thành nhóm riêng.................................................27
  12. 11 - Nhận xét trẻ: Trẻ có biểu hiện thích thú trong việc xác định số lượng của các tập hợp nói trên sau thực nghiệm khả năng đếm khái quát hoá của trẻ tiến bộ hơn trước . .............................................................................................................................27 + Bài tập 3: Đếm và xác định số lượng trong phạm vi 4. ...................................... 27 - Mục đích: Nâng cao khả năng tổng hợp so sánh các số lượng của nhóm ..............27 đồ vật....................................................................................................................27 Dạy trẻ xác định mối quan hệ về số lượng giữa các tập hợp..................................27 - Cách tiến hành: Mỗi trẻ có một rổ đồ chơi với các nhóm đồ vật khác nhau, giáo viên yêu cầu trẻ xếp ra một nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn số ghi trên thẻ là 1 - 2 đồ vật sau đó xếp một nhóm đồ vật khác có số lượng ít hơn nhóm vừa xếp là 1 - 2. Yêu cầu trẻ đếm số tương ứng với các nhóm vật, so sánh mối quan hệ giữa các nhóm vật bằng nhau........................................................................................................ 27 Giáo viên củng cố bằng hệ thống phiếu học tập.................................................... 27 Ngoài tiết học cho trẻ chơi trò chơi ..............................................................27 Ví dụ: Đếm và xác định số lượng trong phạm vi 4..................................................27 + Đếm các nhóm đồ chơi cho trước trong góc xây dựng: số gạch, số nắp bia, số cây xanh......................................................................................................................27 + Khoanh tròn và đếm các nhóm con vật giống nhau trong tranh vẽ.......................27 + Lấy đồ chơi có số lượng theo yêu cầu của cô......................................................27 + Tô màu số nơ, số quả bóng có số lượng theo yêu cầu của cô............................... 27 + Dán hoa vào cây theo yêu cầu của cô ( 2, 3, 4 )...................................................27 - Nhận xét trẻ: Trẻ tích cực hoạt động và tự khám phá ra mối quan hệ giữa các tập hợp. Trẻ thích thú khi nhận ra nhóm này có lúc lại nhiều hơn, có lúc lại ít hơn hoặc bằng nhóm vật khác...............................................................................................27 + Bài tập 4 :.........................................................................................................27 - Mục đích: Nâng cao kĩ năng so sánh số lượng bằng cách thiết lập tương ứng 1-1.. 27 Ví dụ : ................................................................................................................27 + Nối bút chì và vở toán ; ..................................................................................27 + Nối quần với áo................................................................................................ 27 + Bỏ thìa vào bát . .................................................................................... 28
  13. 12 + Nối cây hoa với chậu hoa ................................................................................. 28 + Xếp cốc uống trà vào đĩa...................................................................................28 Cô có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Kết chùm quả" ................................ 28 Ví dụ: Cô giáo yêu cầu kết bạn thành chùm 4 quả thì trẻ mang mũ có hai quả phải tìm bạn mũ có 2 quả để kết bạn ............................................................................. 28 - Nhận xét trẻ trong quá trình thực hiện.................................................................28 Đây là bài tập mà trẻ gặp nhiều khó khăn nhất. Khá nhiều trẻ không biết khái quát các cách chia, trẻ chỉ biết một trong nhiều cách chia khác nhau. Khi dạy trẻ về vấn đề này nhiều trẻ còn bỡ ngỡ, tuy nhiên sau khi được củng cố thêm bằng các biện pháp khác nhau thì biểu tượng số lượng đã được nâng lên đáng kể. Trẻ biết cách chia theo lời nói của cô, theo mối quan hệ giữa số tự nhiên. Với các phương pháp, biện pháp được sử dụng phù .........................................................................................28 hợp trẻ hoàn thành các bài tập thực nghiệm với kết quả cao.....................................28 Cô hướng dẫn trẻ chơi xếp chữ số bằng hột hạt................................28 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ....................................................29 - Thực hiện khảo sát trên trẻ nhằm kiểm tra tính khả thi của cách sử dụng trò chơi học tập trên hệ thống các giờ hoạt động chung nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 3 - 4 tuổi trên cơ sở tiến hành, phân tích tổng hợp kết quả...................................29 + Mức độ nắm kiến thức kĩ năng toán học của trẻ :................................................29 - Trẻ biết đếm trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng ...........................................29 - Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4................................ 29 - Gộp các nhóm đối tượng và đếm ...................................................................... 29 - Nhận biết, đoán ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày ( số nhà, số phòng học ...).............................................................................................29 - Biết ghép thành cặp những đối tượng có liên quan..............................................29 - Phân nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm đối tượng ................................29 - Sắp xếp đối tượng theo một trình tự nhất định................................................... 29 * Mức độ hứng thú của trẻ:...................................................................................29 - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ lời giảng giải yêu cầu của cô...................................29
  14. 13 - Tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và cố gắng hoàn thành theo yêu cầu của cô. có sáng tạo............................................................................................................ 29 - Muốn được tiếp tục học..................................................................................... 29 * Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: Xuất phát từ người có kinh nghiệm nhiều năm chỉ đạo chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, bên cạnh đó là sự đam mê, trăn trở làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung và hoạt động làm quen với toán nói riêng. Vì vậy qua nghiên cứu các trò chơi học tập, các biện pháp và hướng dẫn chỉ đạo giáo viên thực hiện, bản thân tôi cũng được bổ sung, trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, đặc biệt là được gần gũi, chia sẻ kinh nghiệm cũng như chia sẻ những khó khăn, vướng mắc mà giáo viên của mình đang gặp phải, từ đó cùng giáo viên tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt động này và mang lại hiệu quả cao trong hoạt động làm quen với toán cho trẻ 3-4 tuổi góp phần nâng cao hoạt động giáo dục của nhà trường......................................29 Sau khi áp dụng một số giải pháp dạy học như đã nêu trên thì kết quả thu được như sau:................................................................................................................ 29 .......................................................................................................... 29 Bảng kết quả khảo sát sau khi sử dụng biện pháp........................................... 29 TT........................................................................................................................ 30 Biểu tượng số lượng.............................................................................................. 30 Số trẻ.................................................................................................................... 30 Kết quả khảo sát....................................................................................................30 TS trẻ đạt,.............................................................................................................30 tỷ lệ %................................................................................................................30 TS trẻ chưa đạt ..................................................................................................... 30 tỷ lệ %........................................................................................................... 30 1...........................................................................................................................30 Khả năng nhận biết dấu hiệu chung của nhóm vật...................................................30 79........................................................................................................................30 76 = 96,2%..........................................................................................................30 3 = 3,8%........................................................................................................ 30 2...........................................................................................................................30
  15. 14 Khả năng đếm và khái quát số lượng nhóm vật bằng con số.................................... 30 79........................................................................................................................30 78 = 98,7%...........................................................................................................30 1 = 1,3 %.......................................................................................................... 30 3...........................................................................................................................30 Khả năng so sánh và xác định mối quan hệ số lượng............................................... 30 79........................................................................................................................30 78 = 98,7%...........................................................................................................30 1 = 1,3 %.......................................................................................................... 30 4...........................................................................................................................30 Khả năng chia nhóm vật thành hai phần theo hai cách............................................. 30 79........................................................................................................................30 77 = 97,5%............................................................................................................30 2 = 2,5%......................................................................................................... 30 5...........................................................................................................................30 Khả năng hứng thú học của trẻ............................................................................... 30 79........................................................................................................................30 77 = 97,5%...........................................................................................................30 2 = 2,5%......................................................................................................... 30 3. Kết luận, kiến nghị................................................................30 Trẻ em hôm nay là công dân của thế giới ngày mai. Muốn giáo dục ..............30 trẻ tốt, nhà sư phạm phải tác động đến trẻ từ nhiều phía, dưới nhiều hình thức khác nhau và bằng nhiều các biện pháp khác nhau.......................................................... 30 Từ bảng khảo sát trên cho thấy: Sau khi chỉ đạo giáo viên sử dụng các giải pháp trên, mức độ hình thành biểu tượng số lượng ở trẻ tăng và tăng khá đồng đều ở 5 tiêu chí trong đó khả năng của trẻ trong việc đếm, khái quát số lượng ở nhóm vật bằng con số và khả năng so sánh xác định mối quan hệ số lượng giữa các nhóm vật là phát triển hơn cả . Những kết quả trên cùng với sự phân tích cho thấy hệ thống giải pháp dạy học
  16. 15 qua trò chơi mà bản thân tôi đã lựa chọn và chỉ đạo giáo viên áp dụng đối với trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Hải Long là hoàn toàn có kết quả và có tính khả thi............30 Trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng là lứa tuổi "Học mà chơi, chơi mà học"[2]. vì vậy, việc lồng ghép nhiệm vụ học tập vào trò chơi vừa sức, hấp dẫn trẻ thì vô cùng hiệu quả. Việc làm này không khó với giáo viên mẫu giáo nhưng đòi hỏi giáo viên đó phải năng động sáng tạo, biết cách xây dựng môi trường chơi, biết tìm tòi tích luỹ "Ngân hàng trò chơi ", biết cách tổ chức hướng dẫn trò chơi sao cho lôi cuốn trẻ, giúp trẻ trở nên tích cực và dễ dàng định hướng mục tiêu thông qua trò chơi học tập. Qua đó có thể thấy rằng: Người giáo viên mẫu giáo phải biết được vai trò, tầm quan trọng của quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, biết sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau. Đặc biệt thường xuyên đưa trò chơi vào hoạt động học có chủ đích để trẻ nhanh nhẹn nắm bắt các biểu tượng toán học ghi nhớ bền hơn và như vậy là đã góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay....................................................................30 Trên đây là một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh mà tôi đã áp dụng trong thời gian qua. Trong khuôn khổ sáng kiên kinh nghiệm được thực hiện trong thời gian năm dịch bệnh covid-19 diễn ra phức tạp. Vì vậy sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng khoa học các cấp để giải pháp thiết thực hơn và bản thân sẽ có thêm kinh nghiệm trong việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường đạt hiệu quả cao hơn. .....................................................................31 2. Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non – tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết NXBGD 1994......................................................................................................................32 4. Tuyển tập các trò chơi cho trẻ màm non – NXBGD - 1998................................. 32 2............................................................. 2
  17. 16 Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục mầm non từ năm 2018 đến năm 2025, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố căn bản về nhân cách cho trẻ em trước khi vào lớp một”. Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non, bảo đảm mọi trẻ em được tiếp cận giáo dục mầm non có chất lượng, công bằng và bình đẳng là trách nhiệm của các cấp, các ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội”. Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt” [1]. Ở lứa tuổi mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo, là “cuộc sống” của trẻ. Vui chơi đồng thời cũng là phương tiện hiệu quả nhất để phát triển các chức năng tâm lí, sinh lí, và hình thành nhân cách trẻ. Sự sáng tạo thông qua chơi giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, một hoạt động đặc biệt phản ánh toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ, phản ánh hiện thực xung quanh trẻ, phản ánh những hiểu biết của mình và đặt mối quan hệ với các bạn .Vui chơi là hoạt động chủ đạo không phải vì trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà chính là trò chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý trẻ và các dạng hoạt động khác (học tập, lao động) làm cho chúng mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi mẫu giáo. [2]. Trò chơi học tập có vị trí đặc biệt quan trọng trong giáo dục trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng. Trong trò chơi này nội dung nhận thức và việc thực hiện các nhiệm vụ trí tuệ có tính chất bắt buộc, song đối với trẻ lại diễn ra dưới hình thức một trò chơi, nên hình thức học tập qua trò chơi vẫn gây hứng thú cho trẻ và kích thích tính tích cực nhận thức của chúng. Trò chơi học tập giúp trẻ lĩnh hội tri thức một cách vững chắc. Khi giải quyết các nhiệm vụ trí tuệ trong trò chơi trẻ tập ghi nhớ có chủ định và tái hiện, tập phân loại các sự vật, hiện tượng theo đặc điểm chung và tính chất của sự vật, xác định chúng theo các dấu hiệu riêng lẻ. Như vậy các thao tác trí tuệ được rèn luyện thúc đẩy hoạt động tư duy. Một trong những mối quan tâm lớn của các nhà giáo hiện nay là phát triển những phương pháp giúp trẻ nhỏ học tập hiệu quả thông qua các trò chơi hấp dẫn. Những phương pháp này một mặt thường mang đến cho trẻ cảm giác ngạc nhiên về thế giới xung quanh, sửng sốt trước các hiện tượng mới lạ và ham thích tìm tòi khám phá cái mới. Mặt khác, việc học qua hành động, học trong các tình huống thực sự sẽ giúp trẻ phát triển các năng lực cần thiết như: khả năng quan sát, tư duy, nhạy cảm với môi trường xung quanh, biết tự làm tự suy nghĩ, tự tin vào bản thân, biết giao tiếp với người khác và phát triển cảm xúc. Trò chơi học tập nhằm mục đích giúp cho sự phát triển năng lực trí óc của trẻ như luyện giác quan, phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy, khả năng phản ứng nhanh ...
  18. 17 Phương pháp dùng trò chơi học tập được sử dụng nhiều trong quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. Việc sử dụng rộng rãi và đa dạng các trò chơi học tập như: các trò chơi xếp hình, lắp ghép, trò chơi sử dụng lời nói ... sẽ làm tăng hứng thú học tập của trẻ, làm cho việc học đối với trẻ trở nên thoải mái nhẹ nhàng hơn, điều này góp phần đem lại hiệu quả cho việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nói chung cũng như việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng. Sau khi bản thân nghiên cứu phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, chương trình Giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo [3], tôi nhận thấy rằng với thực tế hiện nay đòi hỏi yêu cầu đối với trẻ nâng cao rõ rệt cho nên việc đưa trò chơi học tập vào quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở trường mầm non nói chung và trường mầm non Hải Long nói riêng là rất cần thiết, trẻ sẽ ham thích học tập hơn, sẽ thông minh, nhanh nhẹn, thích khám phá tìm tòi học hỏi, ghi nhớ lâu hơn ...Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào quá trình nuôi dạy trẻ, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục cho trẻ tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh ". 1.2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra giải pháp chỉ đạo giáo viên biết sử dụng các trò chơi học tập trong hoạt động làm quen với toán nói chung từ đó nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp phân tích, tích tổng hợp kết quả điều tra - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động giáo dục ở mẫu giáo là một quá trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch với nhiều hình thức khác nhau nhằm dẫn dắt trẻ vào hoạt động một cách chủ động để thực hiện một mục đích nào đó. Dưới sự dẫn dắt của giáo viên, trẻ được hoạt động một cách có chủ động, tích cực và chỉ khi đó các tiềm năng của trẻ mới được phát huy đầy đủ làm cho trẻ trên cơ sở trình độ vốn có của mình được phát triển lên. Tuy nhiên, giáo viên cần quán triệt việc học ở trường mầm non
  19. 18 diễn ra chủ yếu qua chơi và việc học các kinh nghiệm, vốn sống một cách có kế hoạch hay tự phát đều phải tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẻ, tự tin và hứng thú học tập. Ở tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện như: vui chơi, học tập, lao động ... nhưng trong đó, vui chơi được coi là hình thức hoạt động chủ đạo. Điều này không phải vì trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó mà chính bởi trò chơi đã gây nên những biến đổi về chất trong tâm lý trẻ. Nó chi phối các hoạt động khác và làm cho chúng mang màu sắc độc đáo của lứa trẻ mẫu giáo. Chính vì vậy ở lớp mẫu giáo, hoạt động vui chơi có vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Đồng thời trong các hoạt động khác, đặc biệt là hoạt động học tập người ta cũng vận dụng và khai thác các hình thức chơi vào tiết học để truyền tải nội dung tri thức đến trẻ. Giáo dục học tiến bộ đã nêu ra mối quan hệ qua lại giữa học và chơi trong quá trình tác động giáo dục đến trẻ. Nếu như học tập đảm bảo cho trẻ lĩnh hội được tri thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thống theo quy định của chương trình dạy học (tức học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định) làm phong phú nội dung chơi của trẻ thì chơi cũng có ảnh hưởng ngược trở lại đến tiết học nếu trên tiết học giáo viên sử dụng các biện pháp chơi hoặc dạy học dưới hình thức chơi làm cho tiết học trở nên thú vị, hấp dẫn kích thích trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo dễ dàng hơn, hứng thú hơn với việc học. Đối với trẻ ở tuổi mẫu giáo hoạt động học tập đang ở thời kỳ phôi thai. Hoạt động học tập không phải là một dạng hoạt động tự do, tự nguyện mà nó mang tính bắt buộc. Điều đó thể hiện ở những nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện để đạt tới mục đích định trước trong điều kiện dạy học có tổ chức chặt chẽ. Nó đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng và thói quen của hoạt động trí tuệ, có hứng thú nhận thức bền vững. Vì vậy, trong hoạt động học nhờ các trò chơi học tập mà ở hầu hết trẻ mẫu giáo đều xuất hiện niềm hứng thú đối với các lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Niềm hứng thú này dần dần được phân hoá và trở nên bền vững tạo nên ở trẻ nguyện vọng được học tập để tiếp thu tri thức mới. Cùng với trò chơi, tiết học còn giúp trẻ ở những kĩ năng sơ đẳng của hoạt động học tập. Kĩ năng đó đòi hỏi ở trẻ trước hết phải hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ học tập như là một nhiệm vụ cần phải được thực hiện; từ đó trẻ biết phân biệt nhiệm vụ học tập với những nhiệm vụ khác trong thực tế sinh hoạt. Bên cạnh đó trong hoạt động vui chơi cũng như trong tiết học, quá trình người lớn đánh giá công việc của trẻ, so sánh tiến trình và kết quả việc làm của trẻ này với trẻ khác làm nảy sinh ở trẻ kĩ năng tự kiểm tra và tự đánh giá. Như vậy, trong thời kì mẫu giáo hoạt động học tập tuy chưa đạt tới dạng chính thức nhưng đã xuất hiện những yếu tố cần thiết như: tính hệ thống của tri thức, ý thức trách nhiệm, bước đầu biết tự kiểm tra, tự đánh giá ... Việc tổ chức trò chơi có định hướng, đặc biệt là trò chơi học tập, cùng với việc tổ chức các hoạt động học vừa sức và phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ 3-4 tuổi nói riêng sẽ làm thúc đẩy những yếu tố của hoạt động học tập được nảy sinh mộc cách thuận lợi, chuẩn bị tốt cho trẻ học ở trường phổ thông sau này. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 2.2.1. Thuận lợi
  20. 19 - Nhà trường đã nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân quan tâm tạo mọi điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục. Đặc biệt được sự quan tâm chỉ đạo chuyên môn và tạo điều kiện bổ sung thiết bị đồ chơi của phòng GD&ĐT huyện. - Đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn cao, có năng lực chuyên môn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm trong công việc. - Công tác huy động trẻ ra lớp thực hiện có hiệu quả, vì vậy tỷ lệ trẻ ra lớp đạt cao đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo nói chung và mẫu giáo 3-4 tuổi đạt 100%. 2. 2.2. Khó khăn - Tình hình dịch bệnh covid -19 diễn biến phức tạp trong thời gian qua ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì tỷ lệ trẻ đi học chuyên cần và tổ chức thực hiện chương trình theo qui định cũng như khung thời gian năm học, trong đó có trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi. - Mặc dù trong thời gian qua nhà trường đã được lãnh đạo địa phương, phòng GD&ĐT quan tâm hỗ trợ một số đồ dùng, đồ chơi, tuy nhiên, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tối thiểu theo qui định phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động cho trẻ nói chung và hoạt động làm quen với toán chưa phong phú và vẫn còn thiếu. Bên cạnh đó giáo viên đứng lớp cả ngày nên không còn thời gian sưu tầm cũng như sáng tạo ra nhiều trò chơi và đồ dùng, đồ chơi phong phú để tổ chức các hoạt động nói chung và hoạt động làm quen với toán nói riêng. - Một bộ phận phụ huynh học sinh (mà chủ yếu là ông, bà của trẻ) chưa quan tâm đến việc phối hợp với giáo viên để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ nói chung và giúp trẻ làm quen với hoạt động làm quen với toán nói riêng. 2.2.3. Kết quả của thực trạng Năm học 2021-2022, sau khi nhận Quyết định luân chuyển Cán bộ quản lý của Chủ tịch UBND huyện Như Thanh, bản thân tôi được điều động về nhận công tác tại trường mầm non Hải Long, bắt đầu vào năm học, qua tìm hiểu ở các lớp mẫu giáo 3- 4 tuổi của trường mầm non Hải Long thì việc sử dụng trò chơi học tập vào quá trình dạy cho trẻ làm quen với toán nói chung và vào việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nói riêng ít được chú trọng, các giờ học toán ít sử dụng trò chơi học tập hoặc có chăng là những bài tập tái tạo đơn điệu, nhiệm vụ lặp lại, chưa nâng cao yêu cầu và không hướng dẫn, giúp trẻ ứng dụng vào thực tế ...Do đó các giờ học này thường cứng nhắc, khô khan trẻ không hứng thú học tập, kết quả học tập không cao, được thể hiện qua bảng khảo sát sau: Kết quả khảo sát thực trạng Kết quả khảo sát TT Biểu tượng số lượng Số trẻ TS trẻ đạt TS trẻ chưa đạt 1 Khả năng nhận biết dấu hiệu 79 44 = 55,7% 35 = 44,3% chung của nhóm vật 2 Khả năng đếm và khái quát số 79 42 = 53,1% 37 = 46,8% lượng nhóm vật bằng con số 3 Khả năng so sánh và xác định 79 42 = 53,1% 37 = 46,8% mối quan hệ số lượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1