intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp mẫu giáo lớn tại trường mầm non Tân Thủy

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến này là rèn luyện kỹ năng giao tiếp, phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin của trẻ nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng giao tiếp cơ bản thông qua các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn, ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp mẫu giáo lớn tại trường mầm non Tân Thủy

  1. Tên biện pháp: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5­6 tuổi ở lớp mẫu  giáo lớn tại trường mầm non Tân Thủy 1. Lý do chọn biện pháp: Giao tiếp là nhu cầu cơ  bản trong đời sống tinh thần của con người.   Nhờ giao tiếp, mỗi người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tổng hoà các  quan hệ xã hội tạo thành bản chất con người, lĩnh hội nền văn hoá xã hội tạo   thành tâm lí, ý thức, nhân cách. Càng tích cực tham gia vào các mối quan hệ xã  hội, quan hệ  giao tiếp  phong phú bao nhiêu con người càng tiếp thu được  những giá trị vật chất, tinh thần to lớn bấy nhiêu. Đối với trẻ em, giao tiếp có  vai trò quan trọng giúp trẻ  phát triển ngôn ngữ, có thêm những kiến thức về  thế giới xung quanh, phong tục, tập quán, văn hoá của dân tộc từ đó trẻ sẽ áp  dụng vào cuộc sống một cách có hiệu quả, phù hợp với các  chuẩn mực xã  hội.  Kỹ năng giao tiếp là khả năng truyền đạt, trao đổi thông tin, lắng nghe,  phản hồi,  ứng xử,… giữa người nói và người nghe nhằm đạt mục đích nhất  định. Giao tiếp không chỉ là nghe và nói mà là cả một nghệ thuật, là kỹ năng  cần thiết và đóng vai trò quan trọng với mỗi người. Với trẻ mầm non, kỹ năng giao tiếp cần được hình thành và rèn luyện   từ sớm. Khi biết cách giao tiếp, trẻ sẽ biết cách lắng nghe và truyền tải thông  điệp tới người khác. Trẻ  biết cách bày tỏ  mong muốn với cha mẹ, cô giáo,  ông bà,… Khi biết cách giao tiếp, trẻ sẽ dễ dàng kết bạn, có mối quan hệ tốt   với mọi người. Khi đó, trẻ cũng dần phát triển các kỹ năng khác như làm việc  theo nhóm, tư duy phản hồi. Nếu được rèn luyện kỹ năng giao tiếp tốt, trẻ tự  tin hơn, nhìn nhận cuộc sống tốt hơn…; Kỹ năng giao tiếp được ví như  chìa  khóa giúp trẻ  làm chủ, phát huy các kỹ  năng còn lại. Đây cũng là nền tảng  giúp các bé nhận biết giá trị sống và dần hình thành các kỹ năng sống.         Vì vậy trẻ cần phải được rèn luyện kỹ năng giáo tiếp cơ bản ngay từ khi  còn nhỏ  để từ  đó trẻ  học cách giao tiếp với mọi người xung quanh qua phát  triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng, hình thành nhân cách, đáp  ứng nhu cầu tình  cảm, ham hiểu biết của trẻ, dần dần trẻ biết sử dụng ngôn ngữ chính xác, rõ  ràng, biểu cảm tất cả  những điều này đều phụ  thuộc vào cô giáo, rèn luyện  kỹ  năng giao tiếp cho trẻ  từ  lứa tuổi mầm non chính là cơ  sở  giúp trẻ  phát  triển toàn diện về  cả  thể  chất lẫn tinh thần, là nền tảng giúp cho quá trình  học tập lâu dài của trẻ. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp 5­ 6 tuổi tôi luôn   trăn trở  suy nghĩ làm thế  nào để  có một phương pháp truyền đạt đến trẻ 
  2. những kỹ  năng giao tiếp tốt nhất và dạy dưới hình thức nào? Với trái tim  người mẹ thứ hai củng từ lâu và trong năm học 2020­ 2021 đã thôi thúc tôi lựa  chọn thực hiện biện pháp “Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 ­ 6 tuổi   ở lớp mẫu giáo Lớn tại trường mầm non Tân Thủy”. Nhưng thực tế khi  thực hiện biện pháp bản thân tôi đã có những thuận lợi và khó khăn như sau:  * Thực trạng của biện pháp: ­ Thuận lợi:    Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầy đủ theo quy định. Phòng học  rộng rãi, thoáng mát có đủ ánh sáng, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông.   Có đầy đủ  phòng chức năng với đồ  dùng phục vụ  các hoạt động khá phong   phú phù hợp theo từng chủ  đề, từng nội dung hoạt động. Khuôn viên có sân  bãi và khu vui chơi đầy đủ  đồ  dùng đồ  chơi, dụng cụ  cho cô và trẻ  tham gia   vào các hoạt động một cách dễ dàng, thoải mái và tự tin hơn.  Lớp học được bố trí các góc chơi, đồ chơi cho trẻ hoạt động gọn gàng,  hài hòa, trẻ dễ lấy và dễ cất.   Giáo viên có tác phong nhẹ nhàng, gần gũi với trẻ. Trẻ hồn nhiên, chăm  ngoan tha gia vào các hoạt động trong ngày của lớp. ­ Khó khăn:        Cồn một số  các cháu chưa mạnh dạn, còn rụt rè, ít nói, thiếu tự  tin,  cháu còn nói trọc lốc, chưa chủ động giao tiếp với cô giáo và bạn bè.  Một số phụ huynh chưa có nhận thức đúng đắn trong việc giáo dục kỹ  năng giao tiếp cho trẻ, phụ  huynh chưa có hành vi đúng đắn và lời nói mẫu   mực.      Xuất phát từ  những thuận lợi và khó khăn trên, bản tôi đã mạnh dạn   lựa chọn và thực hiện biện pháp “Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 ­ 6  tuổi ở lớp mẫu giáo Lớn tại trường mầm non Tân Thủy”.           2. Mục đích của biện pháp:           Giúp cho giáo viên có kiến thức, kỹ năng, biết được nội dung, phương   pháp và hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ.           Nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp, phát huy tính tích cực, năng động,  sáng tạo, mạnh dạn, tự tin của trẻ nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ  năng giao tiếp cơ bản thông qua các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn, ngủ  của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường nói riêng   và nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục nói chung.
  3.             Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non để giúp trẻ thích nghi  tốt hơn với môi trường xung quanh, hòa đồng với bạn bè và trở nên tự tin hơn   trước khi trẻ bước vào lớp 1. Ngoài ra, còn giúp trẻ phát triển toàn diện cả về  thể chất, tinh thần và nhận thức. 3. Cách thức tiến hành: Để  rèn luyện kỹ  năng giao tiếp cho trẻ  5­6 Tuổi tại lớp được tốt bản   thân tôi đã tiến hành thực hiện như sau: * Tạo môi trường giao tiếp cho trẻ        Ở đô ̣ tuôi 5­6 tu ̉ ổi, tre đã ̉  biết sử dụng các câu phức tạp, nhạy cảm với  ngôn từ và ghi nhớ  nhiều hơn các câu có cú pháp rõ ràng. Đây là lúc uốn nắn  các câu và ngữ pháp cho trẻ. Công cụ chính của giao tiếp là ngôn ngữ  nói và  ngôn ngữ hình thể. Ngôn ngữ nói được củng cố thông qua việc trò chuyện, kể  chuyện, đọc sách, hoạt động giao tiếp bằng lời nói,… Ngôn ngữ  hình thể  được phát triển khi trẻ cảm nhận được về bản thân, điều khiển được hành vi   của bản thân. Trẻ  có ngôn ngữ hình thể tốt khi trẻ  hiểu được sợi dây liên kết  giữa ngôn ngữ và biểu đạt của chân tay, mắt mũi, cơ thể,…  ̣ Chinh vi thê, tôi luôn tao tao môi tr ́ ̀ ́ ̣ ường giao tiêp giup cho tre co cam ́ ́ ̉ ́ ̉   ́ ̉ giac thoai mai băng nhiêu hinh th ́ ̀ ̀ ̀ ức như  sử  dung nhiêu tro ch ̣ ̀ ̀ ơi, câu đô kich ́ ́   ̉ ̉ thich tre tham gia giup tre giao tiêp môt cach t ́ ́ ́ ̣ ́ ự nhiên va l ̀ ớp học chính là một  thế giới thu nhỏ của xã hội chúng ta ngày nay, là nơi đa văn hóa, đa tính cách   và cũng đa sở thích. Mô hình này tạo cơ hội cho giáo viên có thể dạy cho trẻ  học cách chấp nhận và có cơ  hội để  khám phá những sở  thích, những mối  quan tâm chung của nhau. Ví dụ: Giơ hoat đông goc ̀ ̣ ̣ ́  tôi đưa ra “tiêu chí” không tranh giành đồ chơi   với bạn. trong tiêu chí này tôi lên kế  hoạch rèn cả  lớp nói chung, cứ  vào các  buổi chiều bình bầu và nhận xét buổi chơi, tôi cho cả lớp nhận xét xem trong  giờ  chơi bạn nào còn tranh giành đồ  chơi thì bạn đó sẽ  không được cắm cờ,   cuối tuần bạn nào có nhiều cờ sẽ được bé ngoan, ngoài ra trong các giờ chơi,  giờ  đón trả  trẻ, trẻ  nào có biểu hiện hành vi sai trái là tôi giải thích và sửa  ngay cho trẻ, việc làm đó rất tốt đối với trẻ vì trẻ biết được điều gì nên làm   và điều gì không nên làm và nhân cách sống của trẻ  sẽ  được phát triển toàn  diện hơn.       Ngoài ra tôi còn sưu tầm một số câu chuyện, bài thơ mang tính giáo dục,   giúp trẻ thấy các nhân vật trong câu truyện, bài thơ khi giao tiếp với nhau như  thế nào? 
  4. Ví dụ: Bài thơ: “Biết cảm ơn xin lỗi” Cảm ơn xin lỗi                      Dù với ai cũng phải Ai giúp cho cái gì                 Xin lỗi cho đàng hoàng Nhớ cảm ơn ngay đi             Muốn trở thành bé ngoan Lỡ làm điều sai trái              Phải biết làm như vậy.      Tính cách mỗi trẻ  mỗi khác, có những trẻ  hoạt bát, hiếu động nhưng  cũng có những trẻ chậm chạp, thụ động hay quá nóng nảy… Vì thế giáo viên  cần phải biết rõ tính cách của từng trẻ để  có thể cho các trẻ  chơi với những   người bạn thích hợp với cá tính nhằm tránh sảy ra những va chạm về  tính   cách. Vì vậy trước khi chơi tôi thường cho trẻ đọc bài thơ: “Giờ chơi của bé”                           Giờ chơi đến rồi                  Chờ bạn cùng chơi                           Bạn lấy đồ chơi                     Cô thấy cô mừng                           Tôi ra trước nhé                     Cô khen ngoan thế.          Ngoài ra tôi còn dạy trẻ “Giao tiếp” bằng mắt và nở một nụ cười thân   thiện, tự nhiên, dạy trẻ phải luôn luôn giữ lời hứa khiến cho buổi nói chuyện  trở  nên thật thoải mái, thật chân thành, than thiện, cởi mở  cùng cô cùng bạn   khi tham gia những hoạt động vui chơi. Muốn trẻ giao tiếp tốt, thì giáo viên cần tạo dựng một môi trường năng  động, lành mạnh. Điều này có thể  bắt đầu bằng việc giáo viên dành nhiều   thời gian trò chuyện với trẻ  hơn, trò chuyện với trẻ  nhiều hơn để  giúp các   cháu phát triển ngôn ngữ, tư duy, tọa cơ hội cho các cháu được tiếp xúc với  nhiều cô giáo, nhiều bạn bè trong trường, từ đó các cháu sẽ  được học nhiều   bài học bổ ích, tham gia các hoạt động trò chơi, câu đố hàng ngày,…Khi đã có  môi trường giao tiếp, trẻ sẽ cảm thấy vui vẻ, năng động, thích trò chuyện. Cô   giáo cần quan tâm, để ý tới cảm xúc của trẻ nhiều hơn, nếu thấy trẻ có biểu   hiện nhút nhát, ít nói, ngại giao tiếp thì cần động viên trẻ và dành thời gian để  trò chuyện với trẻ nhiều hơn những trẻ đã mạnh dạn tự tin đồng thời cho trẻ  được ngồi và hoạt động cùng nhóm trẻ  mạnh dạn để  học cách tự  tin, năng  động, khi trò chuyện với trẻ, cô giáo cũng nên chú ý tới cách diễn đạt.  Ví dụ: Thường xuyên sử dụng từ “Dạ”, ạ”.  Câu nói của cô giáo phải rõ  ràng, tránh nói trống không và cần có kỹ  năng giao tiếp tốt để   ứng xử  khéo  léo với trẻ, cô giáo luôn là tấm gương sáng để trẻ học hỏi, noi theo bởi vì trẻ  em   thường   bắt   chước   rất   nhanh.   Đồng   thời   cô   giáo   phải   kịp   thời   tuyên  dương, tán thường trẻ  nhiều hơn khi trẻ  trò chuyện với cô về  một chủ  đề  nào đó trôi chảy rõ rang hơn mội khi hoặc khi trẻ  mắc lỗi cần nhẹ  nhàng, 
  5. khéo léo chỉnh sửa lại. Cô giáo phải biết kích thích khả năng nói, tư duy, bày  tỏ  cảm xúc của trẻ, không phải đứa trẻ  nào cũng thành thạo ngôn từ  bé và  sẵn sàng chia sẻ  khi được hỏi. Do đó, cô giáo cần biết cách kích thích khả  năng nói, tư  duy, bày tỏ  cảm xúc, quan điểm của trẻ. Cách đơn giản là trò  chuyện với trẻ nhiều hơn, đặt các câu hỏi mở đối với trẻ để kích thích trẻ trả  lời bằng câu dài hơn ví dụ: Con cảm thấy mẹ của con là người như thế nào?   Hôm qua đi học về con đã làm giúp mẹ việc gì? Hoặc khi cho trẻ ăn cô có thể  hỏi: Con thích ăn món gì nhất? Vì sao?... Tạo cơ hội làm việc nhóm cho trẻ Làm việc theo nhóm rất quan trọng và không thể thiếu với trẻ, làm việc  theo nhóm trẻ  được giao lưu, tiếp xúc nhiều với bạn bè, trẻ  sẽ  cởi mở, hòa   đồng khi giao tiếp với các bạn. Hơn nữa, khi hoạt động cùng nhau, trẻ còn có   cơ hội phát triển ngôn ngữ để kết nối. Nhờ đó, các cháu còn biết thêm nhiều  kỹ năng khác như thuyết phục, đàm phán để cùng nhau tìm ra cách giải quyết,  xử  lý và trẻ  sẽ  năng động hơn, hiểu biết nhiều hơn. Bằng các trò chơi, câu  chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một   công việc không nhỏ  đối với trẻ  lứa tuổi này. Khả  năng hợp tác sẽ  giúp trẻ  biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. Ở kỹ năng này tôi sử  dụng trò   chơi để dạy trẻ:    Ví dụ:  Ở  trò chơi đóng vai. Với góc chơi xây dựng trong chủ   đề  “Giao thông” trong khi xây dựng thì tất cả trẻ trong nhóm phải cùng nhau thảo  luận, phân công công việc cho nhau và cùng làm công việc được giao cuối   cùng trẻ hoàn thành công trình đã xây dựng. Đó là một cách hợp tác cùng làm   việc   Ví dụ: Trong góc chơi học tập. Mỗi trẻ sẽ được phân công theo nhóm  để nhận nhiệm vụ: bạn nào đồ chữ, bạn nào xếp chữ bằng hột hạt, bạn nào  học thẻ số, thẻ chữ….Từ đó trẻ sẽ học và làm việc cùng nhau theo nhóm và  biết tuân thủ theo mệnh lệnh của nhóm trưởng.  Với hoạt động này tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi  như: Cô giáo, bác sỹ, xây dựng doanh trại, xây dựng ngã tư đường phố…Các  trò chơi đóng kịch, Cây tre trăm đốt, hai anh em, quả bầu tiên…Thông qua đó   để giáo dục những kỹ năng sống cho trẻ, bởi trong các trò chơi xã hội này trẻ  sẽ được hình thành và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo.  Khuyến khích trẻ tham gia kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao
  6. Ngoài các giờ hoạt động chung làm quen với thơ, chuyện cô giáo cần tổ  chức cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm ở góc hoạt động, giờ đón, trả  trẻ, yêu cầu trẻ  về  nhà đọc thơ, kể  chuyện cho ba mẹ  nghe.... Qua các câu   chuyện, bài thơ trẻ sẽ được đóng vai các nhân vật, được nói các lời đối thoại   giữa các nhân vật, vẽ tranh minh họa nhân vật, những hoạt động này thường  được các bé rất thích thú và hào hứng tham gia. Đây cũng là một trong những  cách giúp xây dựng nền tảng đọc, viết cho trẻ, trẻ sẽ được trang bị hành trang   thật tốt trước khi bước vào lớp 1. Tổ chức các trò chơi phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Ngoài những cách làm như  trên, trò chơi vốn là môn yêu thích của trẻ  lứa tuổi mầm non, thông qua hoạt động này, kỹ  năng giao tiếp của trẻ  cũng   được hình thành và rèn luyện rất tốt. Ví dụ: Qua góc chơi “Bán hàng” thông  qua trò chơi này ngoài việc trẻ  hiểu được công việc của người bán hàng và  mua hàng trẻ  còn phải biết thưa gửi lễ  phép. Giai đoạn đầu trẻ  còn chưa  mạnh dạn trong khi chơi, tôi nhập vai làm người bán hàng khi cháu mua hàng  tôi chủ  động hỏi trẻ  “Bác  ơi bác mua thứ  gì nào? Trẻ  nói mua rau ­ trả  tiền   nè, tôi phải sửa ngay cho trẻ. Khi mua hàng con phải hỏi bác ơi bao nhiêu tiền   một mớ  rau, bán cho tôi một mớ   ạ, nếu trẻ  đã biết thưa gửi lễ  phép tôi sẽ  gắn cho trẻ  một bông hoa vào áo và cuối ngày nhận xét trước lớp với hình   thức này các cháu rất thích.  Cách giao tiếp không chỉ quan trọng trong những năm trẻ đi học mà còn   rất quan trọng đối với cuộc sống sau này của trẻ. Kỹ năng giao tiếp là một kỹ  năng nền tảng để giúp trẻ nhận biết giá trị sống và hình thành kỹ năng sống.  Vì thế cần quan tâm và giúp trẻ một cách tự nhiên từng bước một trong suốt  chiều dài phát triển nhân cách của trẻ.   4. Kết quả đạt được.      Qua quá trình giảng dạy và sau một năm tôi đã đi sâu và thực hiện   nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, học hỏi, trao đổi cùng bạn bè   đồng nghiệp, sự   ủng hộ  tích cực của các bậc cha mẹ, sự  phối hợp chia sẽ  giữa cô và trẻ thực hiện xuyên suốt các hoạt động trong quá trình chăm sóc và  giáo dục các cháu tại lớp tôi đang giảng dạy đã giúp tôi đạt được một số kết   quả và tiến hành biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi tôi   đã tìm ra cách làm phù hợp để nâng cao việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho   trẻ và điều đó đã đem lại những kết quả sau. 
  7. + 40/40 trẻ đạt 100% trẻ đều có kỹ năng giao tiếp một cách mạnh dạn,   tự tin. * Bảng kết quả so sánh có đối chứng. Trước khi thực  Sauk hi thực hiện hiện Số trẻ/  Số trẻ/ Mức độ nội dung khảo sát Tỷ lệ Tỷ lệ  Tổng  Tổng  % % số số 1.Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi 21/40 52.5% 40/40 100 Trên đây là  “Biện pháp rèn luyện kỹ  năng giao tiếp cho trẻ  5 ­ 6  tuổi  ở  lớp mẫu giáo Lớn tại trường mầm non Tân Thủy” của bản thân  tôi, rất mong được sự  đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng  nghiệp để tôi ngày càng thực hiện đề tài được tốt hơn.                                       Xin chân thành cảm ơn!      HIỆU TRƯỞNG                                            NGƯỜI VIẾT                 Dương Thị Thúy Hà                                      Lê Thị Thúy Hằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2