intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học: Phương pháp giải nhanh và chuyên sâu bài toán điện phân

Chia sẻ: Cuong Dang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

68
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu về phương pháp giải nhanh và chuyên sâu bài toán điện phân nhằm đưa ra phương pháp giải nhanh và ngắn gọn áp dụng một cách linh hoạt mà gần như học sinh có thể hiểu được ngay khi được học và làm tài liệu để ôn luyện thi Đại học - Cao đẳng, thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh và quốc gia môn Hóa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học: Phương pháp giải nhanh và chuyên sâu bài toán điện phân

MỤC LỤC<br /> <br /> PHẦN 1: Lý do viết sang kiến kinh nghiệm………………………………....2<br /> <br /> PHẦN 2: Nội dung của sang kiến kinh nghiệm………………………….......3<br /> <br /> 2.1. Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện……………………………….3<br /> <br /> 2.1.1. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài………………….…3<br /> <br /> 2.1.2. Biện pháp thực hiện đề tài…………………………………….…3<br /> <br /> 2.2. Nội dung……………………………………………………………….......3<br /> <br /> 2.2.1. Lí thuyết……………………………………………………….. ...3<br /> <br /> 2.2.2. Một số ví dụ minh họa……………………………………………7<br /> <br /> 2.2.3. Một số lí thuyết mở rộng về điện phân và ứng dụng……….......17<br /> <br /> 2.2.4. Cơ sở thực nghiệm.......................................................................20<br /> <br /> PHẦN 3. Kết luận và đề xuất………………………………………………. 21<br /> <br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Bài tập cở sở lí thuyết các quá trình hóa học­Vũ Đăng Độ chủ biên­Nhà xuất bản <br /> giáo dục<br /> <br /> 2. Bài tập hóa lí­Lâm Ngọc Thiềm­ Trần Hiệp Hải­Nguyễn Thị Thu.<br /> <br /> 3. Bộ đề luyện thi đại học 1996<br /> <br /> 4. Đề thi đại học, cao đẳng các năm (từ 2007 đến 2012)<br /> <br /> 5. Đề thi học sinh giỏi tỉnh­quốc gia các năm (2001 đến 2012)<br /> <br /> 6. Hóa học đại cương­ Lê Mậu Quyền­ Nhà xuất bản giáo dục<br /> <br /> 7. Phản ứng điện hóa và ứng dụng­Trần Hiệp Hải­Nhà xuất bản giáo dục 2005<br /> <br /> 8. Sách giáo khoa hóa học 12­nâng cao­Nhà xuất bản giáo dục 2012<br /> <br /> 9. Tạp chí hóa học và ứng dụng các năm gần đây<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> PHẦN 1:<br /> <br /> LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> <br /> ­ Hoá học là môn khoa học cơ bản được giảng dạy ở các trường THCS, THPT. Đây  <br /> là môn mà học sinh mới được trang bị  kiến thức từ  khi học lớp 8 bậc THCS. Tuy nhiên, <br /> đây cũng là môn thường xuyên sử  dụng thi tốt nghiệp THPT và là một trong ba môn bắt  <br /> buộc trong kì thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ, THCN khối A, B.<br /> <br /> ­ Kể từ năm 2007, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chuyển cấu trúc thi tuyển sinh đại <br /> học, cao đẳng môn hoá học từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 100%. <br /> Điều đó cũng đồng nghĩa trong vòng 90 phút, học sinh phải thật bình tĩnh để  lựa chọn  <br /> phương án trả lời tối ưu nhất trong thời gian ngắn nhất. Nắm bắt được điều đó, các giảng  <br /> viên đại học, cao đẳng, các chuyên gia và các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã xuất bản  <br /> rất nhiều sách và tài liệu tham khảo về các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm. <br /> <br /> ­ Thông qua các đề thi đại học, cao đẳng hiện nay chúng tôi nhận thấy trong  đề thi  <br /> đại học cao đẳng luôn có 1 đến 2 câu  liên quan đến điện phân. Đây là dạng  toán khó mà  <br /> học sinh hay bị  lúng túng xử  lí để có đáp án đúng.  <br /> <br /> ­ Trong các đề thi học sinh giỏi tỉnh và quốc gia thông thường cũng hay có bài toán <br /> điện phân, theo thống kê của chúng tôi từ năm 2000 trở về đây có ít nhất một câu trong đề <br /> thi quốc gia liên quan đến điện phân­pin điện.<br /> <br /> ­ Qua 7 năm giảng dạy ở trường THPT kết hợp với những kiến thức tích luỹ được <br /> khi ngồi trên giảng đường đại học và cao học chúng tôi đúc kết được kinh nghiệm về <br /> giảng dạy bài điện phân đó là “ Phương pháp giải nhanh và chuyên sâu dạng bài toán điện  <br /> phân”.<br /> <br /> Trong đề  tài này phần nội dung chúng tôi đưa ra bốn phần  chính đó là lý thuyết  <br /> tổng quát về điện phân, các bài tập có thể gặp trong đề thi đại học­cao đẳng và học sinh  <br /> giỏi (tỉnh, quốc gia), lý thuyết mở rộng và ứng dụng của điện phân.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> PHẦN 2<br /> <br /> NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> <br /> 2.1. Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện<br /> <br /> 2.1.1. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài.<br /> <br /> ­ Qua những năm giảng dạy tại trường phổ thông và nhiều năm đi gia sư  khi ngồi  <br /> trên ghế giảng đường đại học, tôi nhận thấy rất nhiều học sinh khi làm bài tập điện phân <br /> thường hay lung túng­khúc mắc. Điều đó, sẽ mất nhiều thời gian làm bài và đôi khi không  <br /> làm ra được kết quả do điện phân chỉ được học trong 1 tiết ở lớp 12.  <br /> <br /> ­ Thực tế là học sinh hay giải bài tập phần điện phân nhầm do không hiểu hết các <br /> vấn đề của điện phân. Xác định không rõ vai trò, viết sai các quá trình oxi hóa­khử.<br /> <br /> ­ Vì vậy để nâng cao hiệu quả giải bài tập điện phân trong đề thi đại học­cao đẳng <br /> cũng như trong đề thi học sinh giỏi tỉnh­quốc gia chúng tôi chọn đề  tài phương pháp giải  <br /> bài tập điện phân này nhằm đưa học sinh tới hiểu thấu đáo hơn và giải quyết vấn đề  tốt  <br /> hơn. <br /> <br /> 2.1.2. Biện pháp thực hiện đề tài.<br /> <br /> 2.1.2.1. Những kiến thức cần trang bị. <br /> <br /> ­ Nắm vững quy tắc catot, anot<br /> <br /> ­ Viết được các quá trình khử và quá trình oxi hoá tại catot và anot<br /> <br /> ­ Áp dụng hệ quả định luật Farađây<br /> <br /> ­ Xử lí các dữ kiện bài toán: số mol, thể tích khí, khối lượng…..<br /> <br /> 2.1.2.2. Những điểm cần lưu ý.<br /> <br />      ­ Trong điện phân thì số mol e nhường tại A bằng số mol e nhận tại K<br /> <br />      ­  Hằng số Farađây trong công thức: F = 96500 C∙mol−1 ứng với t là s, F=26,8 ứng với t <br /> là h<br /> <br /> 2.2. Nội dung<br /> <br /> 2.2.1. Lí thuyết<br /> <br /> 2.2.1.1. Định nghĩa: Điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt điện cực <br /> dưới tác dụng của dòng điện một chiều đi qua dụng dịch chất điện li hoặc chất điện li  <br /> nóng chảy.<br /> <br /> Trong điện phân có 2 điện cực:<br /> <br /> <br /> 3<br /> ­ Cực âm (­) gọi là catot (kí hiệu K): tại đây xảy ra quá trình oxi hóa (quá trình nhường e)<br /> <br /> ­ Cực dương (+) gọi là anot (kí hiệu A): tại đây xảy ra quá trình khử (quá trình nhận e)<br /> <br /> * Bạn đọc chú ý: Catot cả trong điện phân và pin điện đều xảy ra quá trình oxi hóa, và Anot  <br /> là nơi mà ở đó xảy ra quá trình khử<br /> <br /> Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2:<br /> <br /> Ta có trong dung dịch: CuCl2 Cu2+  +   2Cl­<br /> <br /> Tại catot (K ­ ): Cu2+ + 2e   Cu<br /> <br /> Tại anot (A + ): 2Cl­  Cl2 + 2e<br /> <br /> Phương trình điện phân: CuCl2  dp<br />  Cu + Cl2<br /> <br /> * Hai loại điện phân chủ yếu: điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch<br /> <br /> 2.2.1.2. Điện phân nóng chảy (muối, bazơ, oxit)<br /> <br /> a. Điện phân nóng chảy muối (chủ yếu là muối halogen của kim loại kiềm và kiềm thổ): <br /> <br /> Công thức muối: MXn (n là hóa trị của M, X= F, Cl, Br, I)<br /> <br /> MXn  nc<br />  Mn+  +  nX­<br /> <br /> Tại K (­): Mn+ + ne   M<br /> <br /> Tại A (+): 2Cl­   Cl2 + 2e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát : MXn  dpnc<br /> M + X2<br /> <br /> Ví dụ : Điện phân nóng chảy NaCl, CaCl2<br /> <br /> ­ Điện phân nóng chảy NaCl : NaCl nc<br /> Na+ + Cl­<br /> <br /> Tại K (­) : Na+ + 1e   Na;  Tại A (­): 2Cl­   Cl2 + 2e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát: 2NaCl  dpnc<br /> 2Na + Cl2<br /> <br /> ­ Điện phân nóng chảy CaCl2 : CaCl2 nc<br /> Ca2+ + 2Cl­<br /> <br /> Tại K (­) : Ca2+ + 2e   Ca;  Tại A (­): 2Cl­   Cl2 + 2e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát: CaCl2 dpnc<br /> Ca + Cl2<br /> <br /> b. Điện phân nóng chảy hiđroxit M(OH)n (M là kim loại kiềm, kiềm thổ)<br /> <br /> M(OH)n  nc<br />  Mn+  +  nOH­<br /> <br /> Tại K (­): Mn+ + ne   M Tại A (+): 4OH­   2H2O + O2 + 4e<br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> Phương trình điện phân tổng quát : 4M(OH)n  dpnc<br /> 4M + 2nH2O + nO2 <br /> <br /> Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaOH:<br /> <br /> NaOH  nc<br />  Na+  +  nOH­<br /> <br /> Tại K (­): Na+ + e   Na Tại A (+): 4OH­   2H2O + O2 + 4e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát : 4NaOH  dpnc<br /> 4Na + 2H2O + O2<br /> <br /> c. Điện phân nóng chảy oxit kim loại M2On <br /> <br /> M2On  nc<br /> 2Mn+  + nO2­<br /> <br /> Tại K (­): Mn+ + ne   M Tại A (+): 2O2­   O2 + 4e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát : 2M2On  dpnc<br /> 4M + nO2<br /> <br /> Ví dụ: Điện phân nóng chảy Al2O3<br /> <br /> Al2O3  nc<br /> 2Al3+ + 3O2­<br /> <br /> Tại K (­): Al3+ + 3e Al Tại A (+): 2O2­   O2 + 4e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát: 2Al2O3  dpnc<br /> 4Al + 3O2<br /> <br /> 2.2.1.3. Điện phân dung dịch<br /> <br /> 2.2.1.3.1. Vai trò của H2O trong điện phân: <br /> <br /> ­ Giúp chất điện li phân li ra ion<br /> <br /> ­ Vận chuyển các ion đến các điện cực<br /> <br /> ­ Có thể  tham gia vào quá trình oxi hóa khử  tại bề mặt các điện cực, tức tham gia <br /> vào quá trình điện phân, cụ thể:<br /> <br />     Tại K(­): 2H2O + 2e   2OH­ + H2        Tại A (+): 2H2O   4H+  + O2  + 4e<br /> <br /> 2.2.1.3.2. Quy luật chung, quy tắc K, quy tắc A<br /> <br /> Quy luật chung: ­ Ở catot (K): ion càng có tính oxi hóa mạnh càng dễ bị khử, ví dụ: Tại K:  <br /> Ag+; Cu2+ thì Ag+ + 1e Ag rồi mới đến Cu2+ + 2e Cu<br /> <br /> ­ Ở anot (A): ion càng có tính khử mạnh càng dễ bị oxi hóa, ví dụ: Tại A: Br ­; Cl­ thì 2Br­<br /> Br2 + 2e rồi mới đến 2Cl­ Cl2 + 2e.<br /> <br /> a. Quy tắc ở K: Ở K có mặt cation kim loại Mn+ và H+( do nước hoặc axit phân li) thì:<br /> <br /> ­ Nếu Mn+ là cation kim loại trước Al3+ và Al3+ thì cation này không nhận electron (không bị <br /> khử) mà cation H+ nhận electron (bị khử):<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> H+ do nước phân li:  2H2O 2H+ + 2OH­<br /> <br />    2H+ + 2e  H2<br /> <br />            2H2O   +  2e  H2  + 2OH­<br /> <br /> H+ do axit phân li: 2H+ + 2e  H2<br /> <br /> ­ Nếu Mn+  là cation kim loại sau Al3+  thì cation nhận electron (bị  khử) để  tạo thành kim  <br /> loại: Mn+  +  ne M<br /> <br /> ­ Cation có tính oxi hóa càng mạnh thì càng dễ nhận e, ví dụ tại K(­) gồm: Ag+; Fe3+; Cu2+; <br /> H+;  H2O thi thứ tự nhận electron sẽ như sau:<br /> <br /> Ag+ + 1e  Ag      (1) Fe3+ + 1e Fe2+  (2)<br /> <br /> Cu2+ + 2e Cu (3) 2H+ + 2e H2 (4)<br /> <br /> Fe2+ + 2e Fe (5) 2H2O  + 2e 2OH­ + H2 (6)<br /> <br /> b. Quy tắc ở anot: Ở anot có mặt anion gốc axit và OH­ (do nước và bazơ phân li)<br /> <br /> * Đối với anot trơ (là anot không tham gia vào quá trình phản ứng)<br /> <br /> ­ Nếu anot có mặt các anion: I­; Br­; Cl­; S2­; RCOO­; … thì các anion này sẽ  nhường <br /> electron cho điện cực (bị oxi hóa) và anion có tính khử càng mạnh càng dễ nhường electron  <br /> và thứ tự nhường electron đã được thực nghiệm tìm ra như sau: S2­ > I­> Br­ > Cl­ > RCOO­ <br /> > H2O<br /> <br /> Ví dụ tại A(+): Cl­, I­; H2O thì thứ tự nhường electron như sau:<br /> <br />  2I­ I2 + 2e (1); 2Cl­ Cl2 + 2e (2);  2H2O 4H+ + O2 + 4e (3)<br /> <br /> ­ Nếu anot có mặt các ion gốc axit vô cơ chứa O như: NO 3− ; SO42­; CO32­; ... và F­ ; OH­ thì <br /> những anion này không nhường electron (không bị  oxi hóa) mà H2O sẽ  nhường electron <br /> thay: 2H2O  4H+ + O2 + 4e<br /> <br /> * Đối với anot hoạt động: đó là anot làm bằng các kim loại Cu, Zn, ...thì các anot sẽ tham  <br /> gia vào quá trình oxi hóa, nó sẽ nhường electron thay cho các anion:<br /> Zn  Zn2+  +2e; Cu Cu2+ +2e<br /> <br /> Chú ý: Hiện tượng dương cực tan thì: <br /> <br /> Độ tăng khối lượng tại K = độ giảm khối lượng tại A<br /> <br /> Ví dụ 1: Viết sơ đồ và phương trình điện phân tổng quát khi điện phân điện phân điện cực  <br /> trơ:<br /> <br /> 6<br /> a. dung dịch FeCl2 b. dung dịch CuSO4<br /> <br /> c. dung dịch NaCl d. dung dịch KNO3<br /> <br /> Hướng dẫn giải:<br /> <br /> a. FeCl2 Fe2+ + 2Cl­<br /> <br /> Tại K (­): Fe2+; H2O: Fe2+ + 2e   Fe  Tại A(+): Cl­; H2O:  2Cl­   Cl2 +2e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát:  FeCl2  dpdd<br /> Fe + Cl2<br /> <br /> b. CuSO4   Cu2+  +  SO42­<br /> <br /> Tại K (­): Cu2+; H2O:  Cu2+ + 2e   Cu<br /> <br /> Tại A (+): SO42­; H2O:  2H2O   4H+ + O2  + 4e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát: 2Cu2+ + 2H2O  dpdd<br />  2Cu + 4H+ + O2<br /> <br /> hay 2CuSO4 + 2H2O  dpdd<br />  2Cu + 2H2SO4 + O2<br /> <br /> c. NaCl   Na+  +   Cl­<br /> <br /> Tại K (­): Na+; H2O:  2H2O  + 2e   2OH­ +  H2<br /> <br /> Tại A (+): Cl­; H2O: 2Cl­   Cl2  + 2e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát: 2Cl­  +  2H2O  dpdd<br /> 2OH­  + H2  + Cl2<br /> <br /> hay: 2NaCl  +  2H2O  dpdd<br /> 2NaOH  + H2  + Cl2<br /> <br /> d. KNO3   K+  +  NO3­<br /> <br /> Tại K (­): K+; H2O: 2H2O   4H+ + O2  + 4e<br /> <br /> Tại A (+): NO3­; H2O: 2H2O  + 2e   2OH­ +  H2<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát: 2H2O  dpdd<br /> 2H2  + O2<br /> <br /> Nhận xét: Khi điện phân dung dịch muối:  <br /> <br /> ­ dung dịch muối của ion kim loại sau Al3+ và ion gốc axit không chứa O <br /> <br /> ( trừ F­) thì pH dung dịch không đổi<br /> <br /> ­ dung dịch muối ion kim loại sau Al3+ và ion gốc axit chứa O, F­ thì pH dung dịch <br /> giảm dần do tạo ra H+<br /> <br /> ­ dung dịch muối ion kim loại trước Al3+ và ion gốc axit không chứa O <br /> <br /> ( trừ F­) thì pH dung dịch tăng dần do tạo ra OH­<br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> ­ dung dịch muối ion kim loại trước Al3+ và ion gốc axit chứa O, F­ thì pH dung dịch <br /> không đổi<br /> <br /> Ví dụ 2: Viết phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực anot là Cu.<br /> <br /> Hướng dẫn giải:<br /> <br /> CuSO4   Cu2+  + SO4­<br /> <br /> Tại K (­): Cu2+; SO4­: Cu2+  +  2e    Cu<br /> <br /> Tại A (+) là Cu: SO42­; H2O: Cu   Cu2+ + 2e<br /> <br /> Phương trình điện phân tổng quát:<br /> <br />    Cu   +    Cu2+   Cu   +   Cu2+  <br /> <br /> (A)  (K)<br /> <br /> Ví dụ 3: Viết phương trình điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol; <br /> <br /> NaCl b mol trong các trường hợp:<br /> <br /> a. b = 2a b. b > 2a   c. b  2a thì: Cu2+ + 2Cl­  dpdd<br />  Cu  + Cl2  <br /> <br /> hay CuSO4 + 2NaCl dpdd<br /> Cu + Cl2  + Na2SO4<br /> <br /> sau đó: 2Cu2+ + 2H2O  dpdd<br />  2Cu + 4H+ + O2<br /> <br /> hay 2CuSO4 + 2H2O  dpdd<br />  2Cu + 2H2SO4 + O2<br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> c.  b  mdung dịch giảm đề cho nên Cu2+  phải dư.<br /> <br /> Nếu tại A mà Cl­ dư thì ne nhường   0,1 mol, lúc đó nCu ở K   0,1/2 = 0,05 mol nên mdung dịch giảm <br />  0, 05.71 + 0,05. 64 = 6,75 gam  ECo2+ / Co  nên thứ tự nhận e là: Cu2+ > H+ > Co2+<br /> <br /> 0, 0592<br /> Khi 10% Cu2+ bị điện phân thì,  ECu 2+ / Cu = ECu<br /> 0<br /> 2+log[Cu 2+ ] = 0,285V lúc đó <br /> +<br /> 2 / Cu<br /> <br /> <br /> H2 chưa thoát ra và nếu ngắt mạch điện, nối đoản mạch hai cực của bình điện phân sẽ tạo  <br /> ra pin điện có cực dương (catot) là O2/H2O và cực âm (anot) là cặp Cu2+/Cu. Phản ứng xảy <br /> +   <br /> ra là: Trên catot: O2   +  4H + 4e  → 2H2O<br /> <br /> Trên anot: Cu   →  Cu2+  + 2e<br /> <br /> Phản ứng  xảy ra trong pin là: 2Cu + 4H+ + O2   2Cu2+  +  2H2O<br /> <br /> Sự phóng điện của pin chỉ dừng khi thế của 2 điện cực bằng nhau.<br /> <br /> 3.   Để   tách   được   hoàn   toàn   ion   Cu2+  thì   thế   cần   đặt   vào   catot   là: <br /> E2 H + / H < Ec < ECu 2+ / Cu . Khi Cu2+ bị điện phân hoàn toàn thì [Cu2+] = 0,005%.0,020 = 10­6M.<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 0, 0592<br /> Lúc đó:  ECu 2+ / Cu = ECu<br /> 0<br /> 2+ + log[Cu 2+ ]  = 0,159V<br /> / Cu<br /> 2<br /> <br /> Và [H+] = 0,01 (ban đầu) + 2. (0,020 ­10­6)(tạo ra)   10­5V<br /> <br /> 0, 0592<br /> E2 H + / H = E20H + / H + log[ H + ]2 = ­ 0,077V<br /> 2 2<br /> 2<br /> <br /> Vậy  trong  trường  hợp  tính không kể đến quá  thế của H2  trên điện cực platin  thì <br /> 2+ <br /> thế catot cần khống chế trong khoảng ­ 0,077 V 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2