intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Tân Uyên

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

113
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên của Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng như của các đơn vị trường trung học cơ sở, phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tân Uyên trong thời gian tới. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, phát triển, nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi của huyện. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Tân Uyên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> NỘI DUNG SÁNG KIẾN<br /> 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm nâng cao<br /> hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục ở trường tiểu học.<br /> 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực quản lí giáo dục.<br /> 3. Tình trạng và giải pháp đã biết:<br /> 3.1. Đặc điểm tình hình nhà trường.<br /> Trường Tiểu học xã Mường Mô đóng chân trên địa bàn xã Mường Mô – xã<br /> thuộc vùng 135, địa bàn rộng, dân cư phân bố rải rác không đều, điều kiện kinh tế<br /> nghèo nàn, lạc hậu, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng nương rãy. Trường quản<br /> lí 11 điểm bản, trong đó có 7 điểm bản mở lớp học. Cơ sở vật chất phòng lớp học cơ<br /> bản đủ phục vụ cho việc dạy – học của nhà trường( 5 phòng học kiên cố, 11 phòng<br /> bán kiên cố, 8 phòng học tạm). Năm học 2012 – 2013 nhà trường có 20 lớp học, với<br /> 286 học sinh, cơ bản đủ phòng học, bàn ghế, bảng chống lóa cho học sinh; có các<br /> phòng chức năng như phòng Hiệu trưởng, 1 phòng phó hiệu trưởng, 1 phòng Hội<br /> đồng( các phòng chức năng khác không có, không có phòng thư viên, thiết bị). Phòng<br /> thư viện – thiết bị tuy chưa có song nhà trường đã tận dụng nhà ở công vụ( chưa sử<br /> dụng đến) để làm phòng thư viện và phòng được bố trí gọn gàng, khoa học, ngăn nắp.<br /> Tuy số lượng và chất lượng chưa thực sự đầy đủ nhưng cơ bản đáp ứng được yêu cầu<br /> dạy – học của đơn vị.<br /> Tóm lại, tuy cơ sở vật chất của nhà trường còn nghèo nàn, chưa thực sự đáp<br /> ứng được những tiêu chuẩn của yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay nhưng<br /> khuôn viên và cảnh quan sư phạm nhà trường tương đối hợp lý, đảm bảo môi trường<br /> sư phạm “Xanh - Sạch - Đẹp”.<br /> Về đội ngũ CB, GV, NV của nhà trường trong năm học 2012- 2013 là 36 đồng<br /> chí( trong đó: BGH 3 đồng chí, GV 29 đồng chí, NV 4 đồng chí), có đủ giáo viên<br /> chuyên ngành thể dục, âm nhạc, mĩ thuật, tiếng Anh và Tổng phụ trách Đội, giáo viên<br /> đảm bảo tỉ lệ trên lớp theo quy định 1,5 giáo viên/lớp đối với 12 lớp dạy 2 buổi/ ngày<br /> và 1,2giáo viên/lớp đối với 8 lớp dạy thêm buổi/tuần. Hầu hết đội ngũ được đào tạo<br /> đúng chuyên ngành, có kinh nghiệm trong công tác quản lí và dạy học( hiệu trưởng<br /> làm công tác quản lí 6 năm; hiệu phó 3 năm; tuổi nghề của hiệu trưởng và hiệu phó 10<br /> năm; giáo viên trung bình 13 năm trong nghề). Hàng năm tỉ lệ giáo viên giỏi cấp<br /> trường chiếm 50% trở lên, 7 giáo viên giỏi cấp huyện, không có giáo viên yếu về<br /> chuyên môn.<br /> Về số lượng và chất lượng học sinh:<br /> * Số lượng học sinh<br /> BẢNG 3: SỐ LƯỢNG HỌC SINH<br /> STT<br /> Khối lớp<br /> Số lớp<br /> Số học sinh<br /> 1<br /> Khối 1<br /> 5<br /> 65<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Khối 2<br /> 5<br /> 55<br /> Khối 3<br /> 4<br /> 55<br /> Khối 4<br /> 4<br /> 62<br /> Khối 5<br /> 2<br /> 47<br /> Tổng số<br /> 20<br /> 284<br /> ( Nguồn : Báo cáo thống kê đầu năm học 2012-2013, trong đó có 7 HS khuyết<br /> tật)<br /> BẢNG 4: CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC<br /> <br /> Năm học<br /> <br /> t.Số<br /> HS<br /> <br /> 2010-2011<br /> 2011-2012<br /> 2012-2013<br /> <br /> 249<br /> 254<br /> 277<br /> <br /> Học lực<br /> Giỏi<br /> SL<br /> %<br /> 22<br /> 8,8<br /> 44<br /> 17<br /> 49 17,7<br /> <br /> Khá<br /> SL<br /> %<br /> 90<br /> 36<br /> 90<br /> 35<br /> 94 33,9<br /> <br /> TB<br /> SL<br /> %<br /> 130 52,2<br /> 109 40,2<br /> 112 40,4<br /> <br /> Yếu<br /> SL<br /> %<br /> 7<br /> 2,8<br /> 11<br /> 4,3<br /> 22<br /> 7,9<br /> <br /> Hạnh kiểm<br /> Đ<br /> CĐ<br /> SL<br /> %<br /> SL<br /> %<br /> 249 100<br /> 0<br /> 0<br /> 254 100<br /> 0<br /> 0<br /> 255 92,1 22<br /> 7,9<br /> <br /> ( Nguồn: Báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm)<br /> Qua số liệu thống kê ở trên và qua thực tiễn cho thấy: Chất lượng giáo dục học<br /> sinh hàng năm của nhà trường chưa thực sự cao, tỷ lệ học sinh khá, giỏi hàng năm<br /> chiếm tỉ lệ trên 40%, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ<br /> của học sinh đạt trên 92%. Ngoài ra hàng năm nhà trường đều có học sinh đạt giải<br /> trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện( năm học 2012 – 2013 có 6 em đạt giải học<br /> sinh giỏi cấp huyện, 2 học sinh đạt giải trong kì thi toán tuổi thơ, có từ 2 đến 4 học<br /> sinh đạt giải nét chữ đẹp cấp huyện).<br /> Tuy nhiên, có nhiều học sinh nắm và nhớ kiến thức một cách máy móc, thụ<br /> động. Khả năng thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế còn yếu, khả năng giao<br /> tiếp cũng còn nhiều hạn chế bất cập. Vấn đề này đòi hỏi cán bộ quản lý giáo viên nhà<br /> trường cần đẩy mạnh hơn nữa việc tiếp thu hình thức dạy học theo tinh thần đổi mới<br /> nội dung chương trình và đổi mới phương pháp dạy học.<br /> 3.2. Thực trạng về TBGD và công tác quản lý, sử dụng TBGD ở Trường<br /> Tiểu học xã Mường Mô:<br /> * Thực trạng về trang bị TBGD :<br /> Việc trang bị TBGD ở Trường Tiểu học xã Mường Mô chủ yếu là do cấp phát<br /> từ trên xuống theo chỉ tiêu, kế hoạch định sẵn. Nhà trường không mua sắm nhiều mà<br /> thường phát động, tổ chức thi đồ dùng dạy học và huy động giáo viên tự làm nhưng<br /> không đáng kể. Những TBGD được cấp phát chủ yếu là những TBGD thô sơ, đơn<br /> giản như: tranh ảnh, sách giáo khoa, một số bộ mẫu chữ viết, bảng nỉ, bộ dụng cụ học<br /> nhạc, bộ dụng cụ đo đạc,… Tuy nhiên những TBGD được cấp số lượng còn quá ít,<br /> không đủ cho các lớp, các cơ sở.<br /> Hiện nay, nhà trường chỉ có mỗi khối lớp 2 bộ đồ dùng dạy học được cấp phát<br /> từ năm 2005, đến nay một vài bộ đã xuống cấp và thất thoát chi tiết. Việc cấp phát<br /> thiết bị tin học còn nhiều hạn chế, toàn trường chỉ có 2 bộ máy vi tính( 1 dùng cho kế<br /> toán, 1 dùng chung cho BGH thực hiện công tác quản lí và sử dụng các phần mềm<br /> quản lí như seqap, Bu ca, Vemis và phần mềm phổ cập…<br /> 2<br /> <br /> Do TBGD được cấp còn thiếu nhiều như vậy nên hàng năm nhà trường cũng có<br /> kế hoạch mua sắm thêm một số trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động giáo dục<br /> trong nhà trường như tăng âm, loa máy, đầu video,…nhưng những thiết bị này chỉ<br /> phục vụ cho các hoạt động ngoại khoá, các buổi lễ, hội nghị là chủ yếu, chưa có tác<br /> dụng thiết thực đối với từng tiết dạy.<br /> Ngoài ra hàng năm nhà trường cũng đã tổ chức thi làm đồ dùng dạy học nhưng<br /> những đồ dùng do giáo viên tự làm cũng chỉ là những tranh vẽ đơn giản, bảng tính,<br /> các mẫu vật để giới thiệu, minh họa âm vần lớp 1, nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao,<br /> chỉ đáp ứng được kiến thức của 1 tiết dạy nào đó, độ bền lại kém nên không thể sử<br /> dụng được lâu dài. Ở điểm lẻ do cách xa khu trung tâm khoảng ít nhất là 1,5km và xa<br /> nhất là 20km, không đảm bảo về an ninh nên TBGD không để tại lớp( nhiều phòng<br /> học tạm). Các giáo viên chủ nhiệm ở điểm lẻ, 1 tuần đến khu trung tâm 1 đến 2 lần để<br /> sinh hoạt chuyên môn và dự họp có rất ít thời gian xuống thư viện để mượn TBGD,<br /> còn các giáo viên dạy hát nhạc, mỹ thuật thì lại ngại mang TBGD từ khu trung tâm về<br /> điểm lẻ. Vì vậy các lớp ở điểm lẻ học sinh rất ít được học với TBGD, giáo viên dạy<br /> chay là chủ yếu.<br /> Tóm lại, việc trang bị TBGD của nhà trường chủ yếu dựa vào nguồn NSNN<br /> cấp phát, số lượng còn thiếu, không có các TBGD hiện đại nên giáo viên chưa có cơ<br /> hội được tiếp xúc với các thiết bị này vì thế không biết cách sử dụng. TBGD tự làm<br /> không đáng kể, giá trị sử dụng chưa cao do đó chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết<br /> cho việc dạy học trong giai đoạn hiện nay.<br /> * Thực trạng về sử dụng TBGD:<br /> Hiện nay nhà trường chủ yếu sử dụng các TBGD được cấp phát. Qua tìm hiểu<br /> thực trạng nhà trường thấy rằng:<br /> TBGD được sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả nhất là ở các môn Toán và<br /> Tiếng Việt lớp 1. Do học sinh lớp 1 còn nhỏ đòi hỏi giải thích kiến thức bằng trực<br /> quan là dễ hiểu nhất nên những bộ chữ học vần, bộ học toán, những tranh ảnh minh<br /> hoạ được sử dụng rất hiệu quả. Ngược lại, TBGD các môn TN– XH, môn thể dục, các<br /> môn nghệ thuật ít được sử dụng, thậm chí có những giáo viên trong suốt năm học<br /> không sử dụng các TBGD này lần nào.<br /> Ở các lớp 2,3,4 TBGD được sử dụng chủ yếu nhất là các bảng gài, bảng nỉ, bộ<br /> chữ dạy tập viết, bộ biểu diễn toán. Các bộ tranh đạo đức, TN – XH, mỹ thuật, thủ<br /> công, các bộ tranh dạy tập làm văn, tập đọc, kể chuyện,… rất ít được sử dụng.<br /> Các TBGD môn Hát nhạc, Mỹ thuật do giáo viên dạy các môn này là giáo viên<br /> chuyên biệt, các TBGD này không để ở tủ mỗi lớp học nên giáo viên rất ngại sử dụng.<br /> Giáo viên hát nhạc lên lớp chủ yếu sử dụng đàn ócgan nhỏ( dùng miệng thổi) nhà<br /> trường có sẵn còn các bộ dụng cụ học nhạc dân tộc, bộ kèn, thanh phách, mõ, song<br /> loan, trống hầu như ít sử dụng đến.<br /> Đặc biệt là các đĩa CD âm nhạc lớp 3, 4 , băng đĩa dạy các môn học lớp 1 hầu<br /> như không giáo viên nào sử dụng( vì không có thiết bị lắp điện lên trên lớp và nếu<br /> mua pin thì quá tốn kém).<br /> 3<br /> <br /> Như vậy, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn phổ biến, giáo viên vẫn quen<br /> với nếp cũ, lên lớp chủ yếu là thuyết trình, giảng giải, thầy đọc – trò chép, thầy giảng<br /> – trò nghe. Giáo viên còn ngại sử dụng TBGD , còn cho rằng sử dụng TBGD mất thời<br /> gian, tốn công chuẩn bị, dành thời gian sử dụng TBGD để giảng giải và cho học sinh<br /> luyện tập vẫn hơn. TBGD chỉ được sử dụng có hiệu quả trong các giờ hội giảng, hội<br /> thi, trong các đợt thanh tra, kiểm tra của cấp trên và nhà trường. Cũng có giáo viên sử<br /> dụng TBGD dạy học nhưng hiệu quả lại chưa cao: có giáo viên chỉ đưa ra coi như<br /> giới thiệu TBGD chứ chưa khai thác được nội dung kiến thức, chưa giúp học sinh<br /> nhận biết kiến thức thông qua quan sát, thực hành trên TBGD; Có giáo viên chưa biết<br /> cách sử dụng TBGD hợp lý, đặt TBGD trên bàn hoặc treo trên bảng từ đầu đến cuối<br /> tiết học làm học sinh phân tán tư tưởng, không chú ý vào nội dung bài học. Sử dụng<br /> TBGD như thế không những không pháy huy được tác dụng của TBGD, không phát<br /> huy được khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, tính tự giác, tích cực hoạt động của học<br /> sinh mà còn làm giảm hiệu quả sư phạm của TBGD, làm giảm chất lượng giáo dục<br /> của giờ học.<br /> * Thực trạng việc bảo quản TBGD:<br /> Tuy là trường được đặt ngay trung tâm của xã, gần đường giao thông, nhưng<br /> cũng nằm trong tình trạng chung như một số trường khác, cơ sở vật chất còn nghèo<br /> nàn, nhà trường còn thiếu nhiều phòng chức năng, phòng thiết bị chung với phòng thư<br /> viện và phòng đọc sách của giáo viên, học sinh( đều sử dụng linh hoạt và tự tạo). Ở<br /> từng lớp đã được trang bị đồ dùng học tập cho học sinh, một số TBGD phục vụ các<br /> môn Toán, Tiếng Việt mà giáo viên thường sử dụng, còn rất nhiều TBGD được để<br /> trong phòng thiết bị, thư viện. Các bộ tranh ảnh không có đủ chỗ để treo, có những bộ<br /> cuộn tròn để trong tủ, có bộ thì treo chồng lên nhau trên tường. Vì vậy, khi muốn lấy<br /> một TBGD nào đó thì rất khó khăn, mất thời gian. Các TBGD do không được bảo<br /> quản đúng cách, phòng thư viện không đảm bảo nên rất dễ bị ẩm mốc, hỏng hóc, có<br /> khi còn bị mối mọt, một số thiết bị bằng gỗ bị cong vênh không còn giá trị sử dụng.<br /> Cán bộ phụ trách thiết bị, thư viện không có nghiệp vụ về công tác TBGD ( học<br /> không đúng chuyên ngành), nên nghiệp vụ chuyên môn còn nhiều hạn chế, thời gian<br /> dành cho công việc bố trí, sắp xếp và bảo quản các TBGD chưa được nhiều. Nhà<br /> trường chưa có điều kiện để trang bị các phương tiện chống ẩm mốc, chống mối mọt<br /> và phương tiện phòng cháy, chữa cháy. Cuối mỗi năm học nhà trường đều có tổ chức<br /> kiểm kê nhưng cũng chỉ làm dưới hình thức đếm, rà soát lại xem có thiết bị nào thiếu,<br /> thiết bị nào hỏng mà không có kế hoạch bổ sung, sửa chữa, cũng không quy vào tinh<br /> thần trách nhiệm của ai.<br /> Máy vi tính và các thiết bị điện tử khác không có chế độ bảo quản riêng, không<br /> theo đúng quy trình kỹ thuật của nhà sản xuất, chưa có chế độ bảo dưỡng định kỳ nên<br /> thường xuyên hỏng hóc, phải sửa chữa. Đặc biệt là nguồn điện không đảm bảo nên<br /> thường gây ra hỏng hóc và hiệu quả sử dụng không cao.<br /> Nhà trường đã có sổ sách theo dõi mượn, trả TBGD của giáo viên nhưng cán<br /> bộ phụ trách thiết bị thư viện chưa quan tâm chú ý. Có giáo viên mượn TBGD mà<br /> không ghi vào sổ, có giáo viên mượn nhưng lại không sử dụng hoặc sử dụng không<br /> 4<br /> <br /> đúng mục đích, có TBGD giáo viên mượn không trả lại gây thất thoát, lãng phí.<br /> Nhiều khi giáo viên trả TBGD cũng không được kiểm tra lại mà cứ thế treo lên tường<br /> hoặc lại cuộn tròn cất vào tủ, do đó không phát hiện được hư hỏng nên không nêu cao<br /> được tinh thần trách nhiệm của giáo viên.<br /> Có thể nói, việc bảo quản TBGD ở Trường Tiểu học xã Mường Mô chưa được<br /> chú trọng đúng mức, tình trạng hư hỏng, thất thoát, lãng phí dẫn đến kém chất lượng<br /> và hiệu quả sử dụng còn xảy ra nhiều. Đây chính là vấn đề đòi hỏi đội ngũ cán bộ<br /> quản lý và giáo viên, nhân viên nhà trường cần quan tâm chú ý.<br /> * Thực trạng về công tác quản lý TBGD:<br /> Hiệu trưởng nhà trường đã có sự quan tâm tới công tác TBGD, đã phân công<br /> đồng chí phó hiệu trưởng quản lý, theo dõi công tác thiết bị thư viện nhưng chưa có<br /> biện pháp giám sát chặt chẽ. Ban lãnh đạo nhà trường chưa chú ý TBGD để tại các<br /> phòng học giáo viên có sử dụng hay không , TBGD để ở thư viện tuy có sổ theo dõi<br /> mượn, trả nhưng ban giám hiệu cũng chưa thống kê xem giáo viên nào thường xuyên<br /> mượn TBGD, giáo viên nào ít mượn.<br /> Các đồng chí trong ban lãnh đạo nhà trường cũng đã chú ý nhắc nhở, động viên<br /> giáo viên sử dụng TBGD trong quá trình dạy học, giúp giờ học thêm sinh động hấp<br /> dẫn, nâng cao chất lượng giáo dục nhưng việc làm này chưa được tiến hành thường<br /> xuyên, đôi khi mới chỉ là “ đánh trống, bỏ dùi”.<br /> Chưa đưa việc sử dụng TBGD thành tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên, chưa<br /> có những hình thức thi đua khen thưởng thích đáng để giáo viên tích cực sử dụng<br /> TBGD. Vì vậy, việc sử dụng TBGD chưa thực sự trở thành nền nếp. Mặt khác việc<br /> dạy chay đã gần như là truyền thống, là lối mòn khó phá bỏ, giáo viên rất ngại sử<br /> dụng TBGD khi lên lớp mà người quản lý lại ít quan tâm đến việc tìm hiểu lý do, tâm<br /> lý giáo viên nên TBGD chưa được sử dụng đúng với vai trò, chức năng của nó.<br /> Hàng năm nhà trường đã có kế hoạch đầu tư trang bị CSVC và TBGD nhưng<br /> chủ yếu chỉ là kế hoạch về xây dựng CSVC còn TBGD đa số vẫn trông chờ việc cấp<br /> phát từ trên. Nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể về trang bị, bảo quản và sử dụng<br /> TBGD. Chưa chú ý đến việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên làm<br /> công tác thiết bị và bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên trực tiếp giảng dạy.<br /> Nói chung, công tác TBGD ở nhà trường đã được quan tâm song chưa đúng<br /> mức, chưa đáp ứng được sự phát triển của nhà trường và yêu cầu của sự đổi mới trong<br /> giai đoạn hiện nay.<br /> 3.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:<br /> Công tác TBGD của Trường Tiểu học xã Mường Mô còn một số bất cập, hạn<br /> chế như trên có thể nói một phần là do điều kiện khách quan nhưng phần lớn vẫn là<br /> do những nguyên nhân chủ quan từ phía nhà trường. Những nguyên nhân khách quan<br /> và chủ quan có thể được kể đến như sau:<br /> * Nguyên nhân khách quan:<br /> Để đáp ứng yêu cầu của sự đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, Nhà<br /> nước ta cần có nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục lớn hơn rất nhiều song do nguồn<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2