intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

205
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai" trình bày về các nội dung: thực trạng công tác quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên hòa, Đồng nai; nội dung công tác giáo dục đạo đức học sinh, cách thức thực hiện; kết luận và kiến nghị. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br /> TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH<br /> <br /> Mã số:<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG<br /> CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO<br /> HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU<br /> CẢNH, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI<br /> <br /> Ngƣời thực hiện<br /> : NGUYỄN THỊ MINH HUỆ<br /> Lĩnh vực nghiên cứu :<br /> Quản lý giáo dục :<br /> <br /> Phƣơng pháp dạy học bộ môn : <br /> Phƣơng pháp giáo dục :<br /> <br /> Lĩnh vực khác :<br /> <br /> <br /> Có đính kèm:<br />  Mô hình<br /> <br />  Phần mềm<br /> <br />  Phim ảnh<br /> <br />  Hiện vật khác<br /> <br /> Năm học: 2010 - 2011<br /> <br /> Nguyễn Thị Minh Huệ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br /> <br /> SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br /> 1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ MINH HUỆ<br /> 2. Ngày tháng năm sinh: 10-01-1965<br /> 3. Nam, nữ: nữ<br /> 4. Địa chỉ: 803 khu 5 , ấp 2, xã An Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai.<br /> 5. Điện thoại: 0613.933163<br /> (CQ)/<br /> 0613.833833 (NR);<br /> ĐTDĐ: 0938.890.590<br /> 6. Fax: 0613933163<br /> E-mail:<br /> 7. Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng .<br /> 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh<br /> II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br /> - Học vị cao nhất: Đại học.<br /> - Năm nhận bằng: 1987<br /> - Chuyên ngành đào tạo: - Ngữ văn.<br /> - Giáo dục công dân.<br /> III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br /> - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy phổ thông.<br /> - Số năm có kinh nghiệm: 24<br /> - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br /> o Hình thức hoạt động phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo của học sinh về tác<br /> phẩm văn chương.<br /> o Một số phương pháp giảng dạy kiểu bài khái quát về tác gia văn học trong<br /> trường THPT (Cùng tham gia với Nguyễn thị Ngọc Hân)<br /> o Để dạy tốt tiết thực hành giáo dục công dân lớp 12: Ngoại khóa về các chính<br /> sách xã hội ở địa phương Đồng Nai.<br /> o Một số iện pháp để nâng cao chất ư ng học tập ộ m n văn cho học sinh<br /> ớp 12<br /> o Công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung Học Phổ Thông<br /> <br /> Nguyễn Thị Minh Huệ<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br /> <br /> MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT<br /> LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG<br /> THPT NGUYỄN HỮU CẢNH, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI<br /> I.<br /> <br /> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br /> <br /> Chủ Tịch Hồ Chí Minh người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam, khai<br /> sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay à nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa<br /> Việt Nam ngay từ ngày mới lập nước Người đã rất quan tâm đến giáo dục. Người<br /> nói:<br /> Vì lợi ích mười năm trồng cây<br /> Vì lợi ích trăm năm trồng người<br /> Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “<br /> Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nhiệm vụ mục tiêu cơ ản của giáo dục nhằm:<br /> “Xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với ý tưởng độc lập dân tộc và chủ<br /> nghĩa xã hội, thực hiện tốt sự nghiệp hóa công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,<br /> giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của nhân loại, phát huy tính tích cực cá<br /> nhân, làm chủ tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ<br /> năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp,có tính tổ chức kỷ luật, có sức<br /> khỏe, à người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên<br /> Vì vậy việc đào tạo con người Việt Nam nói chung, giáo dục đạo đức học<br /> sinh nói riêng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.<br /> Song song với giáo dục văn hóa và các phẩm chất năng ực kỹ năng khác thì<br /> việc giáo dục đạo đức rất quan trọng. Bác Hồ đã từng nói: “ Người có tài mà không<br /> có đức à người vô dụng”. Nhà trường xã hội chủ nghĩa phải à nơi giáo dục đạo<br /> đức cho học sinh một cách đầy đủ và toàn diện nhất<br /> Trong m i trường xã hội chúng ta đang sống, công tác giáo dục đạo đức ảnh<br /> hưởng bởi nhiều yếu tố như: Kinh tế thị trường, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi,<br /> khoa học công nghệ thế kỷ 21 tiến nhanh như vũ ão.<br /> Ở nước ta, từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất và<br /> tinh thần của nhân dân đư c nâng cao, nhưng ên cạnh đó những tiêu cực của cơ<br /> chế thị trường đã tác động đến một bộ phận thanh niên như: ối sống thực dụng,<br /> thiếu ước mơ và hoài ão, kh ng có ý tưởng rõ ràng. Mặt khác những tiêu cực<br /> trong thi cử, bằng cấp, do chạy theo bệnh thành tích làm cho một số nơi nặng về<br /> dạy chữ hơn à dạy người, những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm vẫn còn tồn tại<br /> làm cho mối quan hệ thầy trò đ i khi ị xấu đi, truyền thống t n sư trọng đạo bị ít<br /> nhiều mai một dần.<br /> Bên cạnh đó, những tệ nạn xã hội và ma túy đã và đang xâm nhập học đường<br /> và có xu hướng gia tăng. Tệ nạn sử dụng ma túy trong học sinh đã àm hủy hoại<br /> thể lực, trí tuệ, đạo đức của thế hệ chủ nhân tương ai của đất nước. Sự du nhập<br /> văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, các trang we “ đen”… àm ảnh hưởng đến<br /> những quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục và cách nghĩ trong ứa tuổi học<br /> Nguyễn Thị Minh Huệ<br /> <br /> 3<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br /> <br /> sinh… mà nhất à các em chưa đư c trang bị và thiếu kiến thức về những vấn đề<br /> này.<br /> Đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường hiện nay như những cơn sóng ngầm, bởi<br /> thỉnh thoảng đâu đó trong m i trường sư phạm lại dấy lên vụ học sinh gây hấn,<br /> hành hung lẫn nhau, thế nhưng những x xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong<br /> thời gian gần đây đã trở thành một hiện tư ng nguy hiểm.<br /> Những vụ học sinh đánh nhau và tính chất vụ việc ngày càng nặng tính "côn<br /> đồ" đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý và sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của<br /> học sinh. Vấn nạn bạo lực học đường do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: ảnh<br /> hưởng của m i trường xã hội, do các bậc cha mẹ thiếu sự quan tâm nhưng quan<br /> trọng nhất có lẽ do việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thanh niên hiện nay chưa đi<br /> đúng hướng, chưa phát huy hết tác dụng của nó.<br /> Trong thời gian qua, các trường THPT trong khu vực thành phố Biên Hòa đã<br /> có nhiều cố gắng và đạt đư c những thành tích nhất định về việc giáo dục toàn<br /> diện cho học sinh. Nhưng do ảnh hưởng của xu hướng hội nhập cùng với những tiêu<br /> cực nảy sinh từ nền kinh tế thị trường đã có những tác động mạnh mẽ đến tâm lý,<br /> đời sống của mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra<br /> những giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề trở nên<br /> hết sức cần thiết.<br /> Là một phó Hiệu trưởng nhiều năm iền gắn bó với công tác giáo dục đức dục<br /> học sinh, trước sự phát triển của đất nước trong thời đại mới và thực trạng đạo đức<br /> học sinh ở nhà trường, tôi xin mạnh dạn nêu ra suy nghĩ của mình “Một số giải<br /> pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở<br /> trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai” với mong muốn góp<br /> phần hoàn thiện hơn việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT.<br /> <br /> Nguyễn Thị Minh Huệ<br /> <br /> 4<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br /> <br /> II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC<br /> ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH,<br /> BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI<br /> 1. Thuận lợi<br /> - Nhà trường có truyền thống nhiều năm iền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến,<br /> xuất sắc.<br /> - Công tác giáo dục đạo đức học sinh đư c BGH quan tâm và đặt ên hàng đầu<br /> - Nhà trường đã xây dựng và duy trì đư c nền nếp tất cả các mặt từ nhiều năm.<br /> - Học sinh đư c tuyển chọn chủ yếu là con em bộ đội, nông dân nên có bản<br /> chất hiền lành chất phác và có ý thức tự rèn luyện phấn đấu trở thành học sinh<br /> ngoan, giỏi.<br /> - Trường tiếp tục nhận đư c sự ãnh đạo, chỉ đạo tạo điều kiện thuận l i của<br /> Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt của sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.<br /> - Lu n đư c phụ huynh học sinh quan tâm theo dõi phối kết h p với nhà<br /> trường trong việc giáo dục đạo đức con em mình.<br /> - Trường có đội ngũ giáo viên giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công<br /> việc.<br /> - Đội ngũ cán ộ đoàn à ực ư ng chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức học<br /> sinh là những người có lòng nhiệt tình cao, trẻ năng động.<br /> - Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình hết òng vì mái trường và vì học sinh<br /> thân yêu nên rất quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho các em.<br /> 2. Khó khăn<br /> - Một số học sinh là con em n ng dân nên trình độ nhận thức về mọi mặt còn<br /> thấp.<br /> - Trường ở khu vực ngã a Vũng Tàu, học sinh từ các địa phương khác nhau<br /> nên khác nhau về nề nếp sống, nề nếp sinh hoạt dẫn đến khó hòa đồng với<br /> nhau.<br /> - Cán bộ lớp hay ngại va chạm nên kết quả giáo thực hiện việc giáo dục đạo<br /> đức cho các đoàn viên thanh niên trong các chi đoàn vẫn chưa đạt đư c kết<br /> quả cao.<br /> - Tệ nạn xã hội gia tăng nhanh chóng với đủ các loại hình hấp dẫn như điện tử,<br /> cờ bạc, ma túy, mại dâm…..tác động thường xuyên liên tục đến học sinh.<br /> - Cơ chế thị trường ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường, vì vậy nếu<br /> kh ng định hướng tốt sẽ xói mòn những giá trị đạo đức đư c xây dựng từ<br /> trước, nảy sinh một số mâu thuẫn thậm chí trái ngư c với bài giảng của giáo<br /> viên nhà trường.<br /> - Có những học sinh ngại tham gia vào các hoạt động tập thể hay hoạt động<br /> chiếu lệ chỉ chăm chú vào học các m n văn hóa kh ng muốn tham gia các<br /> hoạt động khác vì cho rất mất thời gian. Nhiều học sinh nhận thức về việc học<br /> tập chưa đúng đắn, còn trốn học, nghỉ học không phép.<br /> Nguyễn Thị Minh Huệ<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2