intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng mô hình STEM trong dạy học chương 1: Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú

Chia sẻ: Cỏ Xanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:54

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến là nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học trong giai đoạn nền giáo dục chuyển mình phát triển mạnh mẽ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng mô hình STEM trong dạy học chương 1: Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “ÁP DỤNG MÔ HÌNH STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 1: ESTE –  LIPIT HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG  KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ  THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ” Lĩnh vực: Hóa học                 Tác giả:                  Đậu Đức Đàn .                 Chức vụ:               Giáo viên                      Đơn vị công tác:  Tổ Lý­Hóa­Sinh­CN.                 Điện thoại: 0987318098. Email: hadan1110@gmail.com                  1
  2. Năm học 2020­2021 MỤC LỤC   1.1. Lí do chọn đề tài                                                                                                  ..............................................................................................      1  1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:                                                                                        ...................................................................................      1  1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:                                                                       ..................................................................      2  1.4. Mục đích nghiên cứu:                                                                                          .....................................................................................      2  1.5. Phương pháp nghiên cứu:                                                                                  .............................................................................      2  1.6. Dự kiến đóng góp mới đề tài                                                                             .........................................................................      2  PHẦN II: NỘI DUNG                                                                                                   ...............................................................................................      3  2.1.1. Cơ sở lí luận                                                                                               ...........................................................................................      3  2.1.2. Cơ sở thực tiễn                                                                                           .......................................................................................      3  2.2. Các giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đề                                               ...........................................      7  2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM            7 .......      2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề STEM                                                             .........................................................     8 2.2.3. Thiết kế và dạy học chủ đề: “Sản xuất nước tẩy rửa từ vỏ củ quả”  thuộc chương Este ­ Lipit nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ   năng cho học sinh theo mô hình Stem                                                                  ..............................................................      8  Lí do chọn chủ đề                                                                                                      ..................................................................................................      8 GV chiếu cho HS xem tư  liệu về xà phòng và chất tảy rửa tổng hợp, yêu   cầu các nhóm quan sát sau đó thảo luận và thống nhất và viết các nội dung    vào cột K và cột W trong bảng sau:                                                                       ...................................................................       15  2.3. Thực nghiệm sư phạm                                                                                     .................................................................................       19  2.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm                                                              ..........................................................       19  2.3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm                                                            ........................................................       19  2.3.3. Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm                                           .......................................       20  2.3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm                                                                   ...............................................................       20  2.3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm                                                               ...........................................................       20  2.3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm và đánh giá                                                    ................................................      21  3.5.1. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm                                                         ....................................................      21  2.3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm                                                                ............................................................       21  a. Đánh giá định tính                                                                                                 .............................................................................................       21  b. Đánh giá định lượng                                                                                            ........................................................................................       22  TÀI LIỆU THAM KHẢO.                                                                                          ......................................................................................       27  A. Tài liệu tiếng Việt                                                                                         .....................................................................................       27  B. Tài liệu tiếng Anh                                                                                          ......................................................................................       28
  3. [13].  Thornburg D. D. (2008), "Why STEM Topics are Interrelated: The  Importance of Interdisciplinary Studies in K­12 Education", Thornburg   Center for SpaceExploration.                                                                              ..........................................................................       28 [14]. Sanders M. (2009), "STEM, STEM Education STEMmania",   Technology Teacher, 68(4), pp. 20­26.                                                               ...........................................................      28 [15]. Science Education International Vol. 25, Issue 3, 2014, 246­258  Engaging Students In STEM Education T. J. KENNEDY* , M. R.L. ODELL.                                                                                                                            28 .........................................................................................................................       PHỤ LỤC                                                                                                                      ..................................................................................................................      1  PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH                                                      ..................................................     1  PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA                                                                                    ................................................................................      5  Vậy chúng ta tạo ra hương vị nhân tạo để làm gì?                                              ..........................................     8  PHỤ LỤC 3: THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN                                                            ........................................................      10  PHỤ LỤC 4: HỒ SƠ THỰC HIỆN                                                                        ...................................................................      14  CHỦ ĐỀ “SẢN XUẤT NƯỚC TẨY RỬA TỪ VỎ CỦ QUẢ”                           .......................       14  PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM                                        ....................................       18
  4. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DHTC                               :         Dạy học tích cực ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV :  Giáo viên HĐGV :  Hoạt động giáo viên HS :  Học sinh KH : Kế hoạch NL                                     :         Năng lực PƯ                                     :         Phản ứng PP                                      :         Phương pháp PPDH :  Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SKKN                               :         Sáng kiến kinh nghiệm THPT           :   Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ                               :         Trắc nghiệm khách quan VDKTKN : Vận dụng kiến thức kĩ năng 
  5. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI, tốc độ  phát triển của Khoa học và Công nghệ hết  sức nhanh chóng, với những biến đổi liên tục và khôn lường; Sự  bùng nổ  của  cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cho con người nhiều cơ  hội cũng như  thách  thức.  Để  giúp cho thế  hệ  trẻ  tận dụng được các cơ  hội và đứng vững trước  những thách thức của đời sống, vai trò của Giáo dục ngày càng được các quốc   gia chú trọng và quan tâm đầu tư hơn bao giờ hết.  Ở  nước ta trong những năm qua, công cuộc đổi mới giáo dục đã được  Đảng, nhà nước và toàn xã hội quan tâm.  Nghị  quyết Hội nghị  Trung  ương 8  khóa XI về  đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục   đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính   tích cực, chủ  động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ  năng của người học;   khắc phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung dạy   cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để  người học tự  cập nhật   và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực (NL)” Để  đáp  ứng những yêu cầu trên hiện nay cả  thế  giới và Việt Nam đang  quan tâm đến giáo dục STEM. STEM là cụm từ  viết tắt của các từ  Science   (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ  thuật) và Math (Toán   học). Giáo dục STEM sẽ thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra   những con người có NL làm việc “tức thì” trong môi trường có tính sáng tạo cao   trong thế kỷ 21. Trong chương trình Trung học phổ thông Hóa học là môn khoa học có sự  kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, do đó dạy và học HH không chỉ  dừng lại ở việc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức khoa học mà còn phải nâng cao  tính thực tế của môn học. Chính vì vậy, Giáo dục STEM đòi hỏi người GV dạy  học thông qua việc giao các nhiệm vụ  cho HS. Khi đó HS được tiến hành thí   nghiệm, được vận dụng kiến thức, kĩ năng HH để giải thích các hiện tượng HH   có trong đời sống, nghiên cứu bản chất HH của các quá trình sản xuất...qua đó  HS phát triển NL nhận thức và NL hành động, hình thành, phát triển NL,phẩm   chất của người lao động mới năng động, sáng tạo. Tuy nhiên, hiện nay những   nghiên cứu về dạy học STEM ở môn Hóa học chưa nhiều. Xuất phát từ  những lí do trên, tôi lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Áp  dụng mô hình STEM trong dạy học chương 1: Este – lipit Hóa học 12 nhằm   phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung   học phổ thông dân tộc nội trú”. 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:  ­ Định hướng đổi mới CT và SGK phổ thông; lí luận về năng lực, năng lực vận  1
  6. dụng kiến thức kĩ năng; mô hình STEM. ­ Đề xuất thiết kế kế hoạch dạy học một chủ đề theo định hướng giáo dục STEM  thuộc chương 1: Este – lipit  ­ Hóa học 12. ­ Triển khai thực nghiệm sư phạm chủ đề  dạy học chương 1: Este – lipit  ­ Hóa  học 12 theo định hướng STEM đã xây dựng. 1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:  ­ Áp dụng cho chương Este ­ lipit ­  Hóa học 12 THPT. ­ Học sinh lớp 12 trường THPT dân tộc nội trú 1.4. Mục đích nghiên cứu:  Nhằm phát triển NL VDKTKN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng,   hiệu quả  dạy học trong giai đoạn nền giáo dục chuyển mình phát triển mạnh  mẽ. 1.5. Phương pháp nghiên cứu:  ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận ­ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp nghiên cứu  thống kê 1.6. Dự kiến đóng góp mới đề tài Thiết kế  và tổ  chức các hoạt động dạy học sử  dụng một chủ  đề  STEM  trong chương 1: Este ­ lipit Hóa học 12 THPT nhằm phát triển NL VDKTKN. 2
  7. PHẦN II: NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 2.1.1. Cơ sở lí luận 2.1.1.1. Năng lực Theo chương trình GDPT tổng thể của BGD&ĐT năm 2018: “Năng lực là   thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình   học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ   năng và các thuộc tính cá nhân khác như  hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện   thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những   điều kiện cụ thể”.  2.1.1.2. Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng ­ Theo tài liệu [8]:  “Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng là khả  năng   của bản thân người học tự giải quyết những VĐ đặt ra một cách nhanh chóng   và hiệu quả  bằng cách áp dụng các KTKN, kinh nghiệm đã có vào các tình   huống, hoạt động thực tiễn để  tìm hiểu thế  giới xung quanh và có khả  năng   biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thể  hiện phẩm chất, nhân   cách của con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh   tri thức”. ­ Trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Hoá học năm 2018 [7] đã đề  cập NLVDKTKN đã học là một trong ba thành phần của NL Hóa học. NL Hóa   học gồm  NL nhận thức Hóa học, NL tìm hiểu tự  nhiên dưới góc độ  Hóa học,   NL VDKTKN đã học.  2.1.1.3. Mô hình giáo dục STEM Thuâṭ   ngư STEM đ ̃ ược   viết   tắt   của   các   từ Science   (khoa  học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ  thuật) và Math (toán học). Về  bản chất mô hinh giáo d ̀ ục STEM được hiểu là trang bị  cho người học những  kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ,  kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng nay đ ̀ ược tích hợp, lồng ghép và  bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể áp   dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hang ngày. ̀   Có thể  thấy, sự  khác biệt lớn nhất giữa STEM và các mô hình giáo dục thông   thường đó là STEM thúc đẩy học sinh tìm hiểu bản chất bài giảng bằng cách  suy nghĩ, sáng tạo, quan sát và thực hành nhiều hơn thay vì học thuộc lý thuyết  một cách khô khan. 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1. Xuất phát từ thực tiễn chung a. Trên thế giới 3
  8. Tại Mỹ, nhờ áp dụng các mô hình STEM mà nền Giáo dục Mỹ  có những  bước tiến vượt bậc, năng lực của HS được tăng lên đáng kể. Trong các chương  trình giáo dục STEM tại Mỹ, bên cạnh tổ  chức nhiều hoạt động phong phú cho   HS, nhà trường còn có nhiều hoạt động truyền thông và hướng dẫn phụ  huynh  tham gia tích cực vào quá trình giáo dục của trẻ.  Tại Bồ  Đào Nha, để  cải tổ  hệ  thống giáo dục họ  đã đưa ra một chương   trình trang bị cho HS (từ trường tiểu học tới đại học) bằng máy Laptop và truy   cập vào Internet đồng thời họ cấp tốc đưa giáo dục STEM vào trong  giảng dạy,   gửi nhiều thầy giáo tu nghiệp tại Phần Lan, Đan Mạch – nơi có chương trình  đào tạo giáo dục hàng đầu thế giới. Chỉ trong một thời gian ngắn nhờ việc tiến   hành những thay đổi trên mà năng lực HS của họ  thay đổi rõ rệt, chất lượng  nguồn lao động cũng được nâng cao nên rất nhiều. Tại Thái Lan, các trường cũng đang tổ chức nhiều câu lạc bộ sau giờ học   cho HS để các em tìm hiểu những hoạt động sáng tạo STEM gắn liền với cuộc   sống hằng ngày. HS được đưa ra ý kiến để  giải quyết các vấn đề  trong cuộc   sống  của các em về Khoa học và Công nghệ, bên cạnh đó phát triển tư duy phê   phán của HS.  Tại Pháp,  Ở  bậc trung học cơ  sở  (THCS), HS được học về  Toán học,  Khoa học (Vật lí, Hóa học, Khoa học Sự  sống và Trái đất), Công nghệ. HS   được tập trung học tập theo  định hướng  GQVĐ và nghiên cứu giúp các em có  suy nghĩ nghiêm túc  về  thế  giới của mình.  Ở  trong chương trình THPT  của  Pháp, giáo dục STEM được dành thời lượng đáng kể. Trong năm đầu tiên, môĩ  tuần, HS học Toán học 4 giờ; học Vật lí, Hóa học, Thực hành thể  thao, Vũ trụ  3 giờ. Tuy nhiên chỉ có nửa giờ môi  ̃ tuần cho nghiên cứu về Khoa học đời sống  và trái đất. Môn học này đượ c dạy thông qua ba chủ  đề: cơ  thể  con người và  sức khỏe; trái đất và các hành tinh; hành trình tiến hóa của sự sống.  Có thể  nói mô hình STEM là hình thức được rất nhiều các quốc gia trên  thế giới chú trọng và phát triển. Nó giúp ích rất nhiều trong việc phát triển năng  lực GQVĐ cho HS, trang bị cho các em kiến thức, kĩ năng để  các em chuẩn bị  trở thành những công dân đáp ứng được yêu cầu của xã hội thế kỉ XXI. b. Ở Việt Nam Thực hiện Nghị  quyết Trung  ương số  29­NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm  2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công   nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội   chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế, phương thức giáo dục tích hợp Khoa học ­ Kĩ  thuật ­ Công nghệ ­ Toán, gọi tắt là STEM, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ  đạo triển khai từ  năm học 2014 ­ 2015 thông qua việc chỉ  đạo các cơ  sở  giáo  dục xây dựng và thực hiện dạy học theo chủ  đề  tích hợp, liên môn và tổ  chức  hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học. 4
  9. Ngày 04/05/2017, Thủ tướng Chính phủ  ban hành chỉ  thị  số  16/CT­TTg về  Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ  4, giao  nhiệm vụ  cho Bộ  Giáo dục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục STEM   trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một số trường phổ  thông ngay từ năm học 2017 ­ 2018”. Cho đến nay có nhiều đề tài nghiên cứu về những phương pháp dạy học  mới có tính hiệu quả và khả năng áp dụng rộng rãi, phù hợp với điều kiện của   giáo dục Việt Nam. Xây dựng các chủ  đề  STEM trong dạy học cũng là một  hướng nghiên cứu mới và có tính thực tiễn cao. Một số đề tài nghiên cứu về sử  dụng các chủ đề STEM trong dạy học Hóa học như: ­ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo   dục STEM trong dạy học phần hóa học vô cơ  lớp 11 nhằm phát triển năng lực   giải quyết vấn đề  cho HS của Dương Thị  Ánh Tuyết năm 2018. Luận văn của  Dương Thị Ánh Tuyết đã được bảo vệ tại trường ĐHSP Hà Nội.  ­ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục:  Phát triển năng lực giải quyết   vấn đề  và sáng tạo cho HS thông qua vận dụng các quy luật trí não của John   Medina trong dạy học chương 5, 6, 7 Hoá học lớp 10 THPT  của Nguyễn Ngọc  Kiều Vy năm 2018. Luận văn của Nguyễn Ngọc Kiều Vy đã được bảo vệ  tại   trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.  ­ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục:  Phát triển năng lực giải quyết   vấn   đề   và   sáng   tạo   của   HS   thông   qua   dạy   học   STEM   phần   dẫn   xuất   hidrocacbon­ Hóa học 11 của Nông Thủy Kiều năm 2019. Tác giả đã vận dụng   mô hình STEM qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon, hóa học 11 nhằm phát  triển năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo cho HS Lạng Sơn. Luận văn của  Nông Thủy Kiều đã được bảo vệ tại trường ĐHSP Hà Nội.  2.1.2.2. Xuất phát từ thực trạng giáo dục STEM và phát triển năng lực vận dụng  kiến thức kĩ năng của học sinh tại trường THPTDTNT – Nghệ An a. Về phía giáo viên ­ Về mức độ  quan trọng của việc dạy học phát triển NLVDKTKN: 100%  số GV được hỏi đều cho rằng việc phát triển NLVDKTKN là rất quan trọng và  quan trọng. ­ Về mức độ sử dụng các biện pháp nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS:   Một nửa trong số GV được điều tra thường xuyên sử dụng các biện pháp nhằm   phát triển NLVDKTKN cho HS, nửa còn lại vẫn chú trọng các kiến thức lý  thuyết, hàn lâm nên ít khi sử dụng các biện pháp đó. ­ Về Mức độ  sử  dụng từng biện pháp để  phát triển NLVDKTKN cho HS:   Đa số  GV thường xuyên liên hệ  các kiến thức gắn với các kiến thức thực tế.  Còn về vấn đề xây dựng các bài tập liên quan đến thực tế  cuộc sống thì còn ít   5
  10. GV áp dụng thường xuyên mà đa phần GV thỉnh thoảng có áp dụng. Về vấn đề  khai thác tối đa các thí nghiệm học sinh có thế tiến hành được trong cuộng sống   hàng ngày và sử  dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực thì còn hạn  chế, một nửa số GV điều tra thỉnh thoảng áp dụng, một phần giáo viên rất ít khi   sử dụng. ­ Về  việc tích hợp các kiến thức liên môn Toán học, vật lý, sinh học, tin   học, công nghệ trong quá trình dạy học: Đã có khoảng 30% GV thường xuyên,  65% GV thỉnh thoảng và 5% GV ít khi tích hợp kiến thức liên môn trong dạy   học. Chứng tỏ  nhiều GV đã quan tâm đến phương pháp dạy học tích hợp và  tiệm cận dần với việc đổi mới phương pháp dạy học – đổi mới giáo dục. ­ Về vấn dạy học theo nhóm hoặc theo dự án để HS tự làm ra sản phẩm:   Qua đồ  thị  ta thấy hơn nửa GV thỉnh thoảng đã cho HS hoạt động nhóm hoặc  theo dự án để làm ra các sản phẩm học tập. Tuy nhiên sản phẩm ở đây thường  đơn giản là các bài powerpoint hoặc những tranh  ảnh thu thập hoặc bài thuyết   trình… b. Về phía học sinh Dựa trên kết quả điều tra tôi nhận thấy ­ Về mức độ  các em được học theo hướng liên hệ  kiến thức với các vấn   đề thực tiễn: Trong số các HS được điều tra, có 50,18% số HS cho rằng các em  thỉnh thoảng được học, 24,36% HS cho rằng các em thường xuyên được học   theo hướng liên hệ kiến thức với các vấn đề thực tiễn. Điều đó chứng tỏ GV đã  rất chú trọng đến việc liên hệ  kiến thức với các vấn đề  thực tiễn để  HS thấy   được ý nghĩa và thêm yêu môn hóa học hơn. ­ Về mức độ các em được làm việc theo phương pháp nhóm để các em tự   làm ra sản phẩm: Đa số HS (54,8%) cho rằng thỉnh thoảng và 17,03% cho rằng  các em được thường xuyên được làm việc theo phương pháp nhóm để  tạo ra   sản phẩm. Chứng tỏ  GV cũng đã tích cực sử  dụng phương pháp dạy học tích  cực để góp phần đổi mới phương pháp dạy học. ­ Về  mức độ  HS có thể  quan sát và giải thích được hết các hiện tượng   xảy ra khi được học thực hành: Có 19,49% HS ở mức thường xuyên, 48,89% HS  ở  mức thỉnh thoảng nhưng có đến 31,52% HS  ở  mức ít khi hoặc chưa bao giờ  quan sát, giải thích được các hiện tượng thí nghiệm. Điều đó chứng tỏ  HS vẫn   rất yếu kém phần thực nghiệm mặc dù lý thuyết các em làm rất tốt. ­ Về mức độ sử dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực   tế:  Kết quả  cũng tương đồng như  nội dung trên, có đến 43% HS ít khi hoặc   chưa bao giờ sử  dụng được các kiến thức đã học để  giải thích các hiện tượng  thực tế. Điều này càng chứng tỏ rằng HS chỉ học các kiến thức hàn lâm và chú   trọng đến thi cử chứ chưa thấy hết ý nghĩa của môn học và chưa có sự đam mê  thật sự với môn học. 6
  11. ­ Về mức độ  tích hợp với các môn khoa học khác như  toán học, kĩ thuật,   công nghệ:  có đến 40,93% HS cho rằng các em ít khi hoặc chưa bao giờ  vận   dụng tích hợp kiến thức của các môn khoa học khác như toán học, kĩ thuật, công   nghệ  để  giải quyết vấn đề  của môn hóa học. Qua đây tôi thấy rằng các kiến  thức các em được học khá là rời rạc, chưa có sự kết nối giữa các kiến thức liên  môn. ­ Khi hỏi về suy nghĩ của các em trong việc tạo ra sản phẩm có ý nghĩa   để phục vụ đời sống con người: Một kết  quả rất hài lòng đó là có đến 90% HS  có suy nghĩ đến việc tạo ra sản phẩm có ý nghĩa để  phục vụ  đời sống con   người trong đó có 11,07% HS  Luôn suy nghĩ đến việc tạo ra các sản phẩm  mới   nên thường xuyên tìm hiểu qua các tài liệu. 78,93% HS rất muốn tạo ra được   sản phẩm có ích từ các kiến thức đã học nhưng rất ngại tìm hiểu và HS Có nghĩ  đến nhưng không biết phải tìm hiểu  ở  đâu. Chứng tỏ  HS cũng đã có suy nghĩ   tích cực trong khi học tập môn học nhưng chưa có hướng đi cụ thể vì HS chưa  có sự định hướng của GV. ­ Về  mức độ  cần thiết phải hình thành NLVDKTKN của HS:  Đa số  HS  khảo sát (88,43%) HS cho rằng việc hình thành NLVDKTKN của HS là cần  thiết và rất cần thiết. Điều đó cho thấy HS thấy được ý nghĩa của các kiến thức   hóa học sẽ được vận dụng và có ý nghĩa trong đời sống. ­ Về  mức độ  quan trọng của giáo dục STEM  ở  Việt Nam theo quan   điểm của HS: Qua đồ thị tôi nhận thấy: Vì đa số HS chưa biết đến các vấn đề  về  STEM nên HS chưa thấy được tầm quan trọng của giáo dục STEM  ở  Việt   Nam. Vì vậy theo tôi, các nhà trường cần tạo điều kiện, thúc đẩy thêm để  GV   và HS có cơ hội tiếp cận với giáo dục STEM. 2.2. Các giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM Để tổ chức được các hoạt động giáo dục có hiệu quả, mỗi chủ đề STEM  cần phải được xây dựng theo 5 nguyên tắc sau: Bảng 2.1. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM Nguyên  Nội dung tắ c 1 Chủ đề bài học STEM cần đề cập đến các vấn đề thực tiễn của  địa phương 2 Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật 3 Thực hiện chủ đề STEM, đưa HS vào hoạt động tìm tòi và khám  phá, định hướng hành động, trải nghiệm và tạo ra sản phẩm, bao  gồm cả thất bại 7
  12. 4 Tổ chức bài học STEM lôi cuốn HS vào hoạt động nhóm kiến  tạ o 5 Chủ đề STEM tiếp cận liên môn Khoa học, Kĩ thuật, Công nghệ  và Toán phù hợp với trình độ nhận thức của HS 2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề STEM Bước 1: Lựa chọn chủ đề Căn cứ vào 5 nguyên tắc trên để lựa chọn chủ đề dạy học STEM.  Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Sau khi chọn chủ đề, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho HS   thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học được những kiến thức,  kỹ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đối với STEM  kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết (đối với STEM vận   dụng) để xây dựng chủ đề.  Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/ giải pháp giải quyết vấn đề Sau khi đã xác định vấn đề  cần giải quyết/ sản phẩm cần chế  tạo, cần   xác định rõ tiêu chí của giải pháp/ sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứ quan  trọng để  đề  xuất giả  thuyết khoa học/ giải pháp giải quyết vấn đề/ thiết kế  mẫu sản phẩm.  Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học  Tiến trình tổ  chức hoạt động dạy học được thiết kế  theo các phương  pháp và kỹ thuật dạy học tích cực với 3 loại hoạt động học đã nêu ở  trên. Mỗi   hoạt động học được thiết kế  rõ ràng về  mục đích, nội dung và sản phẩm học  tập mà HS phải hoàn thành. Các hoạt động đó có thể  được tổ  chức cả   ở  trong   và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộng đồng). Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề STEM, rút kinh nghiệm cho những   nghiên cứu tiếp theo. 2.2.3. Thiết kế và dạy học chủ đề: “Sản xuất nước tẩy rửa từ vỏ củ quả” thuộc   chương Este ­ Lipit nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng   cho học sinh theo mô hình Stem Lí do chọn chủ đề Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao, chính vì   vậy mà ngày càng có nhiều cửa hàng ăn mọc ra. Hiện nay, vấn đề  an toàn vệ  sinh thực phẩm đang được cả  xã hội quan tâm. Theo quan điểm của tôi, đứng  trước vấn đề  bảo vệ  sức khỏe con người thì không chỉ  quan tâm đến vệ  sinh  thực phẩm mà cũng cần quan tâm đến việc làm sạch bát đĩa ăn trong đời sống  hàng ngày.  8
  13. Các loại nước rửa bát hàng ngày thường rất thơm, sạch và tiện dụng, tuy  nhiên các loại nước rửa bát thông thường có hai loại. Một loại có nguồn gốc từ  thiên nhiên thì giá thành rất đắt nên rất ít người sử  dụng. Loại còn lại thường  được sản xuất trong công nghiệp từ  các loại hóa chất, rất dễ  kích ứng đến da   tay, đặc biệt nếu như  khi rửa bát không kĩ thì lượng hóa chất còn bám trên bát  sẽ  gây những  ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Bên cạnh đó  thì khi lượng nước rửa này dư  thừa thải ra ngoài môi trường cũng sẽ  gây ô  nhiễm môi trường. Trong đời sống hàng ngày, các loại rác sinh hoạt từ  các loại vỏ  rau, củ,  quả được thải ra rất nhiều. Các loại rác này khi thải ra môi trường gây ô nhiễm   môi trường và cũng gây lãng phí nguồn nguyên liệu có thể tái sử dụng.  Từ  những lí do đó mà tôi chọn chủ  đề  “  Sản xuất nước tẩy rửa từ  vỏ   củ quả”.  1. Mục tiêu chủ đề  * Về kiến thức ­ HS nêu được khái niệm xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. ­ HS nêu được nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và  chất giặt rửa tổng hợp. ­ HS trình bày được cơ chế làm sạch của các chất tẩy rửa tổng hợp. ­ HS tìm hiều và trình bày được cách làm nước rửa từ thiên nhiên. ­ HS nêu được ưu, nhược điểm của các loại nước tẩy rửa tổng hợp và  nước tẩy rửa có nguồn gốc từ thiên nhiên ­ HS nêu được các quá trình hóa học xảy ra trong quá trình sản xuất nước  tẩy rửa thiên nhiên. * Về năng lực (1) NL vận  ­ Tìm hiểu việc sử dụng vỏ củ quả bỏ từ cuộc sống và vận  dụng kiến  dụng sản xuất nước tẩy rửa từ các chất thiên nhiên. thức hóa học  ­ Quan tâm đến sức khỏe của mình và những người xung quanh,  vào cuộc  góp phần xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. sống ­ Quan tâm đến việc bảo vệ môi trường. (2) NL sử  ­ HS viết được các quá trình hóa học xảy ra trong quá trình sản   dụng ngôn  xuất chất tẩy rửa từ vỏ rau củ phế thải trong sinh hoạt. ngữ Hóa học ­ HS biết cách sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp một  cách hợp lý. ­ HS tiến hành sản xuất nước tẩy rửa thiên nhiên 9
  14. ­ HS viết được các quá trình hóa học xảy ra trong quá trình sản  xuất chất tẩy rửa từ vỏ rau quả phế thải thiên nhiên. (3) NL sử  ­ Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị CNTT&TT để hoàn   dụng công  thành nhiệm vụ: khai thác thông tin trên mạng, sử  dụng máy vi   nghệ thông  tính để  bài thuyết trình,… tin và truyền  ­ Tìm kiếm, lưu trữ, xử lí thông tin hỗ  trợ  giải quyết nhiệm vụ  thông dự án. (4) NL giao  ­ Trao đổi ý tưởng, thảo luận về câu hỏi của mỗi nhóm. tiếp ­ Thuyết trình về sản phẩm của nhóm. (5) NL tự  ­ Tự nghiên cứu tài liệu, thu thập và xử lí thông tin liên quan đến   học bài học và dự án. (6) NL hợp  ­ Chia nhóm, phân tổ, làm việc nhóm để  thực hiện trả  lời câu  tác hỏi. ­ Các thành viên nhiệt tình chia sẻ, hỗ  trợ  các thành viên khác,  biết góp ý xây dựng cũng như biết lắng nghe và tiếp thu sự góp ý  của các bạn.  (7) NL tính  ­ Tính toán lượng vỏ củ  quả cần thiết, các nguyên liệu cần cho  toán sản phẩm. * Về phẩm chất ­ HS nghiêm túc để tìm hiểu và đưa ra các giải pháp tối ưu trong quá trình  nghiên cứu. ­ HS có hợp tác tích cực, quan tâm đến những vấn đề  đang diễn ra trong  cuộc sống. 2. Kiến thức STEM trong chủ đề Sản phẩm Khoa học (S) Công nghệ (T) Kĩ thuật (E) Toán học (M) ­   Nước   tẩy  ­   Thành   phần  ­   Quy   trình   sản  ­ Mô hình sản  ­   Tính   tỉ   lệ  rửa   làm   từ  hóa học của các  xuất   nước   tảy  xuất. nguyên   liệu  vỏ rau quả. loại   chất   tẩy  rửa   từ   thiên  ­   Các   phần  để   có   được  ­   Bài   giới  rửa tổng hợp. nhiên. mềm thiết kế  sản   phẩm  thiệu   và  ­   Tác   dụng   và  ­   Đo   giá   trị   pH  để  giới thiệu  tốt. quảng   bá  cơ   chế   tảy   rửa  trong   nước   tẩy  và   quảng   bá  ­   Tính   hiệu  sản phẩm. của   các   loại  rửa và  đánh giá  sản phẩm. suất   của   quá  nước rửa. sự   an   toàn   về  trình   sản  ­   Tác   dụng   tẩy  giá   trị   pH   khi  xuất. 10
  15. rửa   và   các   quá  tẩy rửa. ­   Tính   giá  trình   hóa   học  thành của sản  khi làm chât tẩy  phẩm. rửa. 3.  Đối tượng và thời gian, hình thức tổ chức chủ đề ­ Đối tượng: HS lớp 12A1 trường PT DTNT THPT  số 2 và HS lớp 12A2  trường THPT DTNT tỉnh Nghệ An ­ Thời gian: 2 tiết ­ Hình thức: Tổ chức vào tiết tự chọn. ­ Xác định vấn đề  ­ Tìm hiểu kiến thức nền  1 tiết (Tiết Tự  ­ Hình thành ý tưởng  chọn 2) ­ Đề xuất các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất. Thực hiện sản xuất 2 tháng ở nhà ­ Giới thiệu và quảng bá sản phẩm. 1  tiết (Tiết tự  chọn 6) 4. Câu hỏi định hướng hoạt động Câu hỏi khái quát: Làm sao cho cuộc sống con người tiện lợi và có chất lượng hơn? Câu hỏi bài học: Nếu không có chất giặt rửa thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào? Câu hỏi nội dung: ­ Chất giặt rửa là gì? Cơ chế tẩy rửa của các chất giặt rửa là gì? ­ Em đã biết những loại chất giặt rửa nào?  Ưu và nhược điểm của các  loại chất giặt rửa đó là gì? ­ Giai đoạn trước đây khi chưa có các loại nước giặt rửa tổng hợp thì  nhân dân ta thường dùng những loại chất giặt rửa nào? ­ Em có thể  điều chế  được các chất giặt rửa từ  các nguyên liệu có sẵn   trong tự nhiên nhằm bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ môi trường không? ­ Có thể  điều chế  nước rửa bát từ  vỏ  rau quả  phế  thải không? Em nêu   cách tiến hành, giải thích các quá trình và quảng bá sản phẩm đó? MA TRẬN CÁC PHA HOẠT ĐỘNG 11
  16. Thời  PP, kĩ thuật  Pha hoạt động Mục tiêu Học liệu gian dạy học Hoạt  động 1:   10 ­ HS kết nối được  ­ PP vấn đáp,  ­ Ôn tập về  Xác định vấn đề   phút các kiến thức cũ với  ­ Kĩ thuật  este –lipit các kiến thức mới  động não. dựa vào các yêu tố  xuất phát từ thực  tiễn. Hoạt động 2:  35  ­ Nghiên cứu các kiến  ­ Phương  ­ Sách giáo  Hoạt động hình  phút thức cơ bản về xà  pháp nhóm. khoa, các tài  thành kiến thức  phòng và chất giặt  ­ Kĩ thuật  liệu tham  (hoạt động  rửa tổng hợp: khái  KWL khảo về xà  nghiên cứu kiến  niệm, phương pháp  phòng và  thức nền).  sản xuất, cơ chế tảy  ­ Phương  chất tảy rửa  rửa… pháp trực  tổng hợp. quan. Hoạt động  1  ­ Chuẩn bị nguyên  ­ Tự học ­ Mạng  chuẩn bị:  tuần  vật liệu và phương  ­ Hợp tác  internet Nghiên cứu kiến  ở nhà pháp sản xuất nhóm ­ Các tài liệu  thức nền, đề  ­ Giải thích rõ quy  xuất phương  ­ Sử dụng các  tham khảo  trình và các quá trình  phần mềm  về việc sản  pháp sản xuất  xảy ra trong sản  nước rửa từ thiên  công nghệ để  xuất nước  xuất. thiết kế. rửa nhiên. ­ Logo để giới thiệu  và quảng bá sản  phẩm. Hoạt động 3:  20  ­ HS tiến hành điều  Thực nghiệm Tài liệu  Hoạt động thực  phút chế được chất tảy  hướng dẫn  nghiệm (hoạt  rửa thiên nhiên từ vỏ  điều chế  động giải quyết  rau quả phế thải. nước tảy  vấn đề).  rửa. Hoạt động 4:  25  Giới thiệu và quảng  ­ Thuyết trình ­ Mạng  Hoạt động giới  phút bá sản phẩm ­ Đóng vai Internet thiệu và quảng  bá sản phẩm  5. Thiết kế hoạt động I. CHUẨN BỊ 12
  17. Giáo viên ­ Chia lớp thành các nhóm học tập (4 nhóm, mỗi nhóm từ 6 – 8 HS) ­ Kế hoạch bài học. Học sinh ­ Tư liệu về  các loại xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp; dây chuyền sản   xuất xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. ­ Mỗi nhóm sẽ đóng vai trong các tình huống để trình bày. Cần làm rõ các  vai và nhiệm vụ. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học dự án kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Xác định vấn đề (10 phút) 1. Mục đích ­ HS kết nối được các kiến thức cũ với các kiến thức mới dựa vào các  yêu tố xuất phát từ thực tiễn. * Phát triển năng lực nhận thức hóa học: Nhận biết được các kiến thức  hóa học liên quan đến thực tiễn. 2. Nội dung ­ Kiểm tra HS các kiến thức về chất béo ­ Liên hệ  với các kiến thức thực tế  về  tác dụng của chất tảy rửa trong   đời sống, từ đó HS sẽ tìm hiểu và nêu được thực trạng của vấn đề. 3. Sản phẩm ­ Từ các kiến thức đã có HS sẽ dễ dàng trình bày được các nội dung sau: a. Mục đích của sự chuyển hóa dầu thực vật thành mỡ động vật là để dễ dàng  vận chuyển hoặc bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng.  a. (C17H33COO)3C3H5 (lỏng) +   3H2 → (C17H35COO)3C3H5 (rắn)     dầu thực vật                                        mỡ động vật b. Dùng xà phòng để giặt quần áo dơ bẩn. Dùng nước rửa chén để làm sạch chén bát sau khi ăn. ­ Ưu điểm: làm sạch các vết bẩn nhanh chóng, tiện lợi. ­ Nhược điểm: tốn kém, gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng không hợp lý. d. Từ vỏ rau củ có thể tận dụng làm phân hữu cơ, làm chất tảy rửa. 13
  18. 4. Cách thức tổ chức ­  Chuyển giao nhiệm vụ:   GV chiếu các câu hỏi lên máy chiếu, sau 5  phút chuẩn bị GV sẽ gọi 2 HS lên bảng kiểm tra theo hình thức kiểm tra bài cũ. a. Trong công nghiêp, người ta thường chuyển hóa dầu thực vật thành mỡ  động vật. Tại sao? b. Hãy viết phương trình hóa học minh họa cho sự chuyển hóa trên? c. Hàng ngày, để  khắc phục quần áo đã mặc bị  dơ  bẩn hay rửa chén bát  sau khi ăn, ta thường phải dùng chất gì? Nêu ưu, nhược điểm của các chất đó? d. Hiện nay một lượng lớn rác thải từ vỏ rau quả được thải ra môi trường  mà chưa được tận dụng và gây ô nhiễm môi trường. Vậy em có giải pháp gì từ  nguồn nguyên liệu này không? ­  Thực hiện nhiệm vụ:  HS dựa vào các kiến thức đã được học, kết hợp  với các kiến thức thực tế cuộc sống để trả lời các vấn đề mà GV nêu lên. ­  Báo cáo kết quả : 2 HS lên bảng báo cáo các nội dung được yêu cầu ­  Đánh giá và nhận xét:  GV gọi HS trong lớp nhận xét, bổ sung. Sau đó  GV nhận xét câu trả  lời của HS, cho điểm HS lên bảng từ  đó dẫn dắt HS vào  với nội dung bài mới. ­ Vấn đề  về   ưu nhược điểm của các chất tảy rửa có thể  HS nói chưa   đầy đủ  hoặc chưa lý giải được đầy đủ. ­ Vấn đề  rác thải từ  vỏ  rau quả  thường HS chưa biết cách xử  lý, hoặc   What we know What we want to know  một số HS có thể nói được để làm phân h ữu cơ. What we learned (L) (K) (W)  Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức  n   ền  (35 phút)     1.­ Xà phòng và  Mục đích ­  Xà  phòng  là  hỗn  hợp  ­ HS nêu được kiến thức cơ bản về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp:   ­ Dùng xà phòng và  Khái niệm, phương pháp sản xu ất, cơ chế tảy rửa của xà phòng, chất giặt rửa. ­ Rèn luyện cho HS một số  kĩ năng cần thiết như:   Kĩ năng làm việc   nhóm, Kĩ năng tự  học; Kĩ năng tiếp cận với các phần mềm máy tính; kĩ năng  phân tích và đánh giá dữ liệu…  Vd: C17H35COONa… ­  Tại  sao  ­ Nêu được quan điểm cá nhân v dùng  xà  ới các vai trò khác nhau. ­  Sản  xuất:  đun  chất  2. Nội dung ­ Xà phòng được  ­ Cung cấp cho HS kiến thức cơ bản về xà phòng và ch ­ Chất tảấ t gi y r ặt r ửa t ửa tợổp ng   ổng h hợp. 3. Sản phẩm ­  Chất  tẩy  rửa  và  14 ­ Cơ chế làm sạch  ­  Sản  xuất  Chất  tảy 
  19. Sản phẩm của HS sẽ gồm: Nội dung của bảng KWL và trả lời bộ câu hỏi định hướng. 4. Cách thức tổ chức ­  Chuyển giao nhiệm vụ:  GV chiếu cho HS xem tư liệu về xà phòng và chất tảy rửa tổng hợp, yêu  cầu các nhóm quan sát sau đó thảo luận và thống nhất và viết các nội dung vào  cột K và cột W trong bảng sau: 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2