intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Hóa Học 10 Cơ Bản nhằm phát huy năng lực của học sinh trong học tập

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến thực hiện tốt được mục tiêu đổi mới giáo dục, bên cạnh việc trang bị kiến thức, sáng kiến còn giúp các em học sinh phát triển toàn diện, có khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống có ý nghĩa và làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Hóa Học 10 Cơ Bản nhằm phát huy năng lực của học sinh trong học tập

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC    TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ CẤP 2­3 VĨNH PHÚC                            BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BÀI  7­ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – HÓA  HỌC 10 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH  TRONG HỌC TẬP. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Thu Mã sáng kiến:  04.55.03 1
  2. Vĩnh Phúc, Năm 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG       1.  Lời giới thiệu 3       2. Tên sáng kiến 4       3. Tác giả sáng kiến 4       4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 4       5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 4       6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu  4       7.  Mô tả bản chất của sáng kiến 4       7.1. Về nội dung của sáng kiến. 4       Chương 1. Cơ sở lý luận. 5       Chương 2. Xây dựng giáo án về kĩ thuật nhóm trong dạy học. 16       Chương 3. Đánh giá kết quả thực hiện  20       7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến 25        8. Những thông tin cần được bảo mật 25  9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 25      10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 25      11. Danh sách những tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến. 26      TÀI LIỆU THAM KHẢO 27       PHỤ LỤC 28 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 2
  3. 1. Lời giới thiệu Thực hiện nghị quyết Trung ương số 29­NQ/TW ngay 04 tháng 11 năm  2013 về  đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp  ứng yêu cầu  công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng  xã hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ  thông trong phạm vi cả  nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ  về  mục tiêu, nội dung, phương pháp,  hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục. Qua thực tế, chúng ta đều thấy đổi mới giáo dục đã bắt đầu từ  nhiều   năm nay, ở tất cả các cấp học: từ mầm non, đến tiểu học, THCS, THPT...Đổi  mới giáo dục là nhiệm vụ tất yếu mà ngành giáo dục phải thực hiện để  phù  hợp với đòi hỏi nguồn nhân lực: năng động, chủ  động, sáng tạo, hoạt động  hiệu quả  trong nhóm... của xã hội hội nhập quốc tế  hiện nay. Bên cạnh đó   với sự phát triển nhanh chóng của internet, học sinh chỉ cần gõ “ search” trên   goolge là kiến thức sẽ hiện lên thì phương pháp dạy học truyền thống: Thầy   là người truyền tải tri thức – trò “ ghi” không còn phù hợp nữa. Từ đó đòi hỏi   giáo viên phải luôn không ngừng tìm tòi, tích lũy, sáng tạo để bài học trở nên  hấp dẫn, sinh động, tạo hứng thú cho học sinh. Sở  giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc, hàng năm đều tổ  chức các đợt tập   huấn, các buổi hội thảo chuyên đề  về  các phương pháp dạy học và kĩ thuật  dạy học mới như: kỹ  thuật mảnh ghép, kĩ thuật bàn tay nặn bột....Trên các  trang mạng giáo dục cũng có rất nhiều bài viết, nhiều video áp dụng các  phương pháp dạy học tích cực như: dạy học theo dự  án, dạy học theo trạm,   học cùng chuyên gia...Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy còn ít,  chưa đồng bộ, nhiều giáo viên còn chưa “dám” thay đổi cấu trúc bài học của  sách giáo khoa... Bên cạnh đó, lượng kiến thức trong kì thi THPT Quốc gia trải rộng đòi  hỏi học sinh phải tích lũy kiến thức nhiều đa phần theo hướng tiếp nhận thụ  động dẫn đến học sinh phải học thêm tràn lan. Từ  đó dẫn đến tình trạng   chung trong giáo dục hiện nay là “học để  thi”, kiến thức học trên trường xa  rời thực tế, học sinh không thấy được ý nghĩa của việc học tập. Là một giáo viên dạy Hóa học nhiều năm, bản thân tôi nhận thấy đặc  điểm bộ  môn Hóa học là môn khoa học thực nghiệm lượng kiến thức trừu   tượng, bài tập nhiều, học sinh rất ngại học và nhanh quên. Đặc biệt với học   sinh chọn tổ hợp KHXH thì việc học môn Hóa Học còn ngại hơn rất nhiều. Nhiều giáo viên đã thay đổi theo hướng tích cực khi theo dõi chương  trình “Thầy cô chúng ta đã thay đổi” trên VTV hoặc một trang web về  dạy   học tích cực của cô giáo Trần Khánh Ngọc được hàng nghìn giáo yêu thích,   theo dõi, áp dụng. Trong đó có rất nhiều bài giảng giáo viên sử  dụng “ kĩ  3
  4. thuật dạy học”, học sinh được học trong vai trò người chủ  động, sáng tạo.  Không khí lớp học sôi nổi, thầy cô trở về đúng vai trò hướng dẫn học sinh tự  khám phá, lĩnh hội kiến thức. Xuất phát từ lý do trên, từ thực tế giảng dạy của bản thân, tôi đã mạnh   dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY  HỌC TÍCH CỰC TRONG BÀI 7­ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN   TỐ  HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 CƠ  BẢN NHẰM PHÁT HUY NĂNG  LỰC HỌC SINH  TRONG HỌC TẬP.” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Tên sáng kiến: Sử  dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7­ BẢNG TUẦN   HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ  HÓA HỌC – Hóa Học 10 Cơ  Bản nhằm phát   huy năng lực của học sinh trong học tập. 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thu. ­ Địa chỉ: Trường THPT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc. ­ Số điện thoại: 0987608738 ­ Email: minhthu161186@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Thu 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được sử dụng trong giảng dạy môn Hóa Học 10 và Sử dụng   làm   tài   liệu   tham   khảo   trong   các   hoạt   động   sinh   hoạt   chuyên   môn,   trải  nghiệm, các buổi ngoại khóa… 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 10/2018 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Nội dung của sáng kiến: 4
  5. Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I. Khái quát chung về dạy học tích cực.         I.1. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực ? Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ  rút  gọn, được dùng ở nhiều nước để  chỉ  những phương pháp giáo dục, dạy học  theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. "Tích cực" trong PPDH ­ tích cực được dùng với nghĩa là  hoạt động,   chủ  động,  trái nghĩa với không hoạt động, thụ  động chứ  không dùng theo  nghĩa trái với tiêu cực. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động  nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của  người học chứ  không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người  dạy, tuy nhiên để  dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ  lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách   học, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy  của thầy. Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt   động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được, hoặc có trường hợp giáo viên hăng  hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì học sinh chưa thích   ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng  cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng cho học sinh phương pháp học tập   chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao. Trong đổi mới phương pháp dạy  học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động  dạy với hoạt động học thì mới thành công. Như  vậy, việc dùng thuật ngữ  "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động". I.2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực. ­ Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. 5
  6. ­ Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. ­ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác ­ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.        I.3. Tháp hiệu quả học tập Learning Pyramid: Một nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả ghi nhớ kiến thức của học sinh trong   dạy học tích cực theo kết quả mô tả trong tháp hiệu quả học tập. Một số  mô hình tháp học tập: sự  tập trung và nhớ  của người học   tăng lên theo các hoạt động đa dạng. 6
  7. ( Trích nguồn: edu.net.vn/media/p/457443.aspx ). Như  vậy nếu quá trình tiếp thu kiến thức của HS thụ động thì kết  quả  ghi nhớ  rất nhỏ. Việc thảo luận nhóm, được làm thực hành và đặc biệt  khi hướng dẫn và truyền đạt cho bạn khác thì hiệu quả thu nhận và nhớ kiến  thức rất lớn. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: 7
  8. II.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC  II.1.1. Học theo góc là gì?  Học theo góc còn được gọi là “ trạm học tập” hay “ trung tâm học tập” là  một phương pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ  khác   nhau tại các vị  trí cụ  thể  trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới   chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau. Mục đích là để  học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua   mỗi hoạt động. Dạy học theo góc  đa dạng về  nội dung và hình thức hoạt  động. Dạy học theo góc kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động.  Là  một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể. Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng   theo các phong cách học khác nhau và sử  dụng các phương tiện/đồ  dùng học  tập khác nhau. Làm thí nghiệm Xem băng (Trải nghiệm) (Quan sát) Áp dụng Đọc tài liệu (Áp dụng) (Phân tích) 8
  9. II.1.2. Các giai đoạn của học tập theo góc: II.1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị: Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả. ­ Lựa chọn nội dung bài học phù hợp. (không phải bài nào cũng có thể  tổ  chức cho HS học theo góc có hiệu quả) ­ Thời gian học tập: Việc học tập theo góc không chỉ  tính đến thời gian HS  thực hiện nhiệm vụ  học tập mà còn cả  thời gian GV hướng dẫn giới thiệu,   thời gian HS lựa chọn góc xuất phát, thời gian HS luân chuyển góc. Bước 2 : Xác định nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng góc. ­ Đặt tên các góc sao cho thể  hiện rõ đặc thù của hoạt động học tập  ở  mỗi  góc và có tính hấp dẫn HS. ­ Thiết kế  nhiệm vụ   ở  mỗi góc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động  ở  mỗi góc và các cách hướng dẫn HS chọn góc, luân chuyển các góc cho hiệu  quả. ­ Biên soạn phiếu học tập, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, bản   hướng dẫn tự đánh giá, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập . . . ­ Xác định và chuẩn bị những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS   hoạt động. II.1.2.2. Giai đoạn tổ chức cho HS học theo nhóm: Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học: ­ Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập  và phù hợp với không gian lớp học. Việc này cần phải tiến hành trước khi có   tiết học. ­ Đảm bảo có đủ  tài liệu phương tiện, đồ  dùng học tập cần thiết mỗi   góc ­ Chú ý đến lưu tuyến di chuyển giữa các góc. Bước 2. Giới thiệu bài học/ nội dung học tập và các góc học tập. ­ Giới thiệu tên bài học và nội dung học tập; Tên vị trí các góc. ­ Nêu sơ lược nhiệm vụ mỗi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại   các góc.  9
  10. ­ Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV có thể  điều chỉnh nếu   có quá nhiều HS cùng chọn một góc. GV có thể  giới thiệu sơ  đồ  luân chuyển các góc để  tránh lộn xộn. Khi   HS đã quen với phương pháp học tập này, GV có thể cho HS lựa chọn thứ tự  các góc. Thiết kế  các hoạt động để  thực hiện nhiệm vụ   ở  từng góc bao gồm   phương tiện/tài liệu (tư  liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc;  bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…) Bước 3. Tổ chức cho HS học tập tại các góc  Tổ  chức thực hiện học theo góc ­ HS được lựa chọn góc theo sở  thích ­   HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ ­ 15’ tại   mỗi góc) để đảm bảo học sâu ­ HS có thể  làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ  tại mỗi góc theo yêu   cầu của hoạt động. ­ GV cần theo dõi phát hiện khó khăn của HS để  hướng dẫn, hỗ trợ kịp  thời. ­ Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và luân chuyển góc. Bước 4. Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu cần).  Tổ  chức trao đổi/chia sẻ  (thực hiện linh hoạt) ­ Tiêu chí học theo: Học  theo góc 1. Tính phù hợp 2. Sự tham gia 3. Tương tác và sự đa dạng Một số điểm cần lưu ý ­ Tổ chức: có nhiều hình thức tổ chức cho HS học theo góc. Ví dụ: a. Tổ chức góc theo phong cách học dựa và chu trình học tập của Kobl b. Tổ chức học theo góc dựa vào hình thành các kĩ năng môn học(Ví dụ các  kĩ năng nghe, nói, đọc, viết…trong môn ngữ văn, ngoại ngữ). c. Tổ  chức học theo góc liên hệ  chặt chẽ  với học theo hợp đống trong đó  bao gồm các góc “phải” thực hiện và các góc “có thể” thực hiện. Đối với môn hoá học thường sử dụng 4 góc. 10
  11.  II.1.3.   Các Ưu điểm và hạn chế          II.1.3.1. Ưu điểm:  ­ HS học sâu và hiệu quả bền vững: HS được tìm hiểu học tập theo các  phong cách khác nhau, theo các dạng hoạt động khác nhau, do đó HS hiểu sâu,  nhớ lâu kiến thức. ­ Tăng cường sự tham gia nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của  HS: HS được chọn góc theo sở  thích và tương đối chủ  động, độc lập trong   việc thực hiện các nhiệm vụ. Do đó các em cảm thấy thấy thoải mái và hứng   thú hơn. ­ Tạo được nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực:  các nhiệm vụ và các hình thức học tập thay đổi tại các góc tạo cho HS nhiều   cơ  hội khác nhau( khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo, chơi…) diều này  giúp gây hứng thú tích cực cho HS. ­ Tăng cường sự tương tác cá nhân giữa GV và HS, HS và HS, GV luôn   theo dõi và trợ giúp, hướng dẫn khi HS yêu cầu. Điều đó tạo ra sự tương tác   cao giữa GV và HS, đặc biệt là HS trung bình, yếu. Ngoài ra HS còn được tạo   điều kiện để hỗ trợ, hợp tác với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học  tập. ­ Đáp ứng được sự khác biệt của HS về sở thích, phong cách, trình độ và  nhịp độ. II.1.3.2. Hạn chế: ­ Học theo góc đòi hỏi không gian lớp học rộng với số  lượng HS vừa   phải Nếu số lượng học sinh quá đông GV sẽ  gặp nhiều khó khăn trong việc  tổ chức và quản lý các hoạt động của HS ở mỗi góc ­ Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập. ­ Không phải bài học/nội dung nào cũng áp dụng được phương pháp học  tập theo góc. 11
  12. ­ Đòi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm tổ  chức, quản lí, giám sát hoạt   động học tập cũng như đánh giá được kết quả học tập của HS. II.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM           Dạy học hợp tác theo nhóm là một phương pháp dạy học ( PPDH) tích   cực, phát huy tính năng động, sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác của học   sinh. Khi làm việc theo nhóm, học sinh và giáo viên đều gặp những khó khăn  nhất định. Tuy nhiên, nếu giáo viên biết cách chia nhóm, tổ  chức và điều  khiển hoạt động thì sẽ phát huy được các mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của   hoạt động nhóm, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học.  Sự phát triển của xã hội và đổi mới đất nước đang đòi hỏi cấp bách phải   nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Cùng với những thay đổi về  phần  nội dung cần có những đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Một trong  những trọng tâm của việc đổi mới PPDH hiện nay là hướng vào người học,   phát huy tính tích cực và sáng tạo của họ. Dạy học hợp tác theo nhóm là một  phương pháp dạy học tích cực đã được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả ở  các nước phát triển. Phương pháp này ở Việt Nam đang được ngành giáo dục  quan tâm vì tác dụng đặc biệt của nó trong việc hình thành nhân cách con  người mới năng động, sáng tạo, có khả  năng giao tiếp, năng lực hợp tác và  năng lực thích ứng… II.2.1. Khái niệm        Dạy học hợp tác theo nhóm là một hình thức tổ  chức dạy học, trong đó  dưới sự tổ chức và điều khiển của giáo viên, học sinh được chia thành nhiều  nhóm nhỏ liên kết lại với nhau thành một hoạt động chung, với phương thức   tác động qua lại của các thành viên, bằng trí tuệ  tập thể  mà hoàn thành các  nhiệm vụ  học tập. Cách học hợp tác theo nhóm đang được áp dụng có hiệu   quả ở tất cả các cấp học và nhiều môn học. II.2.2. Một số cách thức tổ chức hoạt động nhóm 12
  13.                   Theo Bernd Meier ­ Đại Học Postdam, chúng ta có thể vận dụng một số  cách tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc sau: (1) Tài liệu tập huấn Phương pháp và kỹ thuật dạy học định hướng năng lực   ở trường phổ thông. II.2.2.1. Cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson          Theo cấu trúc này thì ta tiến hành các hoạt động như sau: ­ Chia lớp thành các nhóm có số  thành viên như  nhau (4­6 người). Các   nhóm này gọi là nhóm hợp tác. ­ Mỗi thành viên được giao một phần nội dung bài học. ­ Thành viên số 1 của tất cả các nhóm được giao tìm hiểu kĩ một phần  nội dung như nhau. ­ Thành viên số 2, 3, 4… còn lại của tất cả các nhóm được giao các nội   dung khác, như nhau cho cùng số. ­ Các thành viên của nhóm nghiên cứu cá nhân, chuẩn bị phần nội dung   của mình. ­   Các   thành   viên   các   nhóm   cùng   chủ   đề   thảo   luận   với   nhau   trong  khoảng thời gian xác định và trở thành nhóm chuyên gia của nội dung đó. ­ Các thành viên của nhóm chuyên gia trở về nhóm hợp tác của mình và   giảng lại cho cả nhóm nghe phần nội dung của mình. Các thành viên trình bày  lần lượt cho hết nội dung bài học. ­ Giáo viên tổ chức kiểm tra đánh giá sự nắm vững nội dung kiến thức   trong cả bài học cho từng cá nhân (cả lớp làm bài kiểm tra). II.2.2.2.   Cấu  trúc  STAD  (Student   Teams  Achievement   Division)   của  R­   Slavin Hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD được thực hiện như sau: ­ Cá nhân làm việc độc lập về nội dung học tập được giao. ­ Thảo luận nhóm giúp nhau hiểu kĩ lưỡng về nội dung học tập. ­ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra lần 1. ­ Học nhóm trao đổi về nội dung chưa hiểu kĩ (qua bài kiểm tra lần 1). 13
  14. ­ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra lần 2. ­ Đánh giá kết quả  cá nhân và nhóm bằng chỉ  số  cố  gắng (sự  tiến bộ  giữa hai lần kiểm tra) của từng cá nhân. II.2.2.3. Cấu trúc TGT (Team Game Tournament) của R. Slavin            Theo cấu trúc này, hoạt động nhóm cũng tương tự như cấu trúc STAD  nhưng cơ chế có sự đổi khác: ­ Giáo viên chia nhóm theo khả  năng học tập trong đó các thành viên  cùng số (1, 2, 3, 4…) ở các nhóm có sức học tương đương nhau. ­ Các thành viên trong nhóm thảo luận, giúp nhau hiểu nội dung bài học. ­ Quá trình kiểm tra đánh giá (2 lần) được biến thành cuộc so tài nhỏ  giữa các thành viên cùng số ở mỗi nhóm, các thành viên cùng số làm cùng một  đề kiểm tra. ­ Đánh giá kết quả thảo luận nhóm bằng sự  chênh lệch điểm giữa hai  lần kiểm tra (chỉ số cố gắng) của từng cá nhân. II.2.3. Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác theo nhóm II.2.3.1. Ưu điểm         Dạy học hợp tác theo nhóm được đánh giá là phương pháp dạy học   tích cực vì có những ưu điểm sau: ­ Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động , trao đổi, khám phá, thu nhận  tri thức. ­ Phát huy tính tích cực, sáng tạo, độc lập, tự chủ và khả năng ghi nhớ  của học sinh. ­ Thúc đẩy quá trình học tập và nâng cao hiệu quả  học tập. Nếu tổ  chức tốt cho mỗi cá nhân có trách nhiệm đóng góp vào công việc chung của  nhóm, không ai được dựa dẫm vào ai thì các thành viên sẽ làm việc hiệu quả  hơn. 14
  15. ­ Phát triển kĩ năng hợp tác, giao tiếp, kĩ năng xã hội cho học sinh. Tạo  môi trường cho học sinh nhút nhát có điều kiện tham gia xây dựng bài, cải  thiện quan hệ giữa các học sinh với nhau. ­ Tạo không khí học tập sôi nổi, bình đẳng và gắn bó, trạng thái tâm lí   học tập tốt. Khi trao đổi, mỗi học sinh nhận rõ trình độ  hiểu biết của mình   về vấn đề nêu ra, xác định điều cần học hỏi thêm. ­ Tạo môi trường học tập thuận lợi để học sinh giúp đỡ, chia sẻ, giải   thích và động viên lẫn nhau, tăng thêm tinh thần đoàn kết, sự hợp tác, ý thức  tập thể. II.2.3.2. Hạn chế             Dạy học hợp tác nhóm được nhiều nước áp dụng và thể hiện nhiều   yếu tố  của PPDH tích cực. Song dạy học hợp tác theo nhóm cũng có những  hạn chế: ­ Một số thành viên trong nhóm có thể ỷ lại, không làm việc. ­ Các nhóm có thể đi lệch hướng thảo luận ­ Tốn thời gian chuẩn bị và thực hiện, gây ồn ào. ­ Khi giáo viên áp dụng cứng nhắc, quá thường xuyên hoặc thời gian   hoạt động nhóm quá dài, hoạt động nhóm sẽ không có tác dụng. ­ Khó điều khiển khi mới làm lần đầu và chưa có kinh nghiệm. III.   THỰC   TRẠNG   CỦA   HOẠT   ĐỘNG   ĐỔI   MỚI   PHƯƠNG   PHÁP  DẠY HỌC HIỆN NAY. III.1. Những hạn chế  của hoạt động đổi mới phương pháp dạy  học. Bên cạnh nhiều kết quả bước đầu đạt được việc đổi mới phương pháp  dạy học còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục: ­ Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT chưa mang   lại kết quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là chủ đạo. 15
  16. ­ Số  giáo viên thường xuyên chủ  động phối hợp áp dụng các phương  pháp dạy học phát huy tính tích cực chưa nhiều. ­ Dạy học vẫn nặng về  truyền thụ  kiến thức lý thuyết. Việc rèn kỹ  năng sống, kỹ  năng giải quyết các tính huống thực tiễn cho học sinh chưa   được quan tâm. ­ Việc  ứng dụng công nghệ  thông tin, các phương tiện dạy học chưa   được rộng rãi. ­ Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa được khách quan, chính xác. ­ Giáo viên dạy còn mang nặng quan điểm thi gì, học đó. III.2.  Một  số   nguyên  nhân  dẫn   đến  hạn  chế   của  việc  đổi  mới  phương pháp. Thực trạng trên xuất phát từ  nhiều nguyên nhân, trong đó có một số  nguyên nhân cơ bản sau. ­ Nhận thức về sự  cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học,   kiểm tra đánh giá và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận giáo viên và   cán bộ quản lý chưa cao. ­ Lý luận về các phương pháp dạy học tích cực chưa được nghiên cứu  sâu, nên áp dụng còn chưa đạt hiệu quả. ­ Chỉ  chú trọng đến đánh giá cuối kì, chưa chú trọng dến đánh giá  thường xuyên và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn của học sinh. ­ Nguồn lực phục vụ  cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học   trong nhà trường như: Cơ sở vật chất, thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin ...  còn thiếu. 16
  17. Chương 2 ­ XÂY DỰNG GIÁO ÁN VỀ KĨ THUẬT  HỢP TÁC NHÓM  TRONG DẠY HỌC. Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC    1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:     ­  Nguyên tắc sắp xếp, Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa  học.    2. Kỹ năng:     ­ Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. ­ Làm việc nhóm, tính toán, quan sát, phân tích.   3. Thái độ: ­ Nghiêm túc, khoa học; Tích cực, chủ động.  17
  18. ­ Yêu thích môn Hóa học.   4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: ­ Năng lực tự học, Năng lực hợp tác. ­ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. ­ Năng lực giao tiếp. ­ Năng lực sử dung ngôn ngữ . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:    1. Giáo viên:        ­ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.            ­ Bảng phụ, một số  các bảng thông tin, bút dạ, phiếu học tập,máy  chiếu…   2. Học sinh:      ­ Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan ở chương 1.     ­ Hoàn thành sơ đồ tư duy theo yêu cầu của giáo viên.     ­ Hoàn thành phiếu học tập. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Có thể mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian 2 tiết như sau: Các  Hoạt  Tên hoạt động Thời   gian  bước động dự kiến Khởi  Hoạt  Tạo tình huống xuất phát và dẫn dắt HS  5 phút động động 1 vào bài mới bằng cách cho HS chơi trò  chơi để hệ thống lại kiến thức ở chương   trước có liên quan đến bài này. Hình  Hoạt  HS tìm hiểu về  nguyên tắc sắp xếp và  thành  động 2 cấu tạo của BTH các nguyên tố  hóa học  40 phút kiến  dựa vào SGK và dưới sự  hướng dẫn của  thức GV bằng cách làm việc theo nhóm. HS  báo cáo kết quả  của nhóm mình bằng kĩ  thuật nhóm và chuyên gia. Luyện  Hoạt  GV Hệ  thống hóa kiến thức và cho HS  30 phút tậ p động 3 giải bài tập vận dụng thông qua các trò  chơi. Tìm   tòi  Hoạt  Học sinh chơi trò chơi để  mở  rộng thêm     15 phút 18
  19. mở rộng động 4 kiến thức. 1. HĐ 1: Tình huống xuất phát và dẫn dắt HS vào bài mới:          GV sẽ cho HS chơi một trò chơi có tên gọi là “Giải Cứu Đại Dương”. Mỗi câu trả lời đúng bạn đó sẽ giải cứu được các vật ở biển, mỗi con vật sẽ  đại diện cho các chữ cái và bạn đó sẽ được 1 phần quà mà GV tặng.        ­ Cách chơi như sau:     Đầu tiên, GV sẽ  phát cho mỗi bạn 1 thẻ số  ( thẻ số đó coi như  là tên của   mình). GV sẽ  bốc thăm vào thẻ số  nào thì bạn có thẻ  số  đó sẽ  phải trả  lời câu hỏi   đầu tiên GV đưa ra.        Sau đó, bạn đầu tiên đó sẽ bốc thăm thẻ số nào thì số đó phải trả lời câu  hỏi tiếp theo, cứ làm như vậy cho đến khi giải cứu hết các con vật. Các chữ  cái xuất hiện là từ khóa cần tìm. STT  Câu hỏi Đáp án  Chữ cái  1 Lớp electron thứ 3 được gọi là lớp M M  2 Vỏ nguyên tử chứa các hạt….. Electron E  3 Hạt   không   mang   điện   trong   nguyên  Notron N tử  4 Các   nguyên   tử   có   cùng  số   p  nhưng  Đồng vị Đ khác nhau số n là các …..  5 Nguyên tố  …..có 12 proton trong hạt  Magie E nhân  6 Các nguyên tố ……. Thường có 1,2,3  Kim loại L e lớp ngoài cùng 7 Khí hiếm nhẹ nhất là Heli E 8 ….. là Tập hợp các nguyên tử có cùng  Nguyên tố hóa học E số proton  9 Trong   nguyên   tử   hạt   cơ   bản   mang  Proton P điện dương là Từ khóa trò chơi: “ MENĐELEEP ” GV: Cho HS xem video về nhà bác học menđeleep đã phát minh ra bảng tuần   hoàn như thế nào. HS: xem và rút ra bài học ngày hôm nay. 2. HĐ 2:  Hình thành kiến thức: 19
  20.            GV phát phiếu ghi bài cho HS, HS hoàn thành phiếu ghi bài trong những  hoạt động tiếp theo. PHIẾU GHI BÀI Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. Tên Thẻ :…………… Lớp :……….Người chấm : …………..…Điểm:……. Trạm 1 Trạm 2 I.  Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn  II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên  các nguyên tố hóa học:  tố hóa học: +) Các nguyên tố được sắp xếp  1. Ô nguyên tố: theo……... …………………………………………… ….                  ……. …………………………………………… ……………………………………………           Al +) Các nguyên tố có cùng……………….. ………             …... …………………………………………… ……………………………………………          [Ne] ……. …………………………………………… …… …………………………………………… …………………………………………… +) Các nguyên tố có  số…………………… +)  STT ô nguyên tố = ……………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… Trạm 3 Trạm 4 2. Chu kì: 1. Nhóm nguyên tố:  +) Chu kì là……………..……………....... +) Là tập hợp các nguyên tố ……………….. …………………………………………… +) ………………………………………………. …………………………………………… ………………………………………………. …………………………………………… ………………………………………… +) STT Nhóm  =…………………………… +)   chu   kì   nào   cũng   bắt   đầu   bằng  +)   Bảng   tuần   hoàn  ……….và kết thúc bằng ………………. gồm…………………....... +) Có … chu kì: ………………………………………………. Chu kì Đặc điểm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2