intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng phong trào làm, mua sắm và sử dụng đồ dùng học tập ở trường tiểu học Hoàng Hoa Thám

Chia sẻ: Sinh Sinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong hệ thống các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, thì con đường sử dụng thích hợp đồ dùng dạy học trên lớp là con đường ngắn nhất dẫn đến hiệu quả. Không những nâng cao được kết quả chiếm lĩnh kiến thức của học sinh, mà còn là biện pháp quan trọng để rèn luyện kĩ năng nâng tay nghề cho giáo viên. Chuyên đề này sẽ nêu một số biện pháp xây dựng phong trào làm, mua sắm và sử dụng đồ dùng học tập ở trường tiểu học Hoàng Hoa Thám.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng phong trào làm, mua sắm và sử dụng đồ dùng học tập ở trường tiểu học Hoàng Hoa Thám

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HOÁ S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm X©y dùng phong trµo lµm, mua s¾m vµ sö dông ®å dïng d¹y häc ë trêng tiÓu häc Hoµng Hoa Th¸m Lª §×nh Huy Ngêi thùc hiÖn : Chøc vô : HiÖu trëng §¬n vÞ : TiÓu häc Hoµng Hoa Th¸m LÜnh vùc nghiªn cøu: Qu¶n lý gi¸o dôc ­ 1 ­
  2. N¨m häc 2010-2011 Xây dựng phong trào làm, mua sắm và sủ dụng đồ dùng  học tập ở trường tiểu học Hoàng Hoa Thám A.PHẦN MỞ ĐẦU I.Lí do chọn đề tài  Đồ dùng dạy học giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng   giờ dạy; là điều kiện trực giác lợi thế để học sinh tri giác, chiếm lĩnh kiến  thức, tiếp thu bài học. ở cấp tiểu học vai trò của đồ dùng dạy học lại càng   có tác dụng to lớn hơn Trải qua quá trình cải tiến, phát triễn và đổi mới phương pháp dạy học .   Dù ở giai đoạn nào, đồ dùng dạy học cũng là điều kiện cần thiết đảm bảo   cho một tiết dạy thành công; buỏi hoạt động ngoài giờ  lên lớp thành công.  Vấn đề này đựơc giáo viên giỏi các cấp quan tâm và đầu tư nhiều. Trong hệ  thống các biện pháp nâng cao chất lượng  đào tạo, thì con   đường sử  dụng thích hợp đồ  dùng dạy học trên lớp là con đường ngắn  nhất dẫn đến hiệu quả. Không những nâng cao được kết quả  chiếm lĩnh   kiến thức của học sinh, mà còn là biện pháp quan trọng để  rèn luyện kĩ  năng nâng tay nghề cho giáo viên . Thực tế làm, mua và sử  dụng đồ  dùng dạy học trong 2 năm qua  ở  tiểu  học Hoàng Hoa Thám và mức độ  tác dụng của nó đến đâu, cần phải xem  xét đánh giá lại.  Đúc rút kinh nghiệm này, sẽ  góp phần chỉ  đạo công tác thiết bị  và sử  dụng đồ dùng dạy học trong các năm tới hiệu quả hơn. ­ 2 ­
  3. Chỉ đạo kịp thời sớm có các điều kiện trang thiết bị đạt yêu cầu trường   chuẩn Quốc gia ở mức dộ 2. II.Mục đích yêu cầu Với đề tài này, tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau: 1./ Một số cơ sở lý luận liên quan tới nội dung đề tài. 2./ Thực trạng về vấn đề đồ  dùng  dạy học đựơc cấp phát và mua sắm   được trong 2 năm học 2009­2010 và năm học 2010­2011. Thực trạng về sử  dụng đồ dùng dạy học. 3./ Những mục tiêu trường đặt ra và định hướng chỉ đạo.  4./ Biện pháp thực hiện 5./ Kết quả 6. Một số bài học kinh nghiệm 7./ Kết luận  III.Khách thể và đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức, thự hiện phong trào làm, mua và sử  dụng đồ  dùng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học Hoàng Hoa  Thám. IV.Giới hạn đề tài  Đánh giá hiệu quả  và tác dụng của đồ  dùng dạy học  ở  trường tiểu   học Hoàng Hoa Thám. V.Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp điều tra  ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp thống kê ­ Phương pháp phân tích  B.PHẦN NỘI DUNG ­ 3 ­
  4. I.Cơ sở lí luận Điểm xuất phát của quá trình nhận thức của con người là: Trực quan.  Do vậy đồ  dùng và thiết bị  dạy học là một phần phương tiện góp phần   thực hiện quá trình dạy học nâng cao hiệu quả  giờ  dạy : là điều kiện cần   thiết để thực hiện “Đổi mới phương pháp dạy học” Lấy học sinh làm nhân  vật trung tâm trong quá trình dạy học  II.Thực trạng về  đò dùng dạy học và sử  dụng đồ  dùng dạy học  ở  trường tiểu học Hoàng Hoa Thám trong 2 năm học 2009­2010 và 2010­ 2011 1./ Thực trạng về đồ dùng có  được trong 2 năm học 2009­2010 và 2010­ 2011 bằng nhiều nguồn lực.                 2009­2010 2010­2011 Đồ   dùng  Các   năm  môn, lớp trước  Làm Mua Cấp Làm Mua Cấp mang lại Toán  5 lớp 1 3 Bộ 2 Bộ Bộ 5 Bộ 5 lớp 2 4 Bộ Bộ 2 Bộ 5 lớp 3 3 Bộ 1 Bộ 2 Bộ Bộ 5 lớp 4 3 Bộ 2 Bộ Bộ 4 lớp 5 2 Bộ 2 Bộ Bộ 1 Bộ Tiếng  việt  5 lớp 1 4 Bộ 1 Bộ 3+1Bộ     1 Bộ 5 lớp 2 3 Bộ 3+1Bộ 5+1  Bộ 5 lớp 3 3 Bộ 1 Bộ 1 Bộ     1 Bộ 5 lớp 4 3 Bộ 1 Bộ     1 Bộ 4 lớp 5 1Bộ 2 Bộ     1 Bộ TN­XH 5 lớp 1 3 Bộ 1 Bộ 1 Bộ 1 Bộ 5 lớp 2 3 Bộ 1 Bộ 1 Bộ 3 Bộ 5 lớp 3 3 Bộ 1 Bộ 3 Bộ ­ 4 ­
  5. Khoa học 5 lớp 4 1 Bộ 3 Bộ 1 Bộ 5 Bộ 4 lớp 5 2 Bộ 2 Bộ 5 Bộ Địa lí ­  lịch sử 5 lớp 4 2 Bộ 1 Bộ 5+6 đd 4 lớp 5 2 Bộ 1 Bộ 5+6 đd Mĩ Thuật 20 giá vẽ 15 giá vẽ 5 lớp 1 2 đồ  dùng 5 lớp 2 3 đồ  dùng 5 lớp 3 3đdùng 5 lớp 4 3đdùng 4 lớp 5 2đdùng Âm nhac 1 Đàn  1 Đàn 1 Đàn 5 lớp 1 5 Bộ 5đdùng 5 lớp 2 4 Bộ 5đdùng 5 lớp 3 3 Bộ 5đdùng 5 lớp 4 5 Bộ 5đdùng 4 lớp 5 2 Bộ 5đdùng Kĩ Thuật 5 lớp 4 2 Bộ 1 Bộ 4 lớp 5 1 Bộ 1 Bộ 1 Bộ Đạo đức 5 lớp 1 5 Bộ 5 lớp 2 4 Bộ 1 Bộ 5 lớp 3 2 Bộ 5 Bộ 5 lớp 4 3 Bộ 2 Bộ 2 Bộ 4 lớp 5 2 Bộ 1 Bộ 1 Bộ Tiếng  3 các sét 2 các  1 ph  sét phosnic Anh 5 lớp 1 1 Bộ 5 lớp 2 1 Bộ 5 lớp 3 1 Bộ ­ 5 ­
  6. 5 lớp 4 1 Bộ 4 lớp 5 1 Bộ Tin học 19 máy 2 máy 3 máy 16  máy 5 lớp 3 5 lớp 4 4 lớp 5 Thủ Công 1 Bộ 3 Bộ 5 lớp 1 2 Bộ 1 Bộ 3 Bộ 5 lớp 2 2 Bộ 5 lớp 3 2 Bộ 3 Bộ Thể Dục 2C.môn 1 Tủ 5 lớp 1 2 d cụ 5 lớp 2 2 d cụ 5 lớp 3 2 d cụ 5 lớp 4 2 d cụ 4 lớp 5 2 d cụ ­ Bộ đồ dùng dạy học luật giao thông đường bộ: 3 bộ  ­ Máy tính: 40 bộ ­ Máy chiếu: 04 bộ ­ Máy in: 06 bộ ­ Máy phôtô đa chức năng: 01 bộ ­ Đầu ĐV, VCD : 02 bộ ­ Ti vi : 02  ­ Loại sách tham khảo 1825 bản ­ Tủ đò dùng dạy học ở các phòng học: 24  ­ Tủ đồ dùng ở phòng thiết bị:03 ­ Tăng âm loa đài: 02  ­ Cầu môn bóng đá di động: 02 ­ Giá vẽ: 35 ­ Đàn pianô điện tử: 01 ­ Đàn YAMAHA:02 ­ 6 ­
  7. ­ Máy nổ 4,2 KVA : 01 ­ 100% Học sinh có sách giáo khoa: 01 bộ ­ 95 % học sinh có sách phục vụ 2 buổi / ngày  Làm đựơc vườn trường theo công văn số:1383/SGDĐT – GDTT về việc  hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật cấp tiểu học ngày 30/09/2009  của giám đốc Sở GD &ĐT Thanh hoá. Qua bảng biểu thống kê đồ  dùng đạy học có đựơc từ  bốn nguồn: làm,  mua, được cấp phát và đồ dùng có trước đây 2 năm, nhận thấy rằng: từ lớp   1 đến lớp 5 đã có được đồ  dùng dạy học  ở  tất cả  các môn. Mỗi lớp có  được một bộ ở các môn Toán và Tếng Vệt. Ở các môn còn lại mỗi khối có  từ 01 bộ đến 03 bộ. (Mỗi khối có  4 đến 5 lớp). Vấn đề chỉ  còn là: Số  chi tiết của mỗi bộ chưa đảm bảo đầy đủ  đồng   bộ. Một số chi tiết và một số  dụng cụ làm bằng vật liệu có độ  bền kém,  nên đã hư hỏng khó sử dụng. Cần phải mua thêm, làm thêm để bổ sung. Đồ  dùng cho các phân môn khoa học, Kĩ thuật, Thủ  công mới chỉ  đảm  bảo dành cho giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn khi lên lớp, Chưa có  thêm để các nhóm học sinh có thể đồng thời  tiến hành thực hành. 2./ Thực trạng về sử dụng đồ dùng dạy học  100% số  tiết thao giảng  ở  vòng 1, vòng 2   tuyến trường, tuyến thành   phố, các tiết dạy dự  giờ  báo trước, giáo viên đều có đồ  dùng  dạy học và   sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết. Rất nhiều tiết thực hiện bằng giáo án  điện tử. Trong các tiết dạy thông thường hàng ngày vẫn còn bộc lộ hạn chế thao   tác sử  dụng đồ  dùng dạy học, một số  giáo viên chưa thuần thục. Nhất là  việc lắp ráp, kết nối máy tính,  máy chiếu và màn hình để dạy giáo án điện  tử. Khả  năng khai thán tác dụng của đồ  dùng dạy học của giáo viên vẫn  chưa thoát khởi tình trạng hạn chế. Nhiều tác dụng của đồ  dùng dạy học  ­ 7 ­
  8. chưa đựơc sử dụng  phục vụ cho các bài dạy.Việc cho xuất hiện đồ  dùng   dạy học của giáo viên  ở  một số  thời điểm,  ở  một số  tiết chưa thích hợp;   Chưa đúng liều lượng. Kết hợp sử  dụng thiết bị  có trong nhà trường và thiết bị  ngoài xã hội  chưa trở  thành ý thức thường trực và mới có  ở  một bộ  phận cán bộ  giáo  viên. Tiềm năng này là lợi thế  của các trường nội thành  ở  giai đoạn phát   triển, nhưng chưa đựơc khai thác tích cực. III.Những mục tiêu và định hướng chỉ đạo ­Bộ  môn nào, phân môn nào cũng phải có đồ  dùng dạy học, đảm bảo   tính đồng bộ. Phấn đấu mỗi lớp có một bộ   ở  các môn: Tiếng Việt ­Toán  ­Khoa học ­ Lịch sử ­ Địa lí ­ Kĩ thuật ­Thủ công. Mỗi lớp 1 phòng học và   một máy chiếu treo trần. (Máy tính camera thì vận động huy động ngoài xã  hội và giáo viên tự tìm cách tự trang bị cho mình, cho lớp). ­Đồ  dùng tự làm theo hướng chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức các trò  chơi học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhưng cũng phải đạt yêu cầu sư  phạm. (Đảm bảo kích cỡ, màu sắc, tính khoa học, độ  bền vật liệu và an  toàn). Giám hiệu và giáo viên phải thực sự  tìm tòi cách làm, cách sử  dụng và   mua sắm thêm ở mỗi năm học. ­ Ở mỗi tiết dạy giáo viên phải có đồ dùng dạy học và sử dụng tích cực ­Theo dõi, thống kê đồ  dùng dạy học theo môn, theo phân môn và tăng  cường trách nhiệm trong bảo quản, bảo dưỡng, trả, mượn IV.Biện pháp thực hiện 1./ Tháng 10 năm 2009 lập tổ  chuyên viên “Làm, mua, hướng dẫn sử   dụng đồ dùng dạy học ”  ­ 8 ­
  9. Tổ gồm 11 người: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, đ/c phụ trách ĐDTB,  05 khối trưởng và 02   người trong trường có điều kiện hỗ  trợ. (Bảo vệ,  giáo viên tin học) do đồng chí hiệu trưởng làm tổ trưởng . 2./ Hoạt dộng chuyên môn ­ Tổ tăng cường các hoạt động làm nòng cốt cho phong trào làm đồ dùng   dạy học ở trường . Đồng thời hướng dẫn cách sử dụng các đồ dùng chi tiết   tỉ mỉ. ­ Giúp giáo viên xác định đựơc các đồ  dùng dạy học cần làm. Gợi ý   được cách làm khi giáo viên yêu cầu. 3./ Thống kê và kiểm định đồ dùng dạy học. ­ Nhân viên thư viện phải thường xuyên cập nhật số liệu đồ  dùng mua,  làm được  ở  mỗi năm, mỗi phân môn theo đơn vị  khối lớp và xắp đặt có  trình tự. ­Đối với chuyên môn khi lập kế hoạch năm học cần xem xét lại số liệu  về  đồ  dùng dạy học phục vụ  cho khối có  ở  phòng thiết bị  và thư  viện .  Thống nhất ưu tiên tập trung làm  những đồ dùng cần thiết hơn trong năm   học.  Kết quả:  Sau khi tiến hành các biện pháp trên, trong năm học 2009­2010 và 2010­ 2011, cả 3 tuyến Trường – khối – các nhân giáo viên có sự  gắn kết bổ trợ  được cho nhau. Giúp nhau giải quyết được nhiều vướng mắc thiếu hụt.   Hoạt động mượn trả được chú trọng thường xuyên trong cả năm học. Việc   mua cái gì? Làm cái gì đã bớt lúng túng, tự tin chủ động hơn. 4./ Đánh giá ­ Khen thưởng thi đua Mỗi năm tổ  chức chấm đồ  dùng dạy học tự  làm và sử  dụng đồ  dùng  dạy học 2 lần. Lần một vào khoảng 11­15 tháng 11. Lần 2 vào khoảng 5­   ­ 9 ­
  10. 10 tháng 3. Kết quả  được sử  dụng trong bình xét thi đua, xếp loại danh  hiệu cho cá nhân, mỗi khối, mỗi tổ. Kết quả:  Hạn chế đựơc tính ỷ nại ngại khó của giáo viên trong việc tìm cách làm   đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. 5./ Đầu tư  công tác thiết bị  trường học năm học 2009­2010 và 2010­ 2011. ­ Bố trí đưa được nhân viên đi học lớp tập huấn công tác thiết bị trường  học ­ Phổ biến bồi dưỡng cách làm, cách sử dụng đồ dùng dạy học . ­ Xay dựng kế  hoạch làm và mua sắm đồ  dùng dạy học ngay từ  đầu  năm học ­ Có kế hoạch tích cực khả thi huy động kinh phí để mua sắm vầ hỗ trợ  tự  làm đồ  dùng dạy học. (Huy động đựơc gần 200 triệu đồng trong 2 năm  học 2009 ­2010 và 2010­2011). ­ Tạo đựơc phong trào cha mẹ học sinh ủng hộ tiền, góp công sửa chửa  CSVC trường học. (Vận động được 57 427 000 đ và 2 cầu môn bóng đá di  động, cùng với 01 tủ đựng dụng cụ cho đội bóng đá có 20 ngăn kéo). V. kết quả công tác thiết bị trường học trong 2 năm 2009­2010và 2010­ 2011 Số lượng chủng loại đồ dùng dạy học tăng lên nhanh. Bổ sung đảm bảo  tính đồng bộ, tiện dụng và chất lượng được nâng cấp, có nhiều thiết bị đắt   tiền, cao cấp… Các môn Toán – Tiếng việt –Tin học, Tiếng Anh sử dụng đồ  dùng dạy   học đạt 100% số tiết dạy. Đối với các môn khác số tiết dạy có sử dụng đồ  dùng tăng lên rỏ rệt. Tỉ  lệ  số  tiết dạy có sử  Tỉ   lệ   số   tiết   dạy   có   sử  Môn dụng ĐDDH 2009­2010 dụng ĐDDH 2010 ­ 2011 Mĩ Thuật 50% 85% Tự nhiên và Xã hội 65% 90% ­ 10 ­
  11. Khoa học 80% 95% Địa lý – Lịch sử 75% 95% Kĩ thuật 60% 80% Xây dựng thư viện đạt chuẩn tháng 6 năm 2010; chủng loại và đầu sách   mới đạt tỉ lệ 2/3 (67%). Học sinh tham gia làm được vườn trường  400m2 có nhiều loại cây rau,  cây thuốc nam, với lượng khá lớn. đựơc nhân dân địa phương, phụ  huynh   và nhiều tổ chức cở quan công nhận.  Theo tinh thần công văn:1383/SGDĐT – GDTT về việc hướng dẫn dạy   học môn Thủ  công, Kĩ thuật cấp tiểu học ngày 30/09/2009 của giám đốc  Sở GD &ĐT Thanh hoá. Vận động được hầu hết phụ huynh học sinh ủng hộ  kế hoạch chuẩn bị  mua sách giáo khoa, đồ  dụng học tập, vở  ô li cùng một loại thống nhất   trong toàn trường và sách phục vụ  2 buổi /ngày; Cho năm học sau và thời  điểm cuối năm học trước. Đây là kết quả  chưa từng có; Ban đầu trường  rất khó thành công. Trang bị  bàn ghế, tủ, giá, và các thiết bị  cần thiết khác một cách tích  cực, theo  hướng thay thế những thứ mới đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn. Như  bàn ghế 2 chổ ngồi, ghế rời ( 20/24 phòng có bàn  ghế ngồi đạt chuẩn). Tác dụng của công tác thiết bị  trường học  ở  Hoàng Hoa Thám đối với   chất lượng giáo dục đã có bước chuyển biến tích cực, rỏ  nét. Chất lượng   đại trà vững trắc ổn định. Chất lượng mủi nhọn tiến bộ phát triễn tốt. Năm học 2009­2010 + Học sinh lên lớp  99.5% + Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học 100%. + 84 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Thành phố có ở tất cả các  môn thi cấp thành phố . + 06 Học sinh giỏi cấp Tỉnh. ­ 11 ­
  12. Năm học 2010N­2011 Mới chỉ  kể  đến những môn   thi đã tổ  chức đến ngày 15/4/2011  Hoàng Hoa Thám cũng đã có 58 giải cấp thành phố, 19 học sinh vào  đội tuyển thi cấp tỉnh và đã có 2 học sinh đựơc dự thi cấp toàn Quốc. VI. Những bài học kinh nghiệm rút ra đựơc  1./ Thành lập “Tổ chuyên viên làm, mua, hướng dẫn sử dụng đồ  dùng dạy  học ” là tạo  động lực thúc đẩy phong trào dẫn đến thành công. tạo ra được   ý kiến tham mưu tin cậy, để  hiệu trưởng ra được quyết định mạnh mẽ,  đúng đắn kịp thời đối với công tác thiết bị trường học  2./ Thực hiện chế  độ  khen thưởng nhiều đợt, kịp thời đúng thời điểm đối  với  thành tích của các thành viên  nhà trường trong việc thực hiện làm và  sử dụng đồ dùng dạy học, cũng là biện pháp  quan trọng đạt hiệu quả cao  đối với công tác thiết bị trường học. 3./ Bền bỉ  chú trọng  công tác vận động phụ  huynh và tham mưu sát thực  cho chính quyền địa phương để  tạo ra sự  định hướng đồng thuận, huy  động các nguồn lực tài chính cho công tác thiết bị trường học 4./ Thống kê, bảo quản, bảo dưỡng, mượn, trả  phải là việc làm thường  xuyên liên tục nền nếp. VII . Kết luận Tiếp tục nhận thức cho đúng quy định, hướng dẫn công tác thiết bị  trường học của phòng, của sở giáo dục và đào tạo; nhà trường có kế hoạch   cụ thể phù hợp với hoàn cảnh đặc điểm của trường. Tích cực đầu tư, chịu  khó tìm cách thực hiện, động viên xây dựng phong trào “Xã hội hoá đồ  dùng dạy học ” Sẽ giải quyết được khó khăn cơ bản về đồ dùng dạy học.  Sẽ  tạo ra được nhiều thiết bị  tốt, đắt tiền, cao cấp và đủ  100% sách giáo  khoa, đồ  dùng học tập, cũng như  tài liệu học 2 buổi /ngày cho học sinh.   ­ 12 ­
  13. Góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo  trước yêu cầu mới, hoàn  cảnh mới Tháng 04 năm 2011 Tác giả      Lê Đình Huy MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU I.Lí do chọn đề  tài  ................................................................................Trang  2 II.Mục đích yêu cầu  .............................................................................Trang  2 III.Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................ Trang  3 IV.Giới hạn đề  tài  ................................................................................Trang  3 V.Phương pháp nghiên cứu     ..............................................................Trang  3       B.PHẦN NỘI DUNG I.Cơ  sở  lí luận........................................................................................Trang  3 ­ 13 ­
  14. II.Thực trạng về  đò dùng dạy học và sử  dụng đồ  dùng dạy học  ở  trường tiểu học Hoàng Hoa Thám trong 2 năm học 2009­2010 và 2010­ 2011.......................................................................................................Trang 4 1./ Thực trạng về đồ dùng có  được trong 2 năm học 2009­2010 và 2010­ 2011 bằng nhiều nguồn lực. ................................................................Trang  4 Bảng 1...............................................................................................Trang 4 2./   Thực   trạng   về   sử   dụng   đồ   dùng   dạy   học  ........................................Trang 8 III.Những mục tiêu và định hướng chỉ đạo........................................Trang  8 IV.Biện pháp thực hiện........................................................................Trang  9 1./ Tháng 10 năm 2009 lập tổ  chuyên viên “Làm, mua, hướng dẫn sử   dụng   đồ   dùng   dạy   học   ”  .................................................................................Trang 9 2.\ Hoạt dộng chuyên môn.....................................................................Trang  9 3./   Thống   kê   và   kiểm   định   đồ   dùng   dạy   học.  .......................................Trang 9 4./ Đánh giá ­ Khen thưởng thi đua......................................................Trang  9 5./ Đầu tư  công tác thiết bị  trường học năm học 2009­2010 và 2010­ 2011 ……......................................................................................................Trang 10 V. kết quả công tác thiết bị trường học trong 2 năm 2009­2010và 2010­ 2011......................................................................................................Trang 10   bảng 2………………………………………………………...Trang 10 ­ 14 ­
  15. VI. Những bài học kinh nghiệm rút ra đựơc ...................................Trang  12 VII   .   Kết   luận.......................................................................................Trang  12 ­ 15 ­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2