intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SINH QUYỂN

Chia sẻ: Hong Sa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

237
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển. Sinh quyển thường được hiểu gắn liền với Trái Đất. Sinh quyển của Trái Đất bao gồm các loài động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,... từ sinh vật đơn bào nguyên thủy đến đa bào tiến hóa cao....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SINH QUYỂN

  1. SINH QUYỂN Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Trường ĐH Quy Nhơn     1
  2. 2. Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự  thích nghi của chúng Nhân tố sinh thái Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nước Ánh Nhiệt & gồm các cơ thể sống  Không Sáng Độ Độ  Đất khí và quan hệ tương tác  giữa chúng với nhau ẩm     2
  3. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN SINH VẬT  VÀ SỰ THÍCH NGHI * Sự tác động của các nhân tố vô sinh  Ánh sáng  Đối  với  thực  vật:  quá  trình  quang  hợp,  ảnh hưởng đến hình thái, cách sắp xếp  hình thái của lá cây. ­ Dựa  vào  nhu  cầu  ánh  sáng:  Nhóm  cây  ưa sáng (tếch, phi lao, xương rồng, lúa),  Nhóm cây ưa bóng (lim, cà phê), Nhóm  cây chịu bóng (ràng ràng, dầu rái). ­  Dựa  vào  nhu  cầu  thời  gian  chiếu  sáng:  Nhóm  cây  ngày  dài  và  nhóm  cây  ngày ngắn.     3
  4.  Cây chịu  bóng Ràng ràng Dầu rái Kim phát tài  Cây ưa  bóng Lim Cây rắn Cây cà phê  Cây ưa    sáng   4 Tếch Xương rồng Đồng lúa
  5. Đối với động vật:  ­  Ánh  sáng  giúp  động  vật  nhận  biết  các  vật  và  định  hướng  bằng  thị  giác trong không gian Chim di cư nhờ ánh sáng Mặt trời và sao     5
  6. nếu tăng cường độ chiếu sáng thì sẽ rút ngắn  thời gian phát triển của cá hồi ­  Cường  độ  và  thời  gian  chiếu  sáng  ảnh  hưởng  đến sự sinh trưởng, sinh  sản  và  phát  triển  của  động vật.   Ánh sáng thay đổi theo chu kì (ngày đêm, mùa) tạo nên nhịp điệu sinh học.      6
  7.  Nhiệt độ: Đại đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 400C  Đối với thực vật:  ­ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động  quang hợp,  hô hấp;  sự thoát hơi  nước, sự  hình thành và hoạt động của chất diệp lục; Sự  phân bố sinh  vật (Thực vật chịu lạnh, trung gian, chịu nóng). Dương xỉ Vân sam Cây hình chai     7
  8. ­  Thích  nghi:  Khi  nhiệt  độ  tăng  cao  thì  thực  vật  có  vỏ  dày,  lá  có  lông  hoặc có lớp sáp, lá biến thành gai, cây mọng nước. Khi nhiệt độ thấp  thì cây rụng lá và hình thành vảy để bảo vệ chồi non hoặc tàn lụi để lại  hạt. Rừng khộp vào mùa khô với đặc trưng cây  thưa và rụng lá     8
  9.  Đối với động vật: Nhiệt độ anh hưởng: ­ Sinh trưởng, phát triển, phân bố   2 nhóm ĐV:  Nhóm đẳng nhiệt Nhóm biến nhiệt     9
  10. ­ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái động vật; tập tính ĐV So sánh  sự khác  nhau về  bộ lông,  cơ thể,  tai? Một số loài ngủ đông?     10
  11. Hải sâm ngủ hè     11
  12. ­ Nhiệt độ là nhân tố giới hạn sự phân bố nhiều loài động vật  ­  loài  hẹp nhiệt và loài rộng nhiệt. Vắt chỉ thích hợp với nhiệt độ 24 – 280C     12
  13. ­ Thích nghi: Động vật có những đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể để điều  hòa nhiệt; Tập tính tụ họp thành đám; Ngủ đông, ngủ hè, di trú...     13
  14.  Nước và độ ẩm ­ Vai trò? Đối với thực vật:  Dựa vào nhu cầu nước và độ ẩm    4 nhóm Thực vật:  ­ Cây ngập nước định kì  (ngập nước ngọt – sanh, bụt mọc, ngập nước mặn  – bần, vẹt). Thích nghi: Bộ rễ hô hấp phát triển, rễ to thành phao. Rừng bụt mọc tại một hồ Rừng đước     ở miền trung bang Mississippi  14
  15. ­ Cây ưa ẩm: lúa nước, cói, sa nhân. Thích nghi: lá rộng bản, hệ rễ không  phát triển. Hoa thiên lí     Cây lộc vừng 15 Cây cói
  16. ­ Cây trung sinh: phân bố rộng từ ôn đới đến nhiệt đới ­  Cây  chịu  hạn:  Cây  chịu  hạn  mọng  nước,  cây  chịu  hạn  lá  cứng.  Thích  nghi: tích trữ nước trong cơ thể, hạn chế thoát hơi nước, tăng khả năng  tìm nguồn nước. Xương rồng đỏ Thông Thầu dầu Dứa   Phi lao   16
  17.  Đối với động vật:  Với nhu cầu nước, chia thành 4 nhóm:  ­ Động vật sống dưới nước:  cá. Thích nghi: hình thái cơ thể phù hợp để  hạn chế sức cản của nước. Khi thiếu oxi, động vật nổi đầu. Cá Trích Cá Thu     17
  18. ­ Động vật ưa ẩm: Da trơn, bóng, ẩm, dễ thấm nước. Nhái mắt đỏ Giun     18 Chẫu chàng 
  19. ­ Động vật trung sinh:  có thể chịu được sự luân phiên giữa mùa khô và  mùa mưa. ­ Động vật  ưa  khô:  Lớp  da không  thấm  nước  hoặc hóa sừng dày (sâu  bọ, bò sát), hoặc giảm khả năng bài tiết nước. Bọ cánh cứng Châu chấu sa  mạc     19 Thằn lằn
  20. Đất:  Vai trò?  Đối với thực vật:  ảnh hưởng đến sự phân bố, phát triển các loài  cây và hệ rễ của chúng.  Những cây cọ  California  Bộ rễ xương rồng thường bò lan      20 theo chiều ngang 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2