intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên dạy tốt môn làm quen với Toán 5-6 tuổi

Chia sẻ: Phan Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

81
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nhằm bồi dưỡng cho giáo viên dạy khối lá nắm vững phương pháp soạn giảng môn Làm quen với toán 5-6 tuổi. Giúp giáo viên nâng cao các kỹ năng sự phạm như: Kỹ năng tổ chức linh hoạt, sáng tạo các hoạt động giáo dục, kỹ năng truyền thụ kiến thức hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, kỹ năng xử lý tính huống sư phạm… và bồi dưỡng giúp giáo viên xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ phong phú nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên dạy tốt môn làm quen với Toán 5-6 tuổi

  PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA<br /> TRƯỜNG MẦM NON HOA CUC ́<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÊN SÁNG KIẾN: <br /> <br /> MÔT SÔ BI<br /> ̣ ́ ỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY TỐT <br /> MÔN LÀM QUEN VƠI TOAN 5­6 TU<br /> ́ ́ ỔI<br /> Thuộc lĩnh vực: Chuyên môn<br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên tác giả: Đặng Thị Ngọc Nhài.<br /> Chức danh: Phó hiệu trưởng.<br /> Trình độ chuyên môn cao nhất: Đại học sư pham.<br /> ̣<br /> Chuyên ngành đào tạo: Sư pham mâm non<br /> ̣ ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> MỤC LỤC<br /> I. Phần mở đầu….............................................................................................…<br /> 3<br /> 1. Lý do chọn đề tài :..........................................................................................3<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:....................................................................4<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu:...................................................................................4<br /> 4. Giới hạn của đề tài:.......................................................................................4<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................4<br /> II. Phần nội dung:..............................................................................................5<br /> 1. Cơ sở lý luận:..................................................................................................5<br /> 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:...................................................................6<br /> 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:.........................................................7<br /> a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:<br /> ……………………………………………7<br /> b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:<br /> …………………………………..8<br /> c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:<br /> ………………………………....12<br /> d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và <br /> hiệu quả ứng dụng:………………..……………………………………………<br /> 13<br /> III. Phần kết luận, kiến nghị:........................................................................13<br /> 1. Kết luận:.......................................................................................................13<br /> 2. Kiến nghị:......................................................................................................14<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> I.   Phần mở đầu:<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài.<br /> <br /> Nghị  quyết đại hội đại biểu lần thứ  IX của Đảng đã nhấn mạnh: “ <br /> Phát triển giáo dục ­ đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc  <br /> đẩy sự  nghiệp  công nghiệp  hóa, hiện  đại hóa,  là điều  kiện  để  phát  huy  <br /> nguồn nhân lực, là yếu tố cơ bản để phát triển  xã hội và tăng trưởng kinh tế  <br /> bền vững”.<br /> <br /> Có thể  thấy rằng, giáo dục có một vai trò rất quan trọng đối với vận  <br /> mệnh của đất nước. Trải qua bao thập kỷ, Đảng và Nhà nước ta luôn xem  <br /> giáo dục là quốc sách hàng đầu. Điều đó có nghĩa là sự  nghiệp giáo dục và  <br /> chính sách giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu, các cơ quan có thẩm quyền <br /> và mọi người, mọi tầng lớp nhân dân trong cả  nước đều phải coi trọng như <br /> vậy và phải làm đúng như vậy. Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống <br /> giáo dục Quốc dân, là nền móng, nền tảng cho sự  phát triển con người toàn  <br /> diện. Vì vậy giáo dục mầm non ngày càng được xã hội quan tâm và chú trọng. <br /> Những kiến thức  ở bậc học này chỉ  là những kiến thức sơ  đẳng song lại vô  <br /> cùng quan trọng cho việc tiếp nhận kiến thức sau này của học sinh “ Mẫu  <br /> giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt”. <br /> <br /> Để  quá trình Giáo dục mầm non đạt hiệu quả  đòi hỏi phải có đội ngũ <br /> giáo viên có đầy đủ phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng yêu <br /> cầu đổi mới hiện nay của ngành học và thực hiện theo tinh thần Nghị quyết <br /> <br /> <br /> 3<br /> TW II khoá VIII "Đội ngũ giáo viên là nhân tố  quyết định chất lượng Giáo <br /> dục".<br /> Trường Mầm non Hoa Cúc thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội  <br /> tương đối phát triển, trình độ dân trí cao nên nhân dân nhận thức rõ được tầm <br /> quan trong của việc cho con em đi học mầm non. Nhưng điều này cũng là một  <br /> thách thức lớn đối với trường. Đòi hỏi nhà trường cần phải nâng cao chất  <br /> lượng giáo dục để đáp ứng với điều kiện kinh tế xã hội phát triển giai đoạn <br /> hiện nay.<br /> Nhận thức rõ được điều này bản thân là một cán bộ  quản lý tôi luôn <br /> trăn trở  làm thế  nào để  bồi dưỡng  đội ngũ giáo viên có đầy đủ  phẩm chất, <br /> năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay của ngành  <br /> học? Làm thế  nào để  việc bồi dưỡng đạt hiệu quả  cao? Tôi thiết nghĩ việc <br /> bồi dưỡng giáo viên không thể  nóng vội, không phải việc làm một sớm một  <br /> chiều mà cần có thời gian, có lộ  trình cụ  thể. Để  đạt hiệu quả  như  mong  <br /> muốn chúng ta cần bồi dưỡng theo từng lĩnh vực, từng môn học khác nhau. <br /> Và đây cũng chính là lý do để  tôi lựa chọn đề  tài   “ Một số  biện pháp bồi  <br /> dưỡng giáo viên dạy tốt môn làm quen với toán 5­6 tuổi ”<br /> <br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br /> <br /> Mục tiêu: Bồi dưỡng cho giáo viên dạy khối lá nắm vững phương pháp <br /> soạn giảng môn Làm quen với toán 5­6 tuổi. Giúp giáo viên nâng cao các kỹ <br /> năng sự  phạm như: Kỹ  năng tổ  chức linh hoạt, sáng tạo các hoạt động giáo  <br /> dục, kỹ năng truyền thụ  kiến thức hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, kỹ  năng xử  lý tính  <br /> huống sư  phạm… và bồi dưỡng giúp giáo viên xây dựng môi trường hoạt  <br /> động cho trẻ phong phú nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo <br /> của trẻ.<br /> Nhiệm vụ: Xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng cụ  thể. Nghiên cứu tìm ra <br /> một số biện pháp hữu ích bồi dưỡng cho giáo viên khối lá nắm vững phương <br /> pháp soạn giảng môn Làm quen với toán 5­6 tuổi.<br /> <br /> 4<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> Nghiên cứu một số  biện pháp bồi dưỡng cho giáo viên khối lá nắm <br /> vững phương pháp soạn giảng môn Làm quen với toán 5­6 tuổi nhằm nâng  <br /> cao chất lượng giáo dục.<br /> <br /> 4. Giới hạn của đề tài.<br /> <br /> Biện pháp sư  phạm nhằm  bồi dưỡng  giáo viên khối lá Trường Mầm <br /> non Hoa Cúc dạy tốt môn làm quen với toán 5­6 tuổi. Đề  tài được áp dụng <br /> cho các giáo viên và học sinh khối lá Trường Mầm non Hoa Cúc.<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu.<br /> <br /> a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.<br /> ­ Phương pháp phân tích ­ tổng hợp tài liệu;<br /> ­ Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.<br /> b) Nhom ph<br /> ́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn<br /> ­ Phương pháp điều tra;<br /> ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; <br /> ­ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;<br /> ­ Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.<br /> c) Phương pháp thống kê toán học.<br /> Thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu nhằm phục vụ cho quá trình phân <br /> tích, nghiên cứu.<br /> <br /> II. Phần nội dung<br /> <br /> 1. Cơ sở lý luận<br /> <br /> Cùng với quá trình phát triển kinh tế ­ xã hội trong giai đoạn hiện nay  <br /> thì <br /> đổi mới giáo dục theo hướng hội nhập quốc tế   ở  nước ta cũng đang được <br /> Đảng và nhà nước hết sức coi trọng. Việc n âng cao chất lượng đội ngũ nhà <br /> giáo và CBQL giáo dục là một nhiệm vụ, giải pháp trong Kế  hoạch hành <br /> 5<br /> động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ <br /> thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị <br /> quyết của Quốc hội về  kế  hoạch phát triển kinh tế  ­ xã hội 5 năm 2016 ­  <br /> 2020 và Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2016 ­ 2021.<br /> Kế  hoạch hành động của ngành Giáo dục nhấn mạnh việc rà soát, xây <br /> dựng các chuẩn nghề  nghiệp giáo viên, giảng viên, chuẩn/tiêu chuẩn cán bộ <br /> quản lý cơ sở giáo dục để làm căn cứ xây dựng và triển khai các chương trình  <br /> đào tạo, bồi dưỡng; thực hiện tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, ki ểm tra,  <br /> đánh giá, khen thưởng và tôn vinh đội ngũ theo chuẩn.<br /> <br /> Chỉ đạo rà soát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng  <br /> viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp theo chuẩn/tiêu chuẩn mới; xây dựng  <br /> kế  hoạch và triển khai đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ <br /> quản lý giáo dục các cấp để  nâng cao năng lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới; rà <br /> soát tinh giản, bố  trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ  quản lý <br /> đảm bảo chất lượng, hiệu quả công việc.<br /> <br /> Giáo dục mầm non cũng đã và đang cùng với toàn ngành Giáo dục và <br /> Đào tạo đổi mới chương trình giáo dục và bồi dưỡng nâng cao chất lượng  <br /> đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.<br /> <br /> 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu <br /> <br /> Làm quen với toán 5­6 tuổi nằm trong lĩnh vực phát triển nhận thức là <br /> một trong các môn học quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ, phát triển nhân <br /> cách trẻ mầm non và đây cũng là bước khởi đầu tốt nhất để chuẩn bị cho trẻ <br /> học toán tốt ở trường Tiểu học. Trước đây nhà trường cũng đã rất chú trọng <br /> đến vấn đề  bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp để  dạy tốt môn làm quen <br /> với toán, giáo viên đã nắm bắt được phương pháp khi soạn giảng, lên kế <br /> hoạch giáo dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi lớp mình. Giáo dục  tuy nhiên <br /> một số giáo viên hiện nay vẫn còn hạn chế về một số vấn đề như: Hình thức <br /> <br /> <br /> 6<br /> tổ  chức chưa linh hoạt; chưa thực sự  sáng tạo trong soạn giảng; khả  năng <br /> truyền thụ kiến thức chưa hấp dẫn, lôi cuốn trẻ; tổ  chức cho trẻ  hoạt động  <br /> làm quen với toán chưa thực sự là dạy học lấy trẻ làm trung tâm; trẻ chưa có  <br /> nhiều cơ hội trải nghiệm để thể hiện khả năng của mình...<br /> <br /> Vào đầu năm học tôi đã kiểm tra, khảo sát về hoạt động  dạy học môn <br /> lam quen <br /> ̀ với toán để nắm bắt khả năng của từng giáo viên cụ thể như sau:<br /> Khối lá: Tổng số lớp: 05. Tổng số học sinh: 170.<br />   Tổng số giáo viên: 10.<br />   Tỉ lệ giáo viên/lớp: 02/lớp.<br /> Tông số<br /> ̉  <br /> NÔI DUNG<br /> ̣ giáo viên Kêt qua<br /> ́ ̉<br /> Hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo. 4/10 40%<br /> Khả  năng truyền thụ  kiến thức hấp dẫn, lôi cuốn  3/10 30%<br /> trẻ.<br /> Khẳ năng xử lý tính huống sự phạm. 3/10 30%<br /> Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. 5/10 50%<br /> Tạo môi trường hoạt động phong phú cho  trẻ 3/10 30%<br /> Bảng 1: Bảng kết quả kháo sát đầu năm khi chưa áp dụng đề tài<br /> Từ   những   ưu   điểm   của   những   phương   pháp   có   sẵn   tôi   mạnh   dạn <br /> nghiên cứu để tìm các phương pháp mới nhằm khắc phục những tồn tại, hạn  <br /> chế của giáo viên khi soạn giảng môn làm quen với toán 5­6 tuổi.<br /> <br /> Nguyên nhân chủ quan: <br /> <br /> Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi, chịu khó <br /> tìm tòi, sáng tạo. Luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp <br /> vụ  của bản thân. Cán bộ  quản lý luôn quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng  <br /> chuyên của nhà trường. <br /> Năng lực của giáo viên không đồng đều, một số  giáo viên lớn tuổi do <br /> thời gian áp dụng những phương pháp dạy học cũ (chương trình cải cách) kéo  <br /> dài đã ăn sâu vào nhận thức cộng thêm tuổi tác đã lớn, khả năng nắm bắt linh <br /> <br /> <br /> 7<br /> hoạt các phương pháp dạy học mới và ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn <br /> chế.<br /> <br /> Nguyên nhân khách quan: <br /> <br /> Được sự quan tâm của cấp Uỷ đảng, chính quyền địa phương. Sự quan <br /> tâm, chỉ đạo tận tình của Phòng Giáo dục & Đào tạo đối với ngành học Mầm <br /> non trong huyện. Phòng Giáo dục & Đào tạo cùng với bộ  phận chuyên môn <br /> mầm non đã tổ  chức tập huấn nhiều chuyên đề  bổ  ích cho cán bộ  quản lý <br /> cũng như giáo viên học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của mình. Sự <br /> phối  kết  hợp  của Ban  đại diện cha mẹ  học sinh góp phần cùng với  nhà  <br /> trường nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.<br /> Do đặc thù, tính chất công việc chiếm nhiều thời gian nên nhiều giáo <br /> viên chưa thực sự đầu tư vào việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của mình. <br /> <br /> 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:<br /> <br /> a. Mục tiêu của giải pháp<br /> <br /> Mục tiêu của các giải nhằm giúp giáo viên khối lá nắm vững phương <br /> pháp soạn giảng môn làm quen với toán.<br /> <br /> Khi vận dụng các giải pháp vào thực tiễn giáo viên sẽ  nâng cao được  <br /> các kỹ năng sự phạm như: Kỹ năng tổ chức linh hoạt, sáng tạo các hoạt động  <br /> giáo dục, kỹ năng truyền thụ kiến thức hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, kỹ  năng xử  lý <br /> tính huống sư  phạm… nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn <br /> hiện nay.<br /> <br /> b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.<br /> <br /> Qua một thời gian nghiên cứu từ  lý luận đến thực tiễn tôi đã đưa vào <br /> thực hiện bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên một số biện pháp sau:<br /> Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể.<br /> Vai trò của cán bộ  quản lý là hết sức quan trọng,  cán bộ  quản lý là <br /> những người đầu tàu, gương mẫu và luôn là điểm tựa cho giáo viên, giúp giáo <br /> 8<br /> viên định hướng  đúng  mục tiêu giáo dục để  giáo dục  vì vậy để  việc bồi <br /> dưỡng giáo viên có hiệu quả cần xây dựng kế hoạch một cách cụ thể rõ ràng <br /> theo từng tháng, học kỳ…phù hợp tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi <br /> dưỡng.<br /> Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng <br /> do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, cụm chuyên môn tổ  chức. Tổ chức cho giáo <br /> viên cốt cán, giáo viên giỏi đi dự giờ học tập kinh nghiệm  ở các trường bạn <br /> trong huyện, cũng như trong tỉnh để  về  tập huấn chuyên đề  lại cho các giáo <br /> viên trong trường<br /> Biện pháp 2: Lựa chọn hình thức bồi dưỡng hiệu quả.<br /> Bồi dưỡng thông qua các tiết dạy dự giờ, thao giảng, chuyên đề.<br /> Môn làm quen với toán so với môn học khác khá khô khan, trẻ  sẽ  dễ <br /> cảm thấy nhàm chán vì vậy, để gay sự  chú ý cho trẻ và lôi cuốn trẻ tích cực <br /> hoạt động đòi hỏi giáo viên phải thật sự  linh hoạt, sáng tạo, có hình thức tổ <br /> chức hấp dẫn, xây dựng nhiều trò chơi phù hợp để trẻ hứng thú tham gia. Vì <br /> vậy khi tham gia dự giờ các hoạt động Ban giám hiệu nhà trường sẽ nắm bắt  <br /> được khả năng của giáo viên và có hướng bồi dưỡng để  giáo viên có thể  tổ <br /> chức tốt tiết dạy làm quen với toán.<br /> Sau khi dự giờ, giáo viên được trao đổi, nhận xét, đánh giá đúc rút kinh <br /> nghiệm cho bản thân.<br /> Ví dụ: Tiết toán “ Đếm đến 8. Nhận biết nhóm có 8 đối tượng. Nhận  <br /> biết số 8”<br /> Hoat đông 1<br /> ̣ ̣  : Be trò chuy<br /> ́ ện cùng cô.<br /> ­ Nhạc kịch “Con chim Vành Khuyên”<br /> ­ Mỗi nhóm trẻ là một đội chim đến tham gia dự thi.<br /> ­ Trò chuyện về hội thi “Giọng hát hay của các loại chim”<br /> Hoat đông 2: <br /> ̣ ̣ ́ ̣<br />  Be vui hoc toan.<br /> ́<br /> + Ôn gợi nhơ :<br /> ́<br /> <br /> <br /> 9<br /> ­ Cho trẻ tìm những con vật và đồ vật có số lượng 7, chia nhóm và gắn  <br /> số tương ứng.<br /> + Bai m<br /> ̀ ơi : <br /> ́<br /> ­ Trẻ đếm kiểm tra xem các đội đã đủ số thành viên theo yêu cầu chưa?<br /> * Mời đội chim chích bông nào.<br /> ­ Lớp xếp và đếm xem có mấy con chim Chích Bông?<br /> ­ Đội chim Chích Bông có mấy thành viên? <br /> ­ Như vậy đội Chim Chích Bông đã đủ số thành viên theo yêu cầu chưa <br /> nhỉ?<br /> * Tiếp theo mời đội chim Chào Mào.<br /> ­  Lớp xếp và đếm xem có mấy con chim  Chào Mào? <br /> ́ ượng Chích Bông và Chào Mào như thế nào với nhau?      <br /> ­ Sô l<br /> ­ Tại sao không bằng nhau? <br /> ­ Dư ra một con thì nhiều hơn hay ít hơn?<br /> ­ Nhiều hơn bao nhiêu? Ít hơn bao nhiêu?<br /> ­ Để  đội Chào Mào bằng đội Chích bông ta phải làm gì? <br /> ­ Cho cả lớp đếm lại sô Chích Bông và chim Chào Mào.<br /> ́<br /> ­ Giờ hai đội như thế nào với nhau? <br /> ­ Đều bằng mấy? <br /> * Tiếp theo mời nhóm chim Vành Khuyên. <br /> ­ Trẻ đếm lại cả 3 nhóm.<br /> ­ Để biểu thị nhóm có số lượng 8 dùng chữ số mấy?<br /> ­ Cô giới thiệu số 8.<br /> ­ Cho lớp, nhóm, cá nhân đọc số 8. <br /> ­ Số 8 được cấu tạo như thế nào?<br /> * Động tác chống mỏi. Trẻ đứng lên hát và vỗ tay “ hay hay hay thật là <br /> hay hay hay ” mỗi lần vỗ tay tương  ứng với một tiếng trong câu hát. Tương  <br /> tự “ vui vui....”<br /> <br /> <br /> 10<br /> ́ ố  chim Chào Mào va sô chim Vành Khuyên đ<br /> ­ Cât s ̀ ́ ể  lập dãy số  từ  1 <br /> đến 8. Cho lớp đọc xuôi và ngược. <br /> ­ Hỏi số liền trước, liền sau của số 7 là số mấy?<br /> ­ Cho trẻ đọc và cất số. <br /> *  Thi xem ai nhanh<br />  ­ Cho trẻ lên bấm máy gắn số lượng chim và gắn số tương ứng, cả lớp <br /> kiểm tra lại.<br /> Hoat đông 3:<br /> ̣ ̣   Vui chơi cùng bé:<br /> * Đội nào nhanh nhất.<br /> ­ Trẻ  đi thành vòng tròn khi nghe tiếng xắc xô, chạy nhanh về  nhóm <br /> của mình, đếm số thành viên trong nhóm và chọn chữ số tương ứng đưa lên.<br /> * Ai giỏi hơn.<br /> ­ Tìm và dán cho đủ số lượng chim là 8 theo yêu cầu.<br /> Bồi dưỡng thông qua các buổi chuyên đề.<br /> Thông qua các buổi chuyên đề giáo viên được tiếp thu về thuyết sau đó <br /> dự  dự  tiết dạy thực hành, kiến thức được tiếp thu một cách liên tục, có hệ <br /> thống, giúp giáo viên dễ dàng nắm bắt chuyên đề tốt hơn.<br /> Để tổ chức chuyên đề có hiêu quả tôi lập kế hoạch bồi dưỡng theo <br /> từng thời điểm thích hợp sau khi thực hiện xong có tổng kết, đánh giá rút kinh <br /> nghiệm.<br /> Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn.<br /> ­ Đẩy mạnh sinh hoạt tổ  chuyên môn là điều vô cùng thiết yếu, các  <br /> thành viên trong tổ  gắn bó, gần gũi giúp đỡ  nhau, bổ  trợ  cho nhau một cách <br /> thiết thực nhất. Kết hợp với tổ chuyên môn xây dựng nhiều tiết dạy mẫu làm  <br /> quen với toán. Các tiết số  lượng, không gian, hình dạng, các tiết đo…giáo  <br /> viên tham dự phải ghi chép đầy đủ, chi tiết, có phần nhận xét và xếp loại.<br /> Bồi dưỡng thông qua hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 11<br /> ­ Mỗi lần tham các hội thi giáo viên được cọ  xát nhiều, không những  <br /> được cọ xát với các giáo viên trong trường mà họ còn được thi đua và học hỏi <br /> các giáo viên trong huyện, trong tỉnh kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ  sẽ  được  <br /> nâng cao và có nhiều kinh nghiệm hơn trong công tác soạn giảng.<br /> Sau khi lựa chọn và áp dụng các hình thức bồi dưỡng vào thực tiễn tôi <br /> thấy đa số giáo đều tiến bộ. giáo viên đã chủ động, linh hoạt và sáng tạo hơn <br /> trong soạn giảng môn làm quen với toán.<br /> Biện pháp 3: Kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên.<br /> Có bồi dưỡng thì phải có kiểm tra, đánh giá.  Kiểm tra, đánh giá nhằm <br /> mục đích nắm bắt kết quả của việc bồi dưỡng bồi dưỡng.<br /> Việc kiểm tra ­ đánh giá mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng và có <br /> mối liên hệ  khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện còn đánh <br /> giá là mục đích.<br /> Công tác kiểm tra,  đánh giá không chỉ  thực hiên sau khi bồi dưỡng  <br /> chuyên môn mà cần thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá xếp <br /> loại giáo viên. Kiểm tra để nhận định, phán đoán và phân tích xem năng lực và <br /> hiệu quả công việc của giáo viên đến đâu. Kểm tra để nắm bắt được những  <br /> thế  mạnh và hạn chế  gì. Từ  đó có kế  khoạch bồi dưỡng giúp họ  phát huy  <br /> hơn nữa thế mạnh của mình và khắc phục những hạn chế còn tồn tại.<br /> Việc kiểm tra đánh giá cần khách quan, công bằng, đúng thực chất, xây <br /> dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp đặc điểm tình hình đơn vị, đánh giá đúng <br /> năng lực của giáo viên mới mang lại hiệu quả cao.<br /> Biện pháp 4: Đổi mới công tác quản lý.<br /> Cán bộ  quản lý là người gánh trên vai trách nhiệm rất lớn. Phải là <br /> người vừa nắm bắt thông tin, vừa kiểm soát thông tin và biết cách xử lý thông  <br /> tin hợp tình, hợp lý và phải có tính sáng tạo. Việc nắm bắt và xử lý thông tin  <br /> của cán bộ  quản lý cũng phải khách quan, độ  lượng. Quản lý dựa trên hành <br /> lang pháp lý để  phát huy mọi khả  năng của từng cá nhân, các bộ  phận. Sự <br /> <br /> <br /> 12<br /> tương tác đó sẽ  tạo ra sức mạnh tổng hợp  để  phát triển nhà trường theo  <br /> chiều hướng đi lên. <br /> Phải biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ   kịp thời cới giáo viên và làm tốt  <br /> công tác thi đua khen thưởng để  động viên về  mặt tinh thần cho giáo viên.  <br /> Tuy đó chỉ  là những quan tâm nhỏ, nhưng lại có tác dụng động viên tới tinh  <br /> thần của giáo viên rất lớn từ  đó họ  cũng an tâm công tác và sẽ  cống hiến <br /> nhiều hơn.<br /> Luôn tìm ra các giải pháp mới để  phát triển nhà trường chứ  không chỉ <br /> bằng lòng với những gì mình đã làm hoặc đã có. Một giáo viên phải giúp học  <br /> sinh khai mở tri thức như vậy mới là người thầy thực thụ. Giáo viên gắn bó <br /> với nghề  không chỉ vì nhu cầu đồng lương mà còn vì nhu cầu giao tiếp, nhu  <br /> cầu học tập và nhu cầu tự  khẳng  định mình. Tổ  chuyên môn vừa là môi <br /> trường học tập, giao tiếp vừa là tổ   ấm để  mọi người thân thiện và gắn bó <br /> với nhau hơn.<br /> Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục.<br /> Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo <br /> dục. Chúng ta có thể  huy động các nguồn lực của nhân dân (cả  về  vật chất  <br /> lẫn tinh thần) vào công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên  <br /> nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.<br /> <br /> c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.<br /> <br /> Mỗi giải pháp, biện pháp có một chức năng và nhiệm vụ  khác nhau <br /> nhưng có chung một mục đính là mang lại thành công của đề tài.<br /> Có câu “  Chuẩn bị  tốt là thành công một nửa” vì vậy xây dựng kế <br /> hoạch bồi dưỡng cụ thể sẽ đưa việc bồi dưỡng của mình đi đúng hướng, dự <br /> kiến được thời gian hoàn thành nên biện pháp này được coi là tiền đề.<br /> Nếu biện pháp lập kế  hoạch bồi dưỡng là biện pháp tiền đề  thì biện  <br /> pháp lựa chọn hình thức bồi dưỡng lại mang tính quyết định sự  thành công <br /> <br /> <br /> <br /> 13<br /> của đề tài. Đây là biện pháp then chốt quyết định sự thành công, nếu lựa chọn  <br /> hình thức bồi dưỡng phù hợp sẽ mang lại hiệu quả cao và ngược lại.<br /> Những biện pháp còn lại mang tính chất hỗ  trợ  nhưng lại là điều kiện <br /> cần để thực hiện thành công đề tài này.<br /> Các biện pháp được  sắp xếp một cách trình tự  : lập kế  hoạch bồi  <br /> dưỡng, chọn hình thức bồi dưỡng tiến hành bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá kết  <br /> quả…<br /> <br /> d. Kết quả  khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên cứu,  <br /> phạm vi và hiệu quả ứng dụng.<br /> <br /> Sau khi thực hiện những biện pháp trên tất cả  các đồng chí giáo viên <br /> khối lá đều có những chuyển biến rõ nét, tự tin, linh hoạt, sáng tạo hơn, xử lý  <br /> tinh huống sư phạm tốt hơn, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy môn làm <br /> quen với toán, chất lượng giảng dạy ngày một nâng cao. Đội ngũ giáo viên <br /> vững vàng về  chuyên môn nghiệp vụ hơn. Tre đ<br /> ̉ ược trải nghiệm nhiều hơn, <br /> ̣ ̣ ự  tin và ham thích học toán. Trẻ biết vận dụng môn toán vào các  <br /> manh dan, t<br /> hoạt khác.<br /> Kết quả<br /> Trước khi  Sau   khi   áp <br /> NÔI DUNG<br /> ̣<br /> áp dụng dụng<br /> Hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo. 4/10 40% 8/10 80%<br /> Khả  năng truyền thụ  kiến thức hấp dẫn, lôi cuốn  3/10 30% 7/10 70%<br /> trẻ.<br /> Khẳ năng xử lý tính huống sự phạm. 3/10 30% 7/10 70%<br /> Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.<br /> 5/10 50% 9/10 90%<br /> Tạo môi trường hoạt động phong phú cho  trẻ 3/10 30% 8/10 80%<br /> Bảng 2: Bảng so sánh kết quả  khi chưa áp dụng đề  tài và sau khi áp  <br /> dụng đề tài.<br /> <br /> III. Phần kết luận, kiến nghị<br /> <br /> 1. Kết luận: <br /> <br /> Để  bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo có hiệu quả  không thể <br /> 14<br /> nóng vội, không phải việc làm một sớm một chiều mà cần có thời gian, có lộ <br /> trình cụ  thể. Xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng phải phù <br /> hợp với tình hình thực tế của trường. Chọn các hình thức bồi dưỡng bám sát <br /> thực tiễn để  mang lại hiệu quả  cao. Chú ý tạo mọi điều kiện cho giáo viên <br /> tham gia đầy đủ  các lớp, các đợt bồi dưỡng. Công tác bồi dưỡng giáo viên <br /> phải được thực hiện thường xuyên với nhiều hình thức, đa dạng và phong <br /> phú tạo cơ hội cho giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đặc biệt <br /> là chú trọng việc tổ  chức các tiết dạy thực hành trên lớp giúp giáo viên có <br /> kiến thức, có kỹ  năng sư  phạm vững vàng để  có thể  chủ  động, linh hoạt và <br /> sáng tạo trong quá trình lên lớp.<br /> <br /> Sau khi nghiên cứu và đưa vào thực tiễn áp dụng tất cả  các giáo viên <br /> khối lá đều có những chuyển biến tích cực: tự  tin, linh hoạt, sáng tạo hơn... <br /> có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy môn làm quen với toán, chất lượng  <br /> giảng dạy ngày một nâng cao. Đội ngũ giáo viên vững vàng về  chuyên môn <br /> nghiệp vụ  hơn. Tre đ<br /> ̉ ược trải nghiệm nhiều hơn, manh dan, t<br /> ̣ ̣ ự  tin và ham <br /> thích học toán. Đề tài sẽ được phổ biến áp dụng tiệp tục trong năm học 2016­<br /> 2017 và những năm học tiếp theo.<br /> <br /> Tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu trên tinh thần vừa kế thừa vừa thay đổi để <br /> đề tài phù hợp với từng giai đoạn giáo dục.<br /> <br /> 2. Kiến nghị: <br /> <br /> Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo.<br /> ­ Mở  nhiều lớp tập huấn, chuyên đề  về  chuyên môn nghiệp vụ, cũng <br /> như  những vấn đề  mới liên quan đến đổi mới căn bản toàn diện giáo dục  <br /> hiện nay cho đội ngũ quản lý và giáo viên Mầm non. Giúp chúng tôi nắm bắt <br /> kịp thời những chủ  trương chính sách mới của Đảng và Nhà nước về  giáo <br /> dục trong giai đoạn hiện nay.<br /> Đối với Nhà trường:<br /> <br /> <br /> 15<br /> ­ Làm tốt hơn nữa công tác quản lý các hoạt động bồi dưỡng chuyên <br /> môn cho đội ngũ giáo viên trong trường. Tạo điều kiện cho giáo viên được  <br /> tham quan học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ  các trường bạn. Động viên, khích <br /> lệ tinh thân cho giáo viên để họ yên tâm công tác.<br /> Rất mong sự quan tâm góp ý của các bạn bè đồng nghiệp.<br /> <br /> <br /> Buôn Trấp, ngày 20 tháng 02 năm 2017<br />                                                                                         Người viết <br />     <br /> <br /> <br />          Đặng Thị Ngọc Nhài<br /> <br /> <br /> <br /> NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br /> ....<br /> ………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………<br /> TM/HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN<br />                                                                               HIỆU TRƯỞNG<br />     <br /> <br />                                                                                                        Nguyễn Thị  <br /> Thịnh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 16<br /> STT Tên tài liệu Tác giả<br /> TS   Đinh   Thị   Tứ   và   PGS­TS <br /> ­ Sách tâm lý học trẻ  em lúa tuổi mầm  <br /> 1 Phan   Trọng   Ngọ.   Do   NXB <br /> non<br /> giáo dục phát hành<br /> NXB Giáo dục Việt Nam.<br /> 2 Chương trình giáo dục Mầm non<br /> <br /> 3 Tạp chí giáo dục Mầm non. Bộ Giáo dục và Đào tạo<br /> ­ Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ  Trần Thị Trọng<br /> 4<br /> 5­6 tuổi Phạm Thị Sửu<br /> 5 ­ Bồi dưỡng thường xuyên<br /> Website   Giáo   dục   mầm   non: <br /> 6 Vụ Giáo dục Mầm non.<br /> http://www.mamnon.com<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 17<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2