intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi

Chia sẻ: Han Bang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:45

802
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi" với mục tiêu nhằm giúp công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là không thể thiếu, có tác dụng về mọi mặt như: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br /> <br /> 1. Tên sáng kiến: “Một số  biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám <br /> phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi”<br /> 2.  Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức<br /> 3. Tác giả: <br /> Họ và tên:             Bùi Thị Mai                                        Giới tính:   Nữ<br /> Ngày/ tháng/năm sinh: 20/07/1992<br /> Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm<br />            Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Cao An<br />  Điện thoại: 0982014171<br /> 4. Đồng tác giả (nếu có), chịu trách nhiệm nội dung: Không có<br /> 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Cao An<br />   Địa chỉ: Cao An ­ Cẩm Giàng ­ Hải Dương <br /> 6.  Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi<br /> 7.  Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường, giáo viên, các <br /> cháu, phụ huynh, tài liệu liên quan đến sáng kiến<br /> 8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 9 năm 2015.        <br /> <br /> <br /> TÁC GIẢ  XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG <br /> (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT<br /> (đối với trường mầm non, tiểu học, THCS)<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> TÓM TẮT SÁNG KIẾN<br /> 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến<br /> <br />               Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non  <br /> cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng , “trẻ chơi mà học, học mà <br /> chơi”, thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ tất cả đều mới <br /> lạ  với biết bao điều kỳ  diệu và “vì sao lại thế?” hoặc   “vì sao thể  nhỉ” <br /> ....Luôn là những câu hỏi thắc mắc , là những điều trẻ luôn khao khát muốn <br /> biết, muốn tìm hiểu  và khám phá. Trẻ  càng lớn tuổi thì nhu cầu muốn tìm  <br /> hiểu, khám phá thế  giới xung quanh trẻ  càng cao và các câu hỏi, thắc mắc <br /> đặt ra cho người lớn càng nhiều. Vì vậy việc giúp trẻ  trả  lời những thắc <br /> mắc và có những hiểu biết về  thế  giới xung quanh là 1 nhiệm vụ  vô cùng  <br /> quan trọng đối với giáo viên mầm non. Bởi thời gian trẻ  ở với các cô trong  <br /> ngày là nhiều nhất.  Ở  trường mầm non trẻ  không những được quan tâm <br /> chăm sóc mà trẻ  còn được tham gia vào các hoạt động học khác nhau như: <br /> làm quen với toán; Làm quen văn học; Phát triển thể  chất…Trong đó hoạt <br /> động khám phá khoa học  có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận <br /> thức cho trẻ và hình thành các kỹ năng.<br /> Khám phá khoa học sẽ  giúp trẻ    nuôi dưỡng, phát triển trí tò mò tự <br /> nhiên của trẻ về thế giới. Mở rộng và trau dồi các kỹ năng quan sát, so sánh, <br /> phân loại, dự  đoán, suy luận, chia sẻ  thông tin, giải quyết vấn đề, đưa ra <br /> quyết định… nâng cao hiểu biết của trẻ về thế giới tự nhiên. Khoa học phù <br /> hợp với mức độ  phát triển của trẻ sẽ  nuôi dưỡng, phát triển ở  trẻ  trí tò mò  <br /> và mong muốn khám phá mọi sự vật, hiện tượng xung quanh. Là cơ  hội để <br /> trẻ bộc lộ nhu cầu và khả năng nhận thức của bản thân. Được thực hành các <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán, thử nghiệm, thảo luận, chia sẻ <br /> và tiếp nhận thông tin…Hình thành ở trẻ nền tảng kiến thức phong phú. <br /> Do đó, trong công tác giáo dục trẻ  mầm non thì việc cho trẻ  khám phá <br /> khoa học là không thể  thiếu, có tác dụng về  mọi mặt  như: ngôn ngữ, đạo  <br /> đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực…Nhất là đối với trẻ 5­ 6 tuổi thì việc giúp trẻ <br /> khám phá khoa học lại càng quan trọng. Đây là lứa tuổi có nhiều câu hỏi  <br /> muốn hỏi giáo viên nhất và nhu cầu, mong muốn được khám phá khoa học <br /> cao nhất.  Khả  năng nhận thức của lứa tuổi này cao hơn các lứa tuổi khác  <br /> nên mức độ, yêu cầu về kiến thức của trẻ về khám phá khoa học cao hơn và <br /> có chiều sâu hơn nhiều so với lứa tuổi dưới.<br /> Vì vậy, tôi đã suy nghĩ và lựa chọn đề  tài “Một số biện pháp nâng cao <br /> chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi”.<br /> <br /> 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến<br /> Căn cứ  vào yêu cầu của đề  tài, tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ <br /> Mầm Non 5 – 6 tuổi trường mầm non tôi công tác.<br /> Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình. Tôi vận dụng vấn đề <br /> mà bài viết này đề cập đến chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non  <br /> từ 5 – 6 tuổi ở chính đơn vị trường tôi đang công tác .<br /> Đề  tài được tiến hành từ  tháng 9 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016 tại  <br /> lớp mẫu giáo 5 tuổi C<br /> 3. Nội dung sáng kiến<br /> Việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non ngày càng giúp  <br /> phát huy tính sáng tạo của giáo viên và khuyến khích sự  ham thích học hỏi <br /> của trẻ mầm non đã đặt ra những yêu cầu mới với giáo viên mầm non trong  <br /> quá trình lựa chọn và tổ  chức các hoạt động   khám phá khoa học của trẻ. <br /> Nếu trong chương trình giáo dục mầm non cải cách, giáo viên chủ  yếu sử <br /> dụng phương pháp dùng lời, trực quan để  dạy thì chương trình mầm non <br /> mới lại đòi hỏi người giáo viên phải tăng cường sử  dụng các ph ương pháp <br /> <br /> 3<br /> thí nghiệm, thực nghiệm giúp trẻ có cơ hội được trải nghiệm, tham gia khám  <br /> phá các hoạt động khám phá khoa học. Do vậy, bên cạnh biện pháp dùng lời <br /> và trực quan,   tôi luôn cố  gắng tìm ra những biện pháp, hình thức để  trẻ <br /> được tiếp thu , được khám phá khoa học một cách chủ động bằng cách tăng <br /> cường cho trẻ được thí nghiệm, thực nghiệm để  nâng cao chất lượng khám <br /> phá khoa học cho trẻ  5 ­ 6 tuổi. Qua đề  tài nghiên cứu giúp giáo viên có <br /> những định hướng phù hợp trong công tác chăm sóc cho trẻ  mầm non  ở  độ <br /> tuổi 5­ 6 tuổi. Sau khi vận dụng đề  tài sẽ  góp phần đắc lực cho quá trình  <br /> hình thành nhân cách cho trẻ. <br /> <br /> 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến<br /> <br /> Cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học là một hoạt động quan <br /> trọng trong việc giáo dục trẻ  ở tuổi mầm non, nó có tác dụng góp phần tích <br /> cực vào việc giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục tình cảm trí tuệ, tình  <br /> cảm thẩm mỹ đạo đức. Qua một thời gian áp dụng sáng kiến tôi thấy đã đạt <br /> được những kết quả như mong đợi, các cháu đã thích thú, tích cực với hoạt <br /> động khám phá hơn, mạnh dạn đưa ra câu hỏi và các kỹ  năng của trẻ  được  <br /> nâng cao rõ rệt. Đây chính là động lực lớn để  tôi tiếp tục thực hiện những  <br /> bước tiến tiếp theo trong kế hoạch chăm sóc và giáo dục các cháu.<br /> <br /> 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.<br /> <br /> Qua đây tôi khuyến nghị với nhà trường chú trọng và quan tâm đến trẻ <br /> 5 – 6 tuổi nhiều hơn, quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất để tạo môi <br /> trường phong phú cho trẻ trải nghiệm, để các cháu nhận được sự chăm sóc ­ <br /> giáo dục tốt nhất..<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MÔ TẢ SÁNG KIẾN<br /> 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến<br /> 1.1. Cơ sở lý luận<br /> Khám phá khoa học với trẻ  nhỏ  là quá trình trẻ  tích cực tham gia hoạt <br /> động thăm dò, tìm hiểu thế  giới tự  nhiên. Đó là quá trình quan sát, so sánh,  <br /> phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luân, thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa <br /> ra quyết định...Mục tiêu của khám phá khoa học dành cho trẻ  mầm non là: <br /> Nuôi dưỡng, phát triển trí tò mò tự  nhiên của trẻ  về  thế  giới. Mở  rộng và <br /> trau rồi các kĩ năng quan sát, so sánh , phân loại, dự  đoán, suy luân, chia sẻ <br /> thông tin, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định... Nâng cao hiểu biết của trẻ <br /> về  thế  giới tự  nhiên. Khoa học phù hợp với mức độ  phát triển của trẻ  sẽ <br /> nuôi dưỡng, phát triển  ở trẻ  trí tò mò và mong muốn khám phá mọi sự  vật, <br /> hiện tượng xung quanh. Là cơ hội để  trẻ  bộc lộ  nhu cầu và khả  năng nhận <br /> thức của bản thân. Được thực hành các kĩ năng quan sát,so sánh , phân loại, <br /> dự  đoán, xây dựng giả  thuyết, thử  nghiệm, thảo luận, chia sẻ và tiếp nhận <br /> thông tin... Hình thành ở trẻ nền tảng kiến thức phong phú.<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Khoa  học không chỉ  là kiến thức mà còn là quá trình hay con đường <br /> tìm hiểu, khám phá thế  giới vật chất. Đối với trẻ  lứa tuổi mầm non, khoa <br /> học chủ yếu là học cách suy nghĩ chứ chưa phải là học những quy luật của <br /> khoa học (vật lý, sinh vật...).  Ở  giai đoạn này, giáo viên không nhất thiết <br /> phải dạy hoặc giải thích những kiến thức kkhoa học cho trẻ mà quan trọng  <br /> hơn là giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về những gì chúng nhìn thấy và đang làm, <br /> kích thích trẻ  quan sát, xem xét, suy luận, phỏng đoán...về  các sự  vật hiện <br /> tượng xung quanh. Việc dạy khoa học cho trẻ nhỏ nên trú trọng vào quá trình <br /> ( hoặc học thế nào) hơn là vào kết quả (hoặc học gì). Điều đó cũng có nghĩa <br /> là trẻ  cần được lôi cuốn vào các quá trình và trau dồi các quá trình: quan <br /> sát,so sánh, phân loai, thử nghiệm, phỏng đoán, suy luận...cho thích hợp với  <br /> các tình huống của hoạt động cụ thể.<br /> Cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá khoa học là một hoạt động <br /> quan trọng trong việc giáo dục trẻ ở tuổi mầm non, nó có tác dụng góp phần <br /> tích cực vào việc giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục tình cảm trí tuệ,  <br /> tình cảm thẩm mỹ đạo đức. <br />  Việc quan trọng nhất trong sự  nghiệp trồng người là phải chăm sóc, <br /> giáo dục các em ngay từ nhỏ để hình thành và phát triển nhân cách một cách  <br /> toàn diện. Đó chính là nhiệm vụ  của ngành Giáo dục mầm non ­ mắt xích <br /> đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. <br /> 1.1. Cơ sở thực tiễn<br /> Trong năm học 2015 – 2016 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm  <br /> nhóm lớp 5 – 6 tuổi. Đây là lứa tuổi đòi hỏi nhiều lượng kiến thức và thông <br /> tin nhất. Khác với lứa tuổi dưới,  ở lứa tuổi này trẻ lúc nào cũng muốn hỏi “ <br /> tại sao?” “như thế nào?” và nhu cầu muốn trò chuyện cùng cô vô cùng cao. <br /> Đặc biệt trẻ rất có hứng thú khi được tìm hiểu về thế giới xung quanh mình. <br /> Thấy điều gì mới lạ là trẻ  hỏi ngay và hỏi cho đến khi nào có kết quả  mới  <br /> dừng lại, rồi lại tiếp tục đặt các câu hỏi tại sao không thế  này? Tại sao <br /> <br /> 6<br /> không thế  kia…Trẻ  rất thích   thú khi được tìm tòi, khám phá về  một một <br /> điều gì đó hay một sự  vật nào đó. Nhu cầu và khả  năng nhận thức của trẻ <br /> tăng dần theo thời gian. <br /> Phát triển nhận thức, đặc biệt là hình thành thái độ  nhận thức và kĩ <br /> năng nhận thức cho trẻ là một nhiệm vụ của giáo dục mầm non, nhằm hình <br /> thành nền tảng cho việc học tập của trẻ trong tương lai. <br /> Sự  phát triển của trẻ về  trí tuệ  và sự  gia tăng về  khối lượng tri thức,  <br /> sự  phong phú đa dạng của các nhu cầu, hứng thú nhận thức hiện nay đã đặt <br /> ra những yêu cầu mới cho người lớn trong việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ.  <br /> Đặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ánh thế  giới xung quanh của trẻ  mẫu <br /> giáo 5 ­ 6 tuổi rất lớn. Trẻ luôn muốn biết mọi thứ và thường đặt ra các câu  <br /> hỏi để  tìm hiểu các sự  vật, hiện tượng xung quanh. Tổ  chức hoạt  động <br /> khám phá khoa học trong trường mầm non nhằm phát triển nhận thức của  <br /> trẻ  đã trở  thành một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục mầm <br /> non của nhiều nước tiên tiến trên thế giới.<br /> Ở trường mầm non trẻ  không chỉ  được chăm sóc mà còn được thực <br /> hiện nhiều hoạt động khác nhau trong ngày. Trong đó hoạt động “Khám phá <br /> khoa học” có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. <br /> Hoạt động này nhằm thể  hiện sự  thích thú và đam mê khám phá sẽ  nuôi <br /> dưỡng tình yêu thiên nhiên trong trẻ  chứ không phải chỉ là những kiến thức  <br /> khoa học mà trẻ  thu lượm được. Đồng thời thông qua các hoạt động khám  <br /> phá khoa học sẽ giúp cho trẻ  dần hình thành và phát triển các kỹ  năng quan <br /> sát, kỹ  năng tư  duy, phân tích, tổng hợp, khái quát và những đam mê được  <br /> tìm hiểu khoa học. <br /> Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học , giáo viên sẽ  tạo cơ <br /> hội cho trẻ  được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm. Tổ  chức hoạt động khám  <br /> phá khoa học phù hợp sẽ giúp trẻ tìm ra cái mới, tiếp cận với những tri thức  <br /> tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức.  Trong thực tế, chương trình <br /> <br /> 7<br /> giáo dục mầm non mới đang được triển khai đại trà trên toàn quốc, việc tổ <br /> chức chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ  mẫu giáo 5 ­ 6 tuổi được  <br /> triển khai tại các trường mầm non như thế nào là vấn đề cần được quan tâm <br /> và làm rõ. Nhưng làm thế nào để trẻ hứng thú hơn và chất lượng hoạt động <br /> khám phá khoa học được nâng cao so với trước thì đó là điều mà tôi luôn suy  <br /> nghĩ, luôn cố gắng tìm ra những phương pháp để  nâng cao chất lượng hoạt  <br /> động khám phá khoa học cho trẻ. Để trẻ có những kiến thức cần thiết, hiểu  <br /> rõ hơn về thế giới xung quanh, đồng thời phát triển những kỹ năng cần thiết  <br /> cho trẻ.<br /> Từ những lý do trên, tôi đã trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu và lựa  <br /> chọn đề  tài:  “Một số  biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá <br /> khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi”<br /> 2. Thực trạng của vấn đề<br /> 2.1 Tình trạng trước khi thực hiện đề tài<br /> a)Thuận lợi :<br /> ­   Phòng   GD&ĐT   và   nhà   trường   thường   xuyên   quan   tâm   bồi   dưỡng <br /> chuyên môn cho giáo viên .<br /> ­ Được sự  quan tâm chỉ  đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường và <br /> những lời nhận xét, góp ý của bạn bè đồng nghiệp sau mỗi giờ tổ chức hoạt  <br /> động khám phá khoa học.<br /> ­ Bản thân luôn yêu nghề  mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn. <br /> Tìm tòi và tự làm một số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động khám <br /> phá khoa học và vào hoạt động vui chơi của trẻ.<br /> ­ Trẻ  tích cực đến lớp, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các <br /> bạn. Trẻ thông minh, nhanh nhẹn, có nề nếp<br /> ­ Nhà trường khang trang đẹp đẽ, có đầy đủ  đồ  dùng cho trẻ  làm thí <br /> nghiệm và không gian rộng để  tổ  chức hoạt động khám phá. Bên cạnh đó, <br /> Ban Giám Hiệu nhà trường luôn ủng hộ, quan tâm đến các cháu.<br /> <br /> 8<br /> ­ Phụ  huynh nhiệt tình  ủng hộ  lớp nguyên vật liệu theo thông báo của <br /> giáo viên.<br /> b) Khó khăn :<br /> ­ Góc tự nhiên còn nghèo, số cây ít, loại cây chưa phong phú<br /> ­ Chưa có khu vực để nuôi các con vật: Chim, thỏ, bể cá.....<br /> ­ Vốn hiểu biết của trẻ về môi trường xung quanh còn hạn chế .<br /> ­ Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa  <br /> học chủ  yếu là các phương pháp trực quan và dùng lời nên việc truyền thụ <br /> những kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khăn.<br /> ­ Tài liệu, sách báo về  các thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ  còn <br /> hạn chế.<br /> ­ Trẻ dễ tiếp thu nhưng thường dễ quên những kiến thức vừa học.<br /> 2.2. Khảo sát thực tế (số liệu điều tra trước khi thực hiện)<br /> Trước khi thực hiện đề  tài tôi đã có những hoạt động cho trẻ  làm quen <br /> với khám phá khoa học và tôi thấy vốn biểu tượng về  thế  giới xung quanh <br /> của trẻ còn ít. Đặc biệt trẻ rất dễ nhầm lẫn khi gọi tên các con vật. <br /> Ví dụ như  : Tất cả các con vật biết bay, trẻ đều gọi là chim mà không  <br /> gọi được đó là chim én hay chim bồ câu... <br /> Hay khi gọi tên đồ dùng dụng cụ của các nghề rất khó khăn. <br /> Ví dụ: Dụng cụ của nghề nông, nghề xây dựng hay khi cho trẻ quan sát <br /> các sự vật hiện tượng và làm các thí nghiệm đơn giản thì khả năng quan sát, <br /> phân loại, so sánh, phán đoán, suy luận của trẻ gặp rất nhiều khó khăn.<br /> Số liệu cụ thể qua từng hoạt động được tổng hợp trong bảng sau:<br /> Bảng 1 : Kết quả  tổng kết khả  năng quan sát, so sánh, phân loại, <br /> phán đoán, suy luận của trẻ.<br /> (Tổng số trẻ là 32)<br /> STT Các khả năng của trẻ Kết quả (Tỉ lệ %)<br /> Loại tốt Loại khá Loại  Loại <br /> 9<br /> TB yếu<br /> 1 Khả năng quan sát 15,6 25 25 34,4<br /> 2 Khả năng so sánh 12,5 15,6 34,4 37,5<br /> 3 Khả năng phân loại 9,4 12,5 31,2 46,9<br /> 4 Khả năng phán đoán 9,4 9,4 31,2 50<br /> 5 Khả năng suy luận 6,3 15,6 37,5 40,6<br /> <br /> <br /> Từ  kết quả   trên, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ và tìm nhiều biện pháp <br /> để giờ hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó nâng dần  <br /> khả  năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận cho trẻ, làm phong phú <br /> biểu <br /> tượng về môi trường xung quanh trong mỗi trẻ.<br />           Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi đã <br /> tìm ra một số biện pháp sau: <br /> 3. Biện pháp thực hiện<br /> 3.1 Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ 5  <br /> ­ 6 tuổi<br /> Trước hết muốn giáo dục hay hướng dẫn trẻ  trong bất kỳ  hoạt động  <br /> nào thì điều mà giáo viên cần nắm rõ đầu tiên đó là phải biết được đặc điểm <br /> tâm sinh lý của trẻ  mà mình dạy. Từ đó, định hướng những khả  năng nhận <br /> thức mà trẻ  trong độ  tuổi  ấy có thể  tiếp thu được để  đưa ra những hình  <br /> thức, phương pháp giáo dục phù hợp. Bởi  ở  mỗi lứa tuổi trẻ  đều có đặc  <br /> điểm tâm sinh lý và nhận thức khác nhau nên các phương pháp, các hình thức  <br /> mà giáo viên muốn dạy trẻ là khác nhau. Nếu không nắm bắt rõ sẽ dẫn đến  <br /> tình trạng hoặc kiến thức quá tải, vượt quá khả  năng của trẻ  làm cho trẻ <br /> mệt mỏi. Hoặc những kiến thức đó trẻ đã biết rồi mà không được cung cấp  <br /> những kiến thức mới. <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10<br /> Do đó, việc nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của <br /> trẻ  là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là đối với độ  tuổi mẫu giáo lớn. Đây là <br /> độ tuổi hiếu động nhất, tò mò nhất và cũng đòi hỏi kiến thức cao nhất.<br /> Tính tích cực nhận thức của trẻ 5­ 6 tuổi được nâng cao và có hiệu quả <br /> khi giáo viên nắm vững những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở giai đoạn này.<br /> 3.2 Tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học<br /> Đây là việc làm cần thiết nhất, vì trẻ không hứng thú tham gia thì làm <br /> sao có thể nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học được. Vì thế <br /> tôi đề xuất những biện pháp kích thích sự  tò mò, hứng thú của trẻ  về  khám <br /> phá khoa học như sau: <br /> 3.2.1 Xây dựng môi trường lớp học phong phú, thu hút sự chú ý của trẻ<br /> Môi trường lớp học ngăn nắp, gọn gàng, sắp xếp và trang trí khoa học  <br /> không chỉ  tạo cho trẻ  môi trường học tập trong lành, thỏa mãn nhu cầu vui <br /> chơi, giao tiếp, nhận thức và hoạt động cùng nhau của trẻ mà còn tạo cơ hội  <br /> cho trẻ được chơi và hoạt động theo sở thích tích cực, độc lập, sáng tạo, vận <br /> dụng những kỹ  năng đó vào các hoạt động khác, các tình huống trong các <br /> hoạt động. Việc xây dựng môi trường học và vui chơi cho trẻ sẽ là phương  <br /> tiện, là điều kiện giúp trẻ  hình thành các kỹ  năng quan sát, phân tích, và <br /> những đam mê tìm hiểu khám phá.<br />  Chính vì vậy, khi vào đầu năm học mới tôi đã rất chú ý đến việc xây <br /> dựng môi trường lớp học, đặc biệt là góc khám phá “Bé với thiên nhiên” <br /> nhằm giúp trẻ  khơi dậy tính tò mò, óc sáng tạo, những hiểu biết về  các sự <br /> vật, hiện tượng xung quanh và giáo dục trẻ  thái độ   ứng xử  đúng đắn với <br /> thiên nhiên. Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động thực hành chăm <br /> sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngoài ra còn là nơi trẻ  được quan <br /> sát kỹ  lưỡng về  sự  phát triển của cây một cách trực tiếp và cụ  thể  nhất. <br /> Đồng   thời   phát   triển   ở   trẻ   khả   năng   quan   sát,   tư   duy,   so   sánh,   thảo  <br /> luận…..Tại góc thiên nhiên tôi trồng các cây xanh như: vạn niên thanh, hoa <br /> <br /> 11<br /> ngọc lan, hoa tóc tiên…. Ngoài ra tôi còn chuẩn bị  các chậu gieo hạt để  trẻ <br /> được tự gieo trồng, chăm sóc và theo dõi sự nảy mầm và lớn lên của cây<br /> Đối với các góc khác, tôi bố  trí đồ  dùng gọn gàng, dễ  thấy, dễ  lấy. <br /> Nhất là những đồ  dùng phục vụ  cho hoạt động   khám phá khoa học (kính <br /> lúp, bảng ghi chép quá trình theo dõi thời tiết hay sự  nảy mầm của cây...  <br /> tranh ảnh, lô tô..)<br /> Tôi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt <br /> … Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách (có que chỉ <br /> cho việc đọc sách). Tôi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô, hoa lá ép khô, các  <br /> loại hạt… Có ngắn nhãn mác và hình  ảnh rõ ràng để  trẻ  dễ  nhận thấy, trẻ <br /> được chơi và làm được những sản phẩm từ những đồ  chơi  ấy. Ngoài ra tôi <br /> cũng dùng vỏ hến, ốc trai, sò … vỏ trứng (vỏ bọc bên ngoài của 1 loại kẹo)  <br /> vệ  sinh sạch sẽ   vừa làm đồ  dùng, đồ  chơi phong phú vừa rẻ  tiền vừa dễ <br /> kiếm .<br /> Các tranh, lô tô đều được phân loại để ở giá vừa dễ lấy, dễ tìm .<br /> Ví dụ : Tôi phân loại lô tô :<br /> ­  Lô tô con vật xếp vào một ô .<br /> ­ Lô tô các loại quả xếp vào một ô.<br /> Đối với tranh đều có chữ  cái tương  ứng  ở  dưới cũng được phân loại <br /> xếp gọn gàng và dễ kiếm .<br /> Tôi cố  gắng tạo cho trẻ  có góc chơi rộng rãi với các nguyên vật liệu  <br /> khác nhau để trẻ được trải nghiệm .<br /> Thường xuyên trang trí lớp theo chủ  đề, xây dựng nhiều góc mở  để <br /> cho trẻ hoạt động trong các giờ hoạt động góc.<br /> 3.2.2 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ, đa dạng và đẹp mắt<br /> Đồ dùng, đồ chơi có sức hút vô cùng lớn đối với trẻ. Càng là những đồ <br /> chơi có màu sắc đẹp, mới lạ, thiết kế  độc đáo, bắt mắt thì sức hút đối với <br /> trẻ lại càng lớn và việc dùng những đồ  dùng, đồ  chơi đó vào các hoạt động <br /> <br /> 12<br /> lại càng kích thích sự hứng thú của trẻ  nhiều hơn. Do đó, công tác chuẩn bị <br /> đồ dùng, đồ chơi cũng hết sức quan trọng.<br /> Để  cung cấp những cơ  hội khám phá khoa học cho trẻ, giáo viên cần <br /> tạo cho trẻ  môi trường hoạt động khám phá khoa học phong phú, hấp dẫn <br /> với các đồ dùng, đồ chơi , các nguyên vật liệu khác nhau. <br /> Đồ  dùng, trực quan, đồ  chơi phục vụ  tiết học nh ư  : Bàn, ghế, bảng, <br /> tranh, mô hình, các từ  gắn với mỗi hình  ảnh, vật mẫu ... Cần phải đầy đủ <br /> cho cô và trẻ cùng hoạt động.<br /> Đồ  dùng của trẻ  cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm <br /> kích thích hứng thú, sự  tò mò và lòng ham hiểu biết của trẻ. Tôi thường sử <br /> dụng đồ thật, vật thật hoặc  hình ảnh động.<br /> Ngoài những đồ dùng, đồ chơi nhà trường cung cấp, tôi còn vận động <br /> các bậc phụ  huynh sưu tầm thêm  đồ  dùng, tranh truyện, đặc biệt là tranh,  <br /> sách, ảnh về  các con vật, cây cối, hoa lá, quả ... Sưu tầm những câu ca dao, <br /> tục ngữ, đồng dao để  làm phong phú vốn hiểu biết về  môi trư ờng xung <br /> quanh của trẻ . Với chính bản thân mình tôi tận dụng những nguyên vật liệu  <br /> có sẵn  ở  địa phương như: Chai nhựa, hộp sữa các loại, vải vụn làm rối, <br /> cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm lá khô với nhiều màu sắc, hoa ép khô, <br /> vỏ  cây khô. Tận dụng các hình  ảnh  ở  đốc lịch, bìa, hoạ  báo, ảnh cũ ... Vừa <br /> trang trí lớp vừa làm đồ  dùng, đồ  chơi trong các hoạt động khám phá khoa <br /> học. Sưu tầm các loại hạt, các loại vỏ  trai  ốc, hến sò ... để  bổ  sung giá đồ <br /> chơi của trẻ.<br /> Bên cạnh đó, tôi sưu tầm những bài thơ  về  môi trường xung quanh, <br /> sau đó dùng hình ảnh minh hoạ và có chữ viết đi cùng. Vừa giúp trẻ củng cố <br /> hình  ảnh, vừa để  trẻ  rèn luyện ngôn ngữ. Từ  đó tư  duy của trẻ  cũng phát <br /> triển.<br /> Với những đồ  dùng, đồ  chơi được phát và tự  làm khi tôi đưa vào sử <br /> dụng trong giờ  hoạt động khám phá khoa học, tôi thấy trẻ  rất hào hứng, <br /> <br /> 13<br /> hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu  <br /> cô đưa ra, so sánh và phân loại cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ  rất  <br /> phát triển, trẻ thuộc rất nhiều thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt là các câu đố về <br /> các con vật, các cây hoa, các loại quả ...  Tư duy của trẻ cũng nhanh và chính <br /> xác hơn .<br /> 3.2.3 Luôn tạo sự hứng thú cho trẻ trong suốt quá trình trẻ  tham gia vào  <br /> hoạt động<br /> Hứng thú của trẻ thường không bền vững, không ổn định. Trẻ dễ dàng <br /> di chuyển hứng thú của mình từ đối tượng này sang đối tượng khác. Trẻ rất <br /> thích cái mới lạ, hấp dẫn, sinh động. Còn những cái quen thuộc lặp đi lặp lại  <br /> nhiều lần gây cho trẻ sự nhàm chán. Nhất là đối với trẻ 5 ­ 6 tuổi, thời gian  <br /> chú ý của trẻ nhiều hơn những lứa tuổi dưới nhưng yêu cầu về  sự hứng thú <br /> lại cao hơn rất nhiều. Vì nhận thức của trẻ 5­ 6 tuổi cao hơn, rộng hơn, khả <br /> năng tư duy sâu hơn nên nếu những việc cô nói, những điều cô làm không có  <br /> lực chú ý đối với trẻ, không khiển trẻ phải tò mò, phải suy nghĩ, phỏng đoán <br /> thì trẻ rất nhanh mất tập trung hoặc nhìn xuống dưới, hoặc nói chuyện với <br /> bạn hay ngồi thẫn thờ  nhìn ra ngoài…Do đó, việc luôn tạo được sự  chú ý <br /> của trẻ  trong suốt quá trình trẻ  tham gia hoạt động là điều vô cùng quan <br /> trọng, có  ảnh hưởng trực tiếp đến mục đích, kỹ  năng mà cô đặt ra cho trẻ <br /> qua giờ  học khám phá đó. Cho nên trong quá trình dạy trẻ  cô phải lựa chọn <br /> những hình thức sao cho sinh động, hấp dẫn, sáng tạo và luôn có sự thay đổi <br /> để lôi cuốn sự chú ý của trẻ. Đặc biệt là trong phần giới thiệu bài. Vì đây là  <br /> phần để gây hứng thú cho trẻ nhiều nhất trong giờ học.<br /> Khi cho trẻ khám phá các đối tượng cô không nên đưa luôn ra ngay đối <br /> tượng đó vì nó sẽ  mang tính chất khô cứng, dập khuôn máy móc, không tạo  <br /> được sự  hấp dẫn cho trẻ  mà cô cần đưa ra những tình huống có vấn đề, <br /> những hình thức sinh động, sáng tạo để lôi cuốn sự tập trung chú ý, khơi dậy <br /> tính tò mò, khám phá của trẻ. Phần giới thiệu bài cô có thể  đưa ra những  <br /> <br /> 14<br /> hình thức như cho trẻ chơi 1 trò chơi nhỏ, cho trẻ tham dự sinh nhật…. hoặc  <br /> cô kể  một câu chuyện ngắn, hấp dẫn tạo ra tình huống có vấn đề  để  lôi  <br /> cuốn trẻ, thu hút sự  chú ý của trẻ. Việc lựa chọn những hình thức để  đưa <br /> vào trong phần giới thiệu bài phải phù hợp với nội dung dạy sao cho sinh  <br /> động, hấp dẫn với trẻ. Những hình thức giới thiệu bài phải luôn thay đổi <br /> trong các giờ học để trẻ không bị nhàm chán.<br /> Ví dụ  phần giới thiệu bài của hoạt động “Tìm hiểu một số  loại rau,  <br /> củ”<br /> Cô có thể tổ chức cho trẻ chơi 1 trò chơi “đi siêu thị” cô chia lớp thành <br /> từng nhóm và cho trẻ cùng nhau đi đến siêu thị (mô hình cô đã chuẩn bị) để <br /> chọn những thực phẩm mà nhóm mình thích rồi mang về. Trẻ sẽ  cảm thấy <br /> rất thích khi được thi đua như vậy, hăng hái muốn kể về những cây rau, cây <br /> củ mà trẻ mang về và mong muốn cùng cô và các bạn khám phá tìm hiểu về <br /> những loại rau, củ đó.<br /> Không chỉ phần giới thiệu bài phải lựa chọn những hình thức sinh động <br /> sáng tạo và thay đổi thường xuyên mà trong các phần của hoạt động cũng <br /> phải lựa chọn những hình thức sinh động và không được lặp đi lặp lại nhiều  <br /> lần. Đối với phần cung cấp kiến thức cho trẻ, thông qua việc cho trẻ tri giác <br /> đối tượng cô cũng cần tạo ra sự  mới lạ, hấp dẫn đối với trẻ. Khi đưa đối  <br /> tượng ra cô không cần đưa ra ngay để  cho trẻ quan sát mà cô cần kích thích <br /> sự tò mò của trẻ bằng cách:  cô có thể dùng câu đố để trẻ đoán, có đối tượng <br /> cô có thể  đọc 1 đoạn thơ, hát một đoạn bài hát nói về  đối tượng. Có đối <br /> tượng cô cho vào túi, vào hộp và giới thiệu đó là món quà tặng lớp để  trẻ <br /> đoán… Bên cạnh đó cô cần sử dụng giọng nói truyền cảm, mạch lạc, có độ <br /> nhấn sẽ hứng thú hơn so với việc cô cứ nói đều đều và kiến thức mà trẻ ghi <br /> nhớ được qua mỗi lần cô nói chậm mà nhấn mạnh ấy sẽ sâu hơn, rõ hơn.<br /> Với những hình thức thay đổi trong cùng 1 hoạt động sẽ  tạo cho trẻ <br /> cảm giác mới lạ, trẻ  sẽ  thích thú và tập trung chú ý vào việc quan sát đối <br /> <br /> 15<br /> tượng, mong muốn được tìm hiểu đối tượng. Trẻ sẽ dùng tất cả những khả <br /> năng của mình để phân tích, tìm hiểu đối tượng. Từ đó phát triển ở trẻ khả <br /> năng quan sát, so sánh, phân loại, phóng đoán, suy luận, kết luận.<br /> Mặt khác để trẻ khắc sâu và củng cố lại kiến thức vừa tiếp nhận được  <br /> bằng việc tổ chức các trò chơi thì cô cũng nên sáng tạo, tổ chức trò chơi ấy  <br /> thật sinh động, vui vẻ  để trẻ không bị nhàm chán, mất hứng thú và mệt mỏi <br /> sau quá trình tập trung chú ý cao độ vào việc quan sát đối tượng.<br /> 3.2.4  Ứng dụng công nghệ  thông tin vào các hoạt động khám phá khoa  <br /> học<br /> Trong thời đại công nghệ  thông tin hiện nay, sự  phát triển của hệ <br /> thống mạng cùng với những tiện ích,  ứng dụng phong phú đã tạo nên một  <br /> cuộc cách mạng trong mọi người, mọi ngành và đặc biệt là giáo dục. Chính <br /> vì vậy ngay từ cấp học mầm non trẻ đã được làm quen với công nghệ thông <br /> tin như  một phần của hoạt động giáo dục không thể  thiếu(chuyên đề  công  <br /> nghệ  thông tin). Không chỉ  với người lớn mà đối với trẻ  em mầm non thì <br /> công nghệ  thông tin luôn mang lại nhiều điều kì thú và hữu ích trong việc  <br /> tiếp thu kinh nghiệm sống.<br /> Hơn nữa trong việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ  không phải  <br /> sự vật hiện tượng nào cũng có sẵn để trẻ được trực tiếp tri giác, nhất là với <br /> hoạt động khám phá khoa học như tìm hiểu động vật sống dưới biển, quan <br /> sát máy bay, các hiện tượng tự  nhiên…hay chúng ta không thể  có thời gian  <br /> để chứng kiến những hiện tượng trong tự nhiên xảy ra như tìm hiểu về cách <br /> sinh sản của một số loại vật nuôi, quá trình phát triển của cây…chính vì vậy <br /> để  trẻ  được tìm hiểu thế  giới xung quanh một cách bao quát nhất thì  ứng <br /> dụng công nghệ thông tin vào tiết học là một việc cần thiết.<br /> Được  ưu thế  là một giáo viên trẻ  và có khả  năng sử  dụng công nghệ <br /> thông tin khá thành thạo tôi rất quan tâm và thường xuyên sử  dụng công <br /> nghệ  thông tin như  các bài powerpoint, Elearning vào các hoạt động. Tôi <br /> <br /> 16<br /> nhận thấy khi sử  dụng công nghệ  thông tin vào các hoạt động   khám phá  <br /> khoa học trẻ tỏ ra rất hào hứng, thích thú và cũng giúp trẻ nhận biết sự vật­  <br /> hiện tượng một cách rõ ràng hơn.<br /> Ví dụ 1: Hoạt động “Mưa có từ đâu?”<br />         Tôi sử dụng bài powerpoint trình chiếu các quá trình tạo thành mưa (ánh  <br /> nắng chiếu xuống mặt nước – Nước bốc hơi­ Tạo thành mây ­ Gió thổi mây <br /> thành đám rồi rơi xuống thành mưa)<br />        Sau khi tìm hiểu xong về quá trình tạo thành mưa tôi cho trẻ xem phim  <br /> hoạt hình “Đám mây đen xấu xí” vừa là phim vừa đáp ứng việc củng cố kiến <br /> thức về quá trình tạo thành mưa cho trẻ.<br /> Thông qua việc trình chiếu và xem phim hoạt hình trẻ  vừa như  được <br /> giải trí và cũng là khi lượng kiến thức cần cung cấp cho trẻ đảm bảo trọn <br /> vẹn với hình thức này.<br /> Việc triển khai chuyên đề  công nghệ  thông tin trong trường mầm non  <br /> nơi tôi công tác được Ban giám hiệu và giáo viên rất quan tâm,  đặc biệt là <br /> đối với trẻ  5­6 tuổi.  Các trò chơi thông minh trong “Vui học kidsmart” luôn <br /> làm trẻ  tò mò và hứng thú. Biết được điều đó tôi thường xuyên tìm hiểu  <br /> những trò chơi thông minh có liên quan tới chủ đề mà trẻ đang học vừa giúp <br /> trẻ  thỏa mãn tính tò mò cũng như  củng cố, mở  rộng hiểu biết về  thế  giới  <br /> xung quanh với trẻ hơn.<br /> Ví dụ 2: Trò chơi “Tìm lá cho hoa” chủ đề Thế giới thực vật.<br /> Cách chơi: Trên màn hình xuất hiện những hình ảnh về 1 số cành hoa bất kì <br /> sau đó biến mất chỉ xuất hiện hoa và lá riêng rẽ  nhiệm vụ  của trẻ di chuột  <br /> sắp xếp hoa và lá lại thành một bông hoa có cành lá chính xác.<br /> Khi trẻ đã chơi thành thạo tôi nâng cao trí nhớ cũng như sự nhanh nhẹn <br /> của trẻ bằng cách chỉnh thời gian xuất hiện hoa ban đầu nhanh hơn hoặc cao  <br /> hơn nữa là không có sự xuất hiện của cành hoa ban đầu mà đòi hỏi trẻ phải  <br /> <br /> <br /> <br /> 17<br /> có trí nhớ, kĩ năng từ những lần chơi trước tự xếp lá cho hoa đúng theo yêu  <br /> cầu.<br />       Qua công nghệ  thông tin từ một trò chơi tôi đã giúp trẻ  có thêm kĩ năng <br /> sử  dụng máy tính, đồng thời giúp trẻ  củng cố, ghi nhớ  bài học hơn và trẻ <br /> thích thú hơn khi được tham gia vào hoạt dộng khám phá khoa học.<br /> 3.3   Tổ  chức cho trẻ  tham gia các hoạt động trải nghiệm qua các thí  <br /> nghiệm khoa học<br /> Ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến quan trọng vì vậy  <br /> trẻ mầm non cũng cần trang bị cho mình những kiến thức bao quát và chính <br /> xác về các lĩnh vực của tự nhiên  và con người rất là cần thiết. Không phải <br /> thí nghiệm nào cũng là 1 phát minh, tuy nhiên  không có phát minh nào không <br /> là không có thí nghiệm . Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ  tiến hành <br /> nhưng lại hiệu quả và mang đến cho trẻ những hiểu biết về thế giới xung  <br /> quanh, từng bước trẻ  sẽ  có điều kiện để  suy nghĩ, khám phá những bí  ẩn  <br /> của cuộc sống. <br /> Dưới đây là 1 số thí nghiệm tôi đã tiến hành để trẻ được trải nghiệm:<br /> * Giờ  khám khoa học về  đồ  vật và chất liệu( Chủ  đề  gia đình thân yêu  <br /> của bé)<br /> Để giúp trẻ khám phá đặc điểm , công dụng và cách sử dụng, mối liên  <br /> hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ  chơi <br /> quen thuộc; một vài đặc điểm của các chất liệu gỗ, nhựa, kim loại, vải, ni <br /> lông…. Tôi thường xuyên trò chuyện với trẻ  về  tác dụng của các đồ  dùng  <br /> trong sinh hoạt hàng ngày, cho trẻ miêu tả chất liệu của các đồ  vật bằng từ <br /> chính xác. So sánh và phân loại đồ dùng, đồ chơi ở các góc:<br />  Ví dụ: giờ  hoạt động góc cho trẻ  so sánh, phân loại các đồ  dùng gia  <br /> đình, đồ chơi bằng kim loại, bằng gỗ, bằng nhựa. Trẻ so sánh, phân loại các <br /> đồ dùng theo tác dụng ở góc thiên nhiên(để xới đất, tưới nước, tỉa cành….)<br /> <br /> <br /> 18<br /> Trong giờ  hoạt động khám phá đồ  dùng gia đình tôi tổ  chức cho trẻ <br /> được thử nghiệm chơi với nam châm để trẻ chủ động khám phá nhiều điều <br /> mói lạ và gợi hứng thú cho trẻ.<br /> Ví dụ:  Hoạt động: Chơi với nam châm<br />  Nam châm hút gì?<br /> Mục đích:<br /> ­ Cho trẻ biết nam châm có thể hút các vật làm từ sắt, còn những vật không  <br /> làm bằng chất sắt thì nam châm không hút.<br /> ­  Phát triển khả năng quan sát, khả năng phán đoán.<br /> Đối tượng:<br />    Trẻ mẫu giáo lớn. <br /> Chuẩn bị:<br />           Một số nam châm, 01 cái đinh, 01 cái kéo, 01 cái thước nhựa, 01 thìa  <br /> nhôm, 01 cốc inox, 1 bát nhựa, 1quả bóng. <br /> Cách tiến hành:<br /> ­ Cho trẻ quan sát những đồ dùng đã chuẩn bị và gọi tên chúng. <br /> ­ Mời 6 – 7 trẻ lên lấy 1 trong số những vật mà cô chuẩn bị hỏi trẻ:<br />    + Vật đó có tên là gì? làm bằng gì?<br />    + Cho trẻ  đưa vật đó lại gần cục nam châm và trả  lời xem chúng có  <br /> hút nhau không và vì sao? <br /> ­ Lần lượt cô cho các trẻ được thí nghiệm với các vật xung quanh lớp và đưa  <br /> ra nhận xét, nam châm hút được những vật làm bằng gì? <br />  Giải thích và kết luận<br />           Nam châm chỉ hút được các vật làm bằng sắt ngoài ra không hút được <br /> các vật làm từ các chất khác.<br /> * Giờ  khám khoa học về  thực vật ( Chủ  đề  thế  giới thực vật, tết, mùa  <br /> xuân)<br /> <br /> 19<br /> Để khơi dậy ở trẻ tính tò mò tự nhiên và tạo cơ hội cho trẻ khám phá <br /> về đặc điểm nổi bật và ích lợi của cây cối, điều kiện sống của cây và một <br /> vài mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống, cách chăm sóc và <br /> bảo vệ chúng. Đồng thời trau dồi óc quan sát, so sánh, nhận xét và phán đoán <br /> của trẻ, hình thành ở  trẻ  tình cảm , thái độ  đúng đắn đối với cỏ  cây, hoa lá  <br /> tôi thường xuyên cho trẻ quan sát các loại cây, gọi tên, so sánh, nhận xét và <br /> thảo luận  ở  mọi lúc mọi nơi. Cho trẻ  quan sát, theo dõi sự  lớn lên của <br /> cây( nảy mầm, ra lá, và lớn lên). Cho trẻ làm các thử nghiệm. <br /> Ví dụ: Hoạt động 1: Trong hạt có gì?<br />  Mục đích:<br />         Giúp trẻ hiểu rằng hạt có thể nảy mầm thành cây nếu biết cách gieo và <br /> chăm sóc đúng cách. Ngoài ra trẻ  biết thêm về  đặc điểm bên ngoài và bên  <br /> trong của hạt. <br />  Đối tượng:<br />          Trẻ mẫu giáo lớn.<br />  Chuẩn bị:<br />          Một số loại hạt: hạt đậu đen, hạt đậu tương, hạt lạc,  <br /> hạt ngô, hạt rau muống,…<br />  Cách tiến hành:<br /> ­ Ngâm hạt vào nước ấm qua đêm <br /> ­ Cho trẻ đoán xem bên trong hạt có gì?<br /> ­ Cho trẻ tự làm thực nghiệm bóc vỏ hạt và tách làm đôi, cho trẻ quan sát và <br /> nhận xét kết quả.<br />  Giải thích và kết luận:<br /> Trong hạt có cây con tí xíu, cây con tí xíu đó chính là mầm cây, nếu  <br /> gieo xuống đất nó sẽ mọc thành cây.<br /> Hoạt động 2: Gieo hạt<br />  Mục đích<br /> 20<br />  ­ Trẻ biết được cây cũng cần thức ăn và nước mới sinh trưởng được.<br />  ­ Trau dồi óc quan sát, khả năng phán đoán, suy luận và chú ý.<br />  Đối tượng:<br />          Trẻ mẫu giáo lớn.<br /> Chuẩn bị:<br />           Một vài hạt đậu tương, đậu đen…2 Khay nhỏ, một ít đất .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cách tiến hành:<br /> ­ Ngâm hạt vào trong nước ấm từ 1 đến 2 tiếng sau đó lấy ra đặt hạt vào <br /> khay có sẵn đất. Hàng ngày hãy cho trẻ tưới nước vào một khay để lại một  <br /> khay không tưới và quan sát sau 3 đến 4 ngày sau cây trong khay được tưới <br /> nước hàng ngày sẽ nảy mầm và lớn dần còn khay không tưới sẽ không nảy  <br /> mầm. Lúc này hãy cho trẻ  giải thích hiện tượng nảy mầm và không nảy  <br /> mầm trên .<br /> ­ Với trẻ  mẫu giáo lớn hãy cho trẻ  tự  làm và nêu kết quả  thực nghiệm <br /> của bản thân<br /> Cô hỏi trẻ: + Các hạt giống có mọc lên cùng một lúc không?<br />                  + Điều gì xảy ra với khay không có nước?<br />                  + Khay được tưới nước thì như thế nào?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 21<br /> (Hình ảnh bé gieo hạt)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (Hình ảnh bé quan sát sự nảy mầm ở 2 khay)<br /> (khay bên trái là khay không có nước, khay bên phải là khay được tưới nước)<br /> Giải thích và kết luận:<br />          Cây nảy mầm được nhờ có thức ăn trong hạt và nước uống trong đất  <br /> và ngược lại.<br /> Hoạt động 3: Sự phát triển của cây và hạt:<br /> 22<br /> . Mục đích:<br />         Trẻ biết được quá trình phát triển của cây, đồng thời tạo hứng thú cho  <br /> trẻ trong việc gieo trồng, theo dõi, chăm sóc sự phát triển của cây. <br />  Đối tượng:  <br />         Trẻ mẫu giáo lớn.<br />   Chuẩn bị:<br />         Hạt đậu tương, khay chứa một ít đất, dụng cụ làm đất.<br /> Cách tiến hành:<br /> ­ Tiến hành thực nghiệm như trong phần gieo hạt. <br /> ­ Cô và trẻ  cùng bưng lấy hạt đã nảy mầm vào khay đất và đặt nơi có ánh  <br /> sáng. Hàng ngày hãy đến theo dõi, tưới nước và ghi lại sự phát triển của cây<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (Hình ảnh bé chăm sóc cây)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 23<br /> (Hình ảnh bé quan sát sự phát triển của cây)<br /> Giải thích và kết luận:<br />        Cô hãy để trẻ tự khái quát lại 5 quá trình phát triển của cây và nhận định  <br /> lại kết quả.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 24<br /> Quá trình phát triển của cây từ hạt<br /> <br /> Hoạt động 4:. Cây cần gì để lớn lên và phát triển?<br />  Mục đích:<br /> ­ Trẻ biết được đặc điểm của cây, điều kiện sống của cây.<br /> ­ Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.<br /> Đối tượng:<br /> Trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn.<br /> Chuẩn bị:<br />        05 cây đậu đen; 05 chậu cây cảnh; 01 túi nilon, một hộp bìa to.<br />  Cách tiến hành:<br /> ­ Cho trẻ quan sát, nhận xét các bộ phận của cây và đoán xem cây cần gì  <br /> để sống và lớn lên.<br /> ­ Cho trẻ quan sát cách cô làm lần lượt thực nghiệm: <br />    + Cây 1: cho cây vào trong hộp kín<br />    + Cây 2: dùng túi nilon bọc kín phần thân và lá cây <br />    + Cây 3: cho cây vào trong khay không có đất<br />    + Cây 4: Không tưới nước cho cây hằng ngày <br />    + Cây 5: Chăm sóc cho cây phát triển bình thường.<br /> ­ Cô cho trẻ đoán xem điều gì sẽ xảy ra.<br /> ­ Hằng ngày hãy nhắc trẻ thăm cây 1, 2, 3, 5 đều đặn và ghi nhận bằng <br /> hình ảnh. Sau 1 tuần hãy cho trẻ nêu nhận xét, giải thích và so sánh giữa các <br /> cây.<br /> Giải thích và kết luận:<br />   Cây sống và phát triển được là nhờ  có nước, ánh sáng, không khí, và <br /> đất nếu thiếu 1 trong 4 yếu tố cây sẽ héo, vàng lá và chết.<br /> Hoạt động 5. Cỏ có cần ánh sáng để sống?<br />  Mục đích:<br /> <br /> 25<br /> ­ Cho trẻ biết bất cứ loài thực vật nào kể cả cỏ cũng cần ánh sáng mặt  <br /> trời để sống.<br />  ­ Trau dồi óc quan sát, khả năng phán đoán, suy luận và chú ý.<br /> Đối tượng:<br />         Trẻ mẫu giáo lớn.<br /> Chuẩn bị:<br />         Chọn lấy một đám cỏ xanh trong vườn trường, 1 chậu đất.<br />  Cách tiến hành:<br /> ­  Cho trẻ quan sát đám cỏ xanh và nêu nhận xét sau đó lấy chậu nhỏ úp <br /> lên đám cỏ.<br />  ­ Cho trẻ đoán sau vài ngày đám cỏ bị chậu úp lên như thế nào?<br /> ­ Sau vài ngày hãy cùng trẻ  ra chỗ  đám cỏ, lật chậu lên và lại cho trẻ <br /> nêu nhận xét, giải thích hiện tượng.<br />  Giải thích và kết luận:<br />           Cỏ cũng cần có ánh sáng để sống, khi không đủ ánh sáng lá cỏ bị vàng  <br /> và úa đi.<br /> * Giờ khám khoa học về động vật  ( Chủ đề: Bé yêu loài vật nào)<br /> Để khơi đậy ở trẻ tính tò mò tự nhiên và tạo cơ hội cho trẻ khám phá <br /> về đặc điểm nổi bật và ích lợi của các con vật quen thuộc, một vài mối liên <br /> hệ   đơn  giản giữa  con vật  với môi trường  sống, cách  chăm sóc,  bảo vệ <br /> chúng, đồng thời trau rồi óc quan sát, so sánh nhận xét và phán đoán của trẻ,  <br /> hình thành tình cảm, thái độ đúng đắn đối với các con vật tôi đã sử dụng vật <br /> thật và hệ thống câu hỏi để đưa vào hoạt động cụ thể như:<br /> Hoạt động 1: Quan sát, so sánh một số loại cá.<br /> Mục đích: Trau rồi óc quan sát, khả năng so sánh, <br /> suy luận và ngôn ngữ.        <br /> Chuẩn bị:  Bể cá với vài loài cá khác nhau           <br /> <br /> <br /> 26<br /> ­  Trẻ  có thể  quan sát nhiều điều về  cá <br /> <br /> trong bể <br /> ­  Trẻ  có thể  quan sát nhiều điều về  cá <br /> trong bể<br /> ­ Cho trẻ  quan sát từng con cá và nhận <br /> xét về  màu sắc, hình dạng, gọi tên. Cô <br /> đưa ra các câu hỏi gợi mở: Đây là con <br /> gì? Nó đang làm gì?<br /> (   Bơi,   lặn,   đớp   mồi,   ngoi   lên   mặt <br /> nước…) <br /> Nó có màu gì? Nó bơi bằng bộ phận nào? <br /> Trên mình nó có cái gì?<br /> ­   Cho   trẻ   quan   sát   những   điểm   giống <br /> nhau <br /> (đều có đầu,mình, vây, đuôi…, đều sống <br /> ở dưới nước, đều biết bơi và đớp mồi …) <br /> và khác nhau (  về  màu sắc, hình dạng, <br /> kích thước…) của một số loại cá.<br /> ­  Cho trẻ  kể  tên những loại cá trẻ  biết <br /> và nêu những câu hỏi về cá.<br /> Giải thích và kết luận:<br /> Cá sống được là nhờ có nước và ôxy.<br /> Hoạt động 2: Côn trùng<br /> Mục đích: Trau rồi kĩ năng quan sát <br /> Chuẩn bị:<br /> ­ Lọ nhưa nhỏ<br /> ­ Một số  côn trùng đã chết (dán, kiến, ruồi, nhện, muỗi…) để  trong mỗi  <br /> lọ.<br /> ­ Nhiều mảnh giấy trắng<br /> ­ Kính lúp<br /> 27<br /> ­ Tranh về các loại côn trùng<br /> ­ Bút màu<br /> Tiến hành:<br /> ­ Cô trưng bày các lọ  côn trùng cho trẻ  quan sát. Trên nhãn mỗi lọ  có tên  <br /> của từng loại côn trùng.<br /> ­ Cho trẻ dùng kính lúp nhìn vào lọ <br /> ­ Khuyến khích trẻ tìm những thứ cụ thể liên quan đến mỗi mẫu vật như: <br /> kích thước, màu sắc cơ thể, số lượng chân, vị trí mắt…<br /> ­ Cho trẻ tìm tranh phù hợp với từng loại côn trùng dán học để cạnh lọ<br /> ­ Cho trẻ sử dụng những miếng giấy nhỏ để vẽ côn trùng sau đó giáo viên  <br /> viết tên của trẻ  phía dưới và đặt tất cả  các trang giấy của trẻ  với nhau <br /> để tạo thành một cuốn sách khoa học của cá nhân trẻ.<br /> * Khám phá khoa học về một số hiện tượng tự nhiên.<br /> Để tạo cơ hội cho trẻ khám phá các hiện tượng thời tiết thay đổi theo  <br /> mùa ( sự  thay đổi trong sinh hoạt   của con người và cây cối, con vật theo  <br /> mùa; sự khác nhau giữa ngày và đêm; mặt trời và mặt trăng…) . Tôi thường <br /> xuyên tạo điều kiện cho trẻ  quan sát, nhận xét , thảo luận các hiện tượng  <br /> thời tiết: nắng , mưa, nóng, lạnh, gió…ở mọi lúc mọi nơi, thảo luận sự khác  <br /> nhau giữa các mùa, quan sát, thảo luận dự đoán về  ảnh hưởng của thời tiết <br /> và mùa đến sinh hoạt của con người, thường xuyên cho trẻ  sưu tầm tranh  <br /> ảnh để làm sách tranh về các mùa trong năm….<br /> Ví dụ:  ở  giờ  hoạt động ngoài trời tôi tổ  chức cho trẻ  quan sát “ Bầu  <br /> trời ban ngày”<br /> Tôi chọn ngày đẹp trời, gió nhẹ cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhìn các <br /> đám mây thay đổi, cho trẻ mô tả về những đám mây và nhận ra sự khác nhau  <br /> của các kiểu mây về màu sắc và hình dạng, số lượng của các đám mây, cho <br /> trẻ nói lên được sự khác nhau giữa những đám mây khi trời nắng và khi sắp  <br /> mưa. Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ thảo luận thời tiết lúc đó như thế nào và <br /> <br /> 28<br /> dự đoán thời tiết trong ngày sẽ mưa hay nắng. Qua hoạt động này nhằm phát  <br /> triển khả năng quan sát, khả năng dự đoán và ngôn ngữ của trẻ.<br /> Để tạo cơ hội cho trẻ khám phá các nguồn nước và ánh sáng trong sinh  <br /> hoạt hằng ngày ; đặc điểm và ích lợi của nước, ánh sáng, cát. Sự  cần thiết <br /> của nước, ánh sáng , không khí với cuộc sống con người; cây cối và con vật;  <br /> nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tôi đã tận dụng các điều kiện hằng  <br /> ngày để tổ chức cho trẻ được tham gia vào các hoạt động và làm thí nghiệm <br /> Hoạt động 1. Bóng cây thay đổi:<br /> Mục đích:<br />        Cho trẻ biết vào mỗi thời điểm khác nhau trong một ngày: sáng, trưa, tối  <br /> thì các vật trên mặt đất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2