intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ

Chia sẻ: Trần Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng tổ chức, khả năng sư phạm của giáo viên, việc nhận thức của trẻ đối với các hoạt động vui chơi trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình lên lớp đạt chất lượng, hiệu quả cao. “ Học mà chơi, chơi mà học”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ

PHÒNG GIÁO GD­ĐT KRÔNG ANA<br /> TRƯỜNG MÂU GIAO HOA CUC<br /> ̃ ́ ́<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> ĐỀ TÀI:<br /> MÔT SÔ <br /> ̣ ́KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN  TRONG  VIỆC<br />  TỔ CHỨC  HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ.  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Họ và tên: Nguyễn Thị Thịnh<br /> Đơn vị công tác: Trương Mâu giao Hoa Cuc<br /> ̀ ̃ ́ ́<br /> Trình độ đào tạo: Đại học sư pham mâm non<br /> ̣ ̀<br /> Môn đào tạo: Sư pham mâm non<br /> ̣ ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> MUC LUC<br /> ̣ ̣<br /> <br /> ̀ ở đâu :...................................................................................................3<br /> I.Phân m ̀<br /> I.1. Lý do chọn đề tài:...................................................................................... .. 3<br /> I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :.................................................................. .. <br /> 5<br /> I.3. Đối tượng nghiên cưu :.................................................................................6<br /> ́<br /> I.4.Giới hạn Pham vi nghiên c<br /> ̣ ưú ........................................................................6 <br /> I.5.Phương phap nghiên c<br /> ́ ưu :.............................................................................6<br /> ́<br />      ̀ ̣<br /> II. Phân nôi dung :.............................................................................................. 7<br /> II.1. Cơ sở li ́<br /> luận.................................................................................................7 <br /> II.2.Thực trang :................................................................................................<br /> ̣ .. 8<br /> ̉ ́ ̣<br /> II.3.Giai phap, biên phap :................................................................................<br /> ́  11<br /> II.4.Kết   quả   :.....................................................................................................  <br /> 17<br /> ̀ ́ ̣ ̣<br /> III.Phân kêt luân, kiên nghi :.............................................................................18<br /> ́<br /> ́ ̣ .....................................................................................................18<br /> III.1.Kêt luân <br /> ́ ̣<br /> III.2.Kiên nghi :............................................................................................ ......20<br />                       *   Tài   liệu   tham  <br /> khảo ......................................................................................... .22<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN TRONG  VIỆC<br /> TỔ CHỨC  HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ .<br /> <br /> ̀ ở đâu :<br />           I. Phân m ̀<br /> <br /> I.1. Lý do chọn đề tài:<br /> ­  Trong quá trình công tác với vai trò là một cán bộ  quản lý tôi cảm nhận  <br /> được việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên là mục tiêu hàng đầu của <br /> người cán bộ quản lý. Xác định được điều này và phát huy những yếu tố thuận lợi  <br /> sẵn có ở giáo viên, cùng với sự chỉ đạo xuyên suốt của Phòng Giáo dục và Đào tạo <br /> huyện nhà. <br /> Bản thân tôi cũng có những trăn trở  và suy nghĩ hành động thực tiễn để  bồi <br /> dưỡng giáo viên nâng cao chuyên môn góp phần nhân rộng và lan tỏa trong toàn đơn <br /> vị nói riêng, và của huyện nhà nói chung.  <br /> ­ Người cán bộ  quản lý luôn là điểm tựa cho giáo viên, giúp giáo viên định <br /> hướng đúng mục tiêu giáo dục để giáo dục trẻ  phù hợp với việc đổi mới nội dung <br /> chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học,  và <br /> phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. <br /> Đây là một cơ  hội tốt để  sớm hình thành ở  trẻ  những kỹ  năng tìm tòi, quan  <br /> sát, so sánh... đặc biệt là tính tò mò và phát huy sáng tạo, ham học hỏi của trẻ. Việc <br /> học và lĩnh hội tri thức của trẻ Mầm non gắn liền với vui chơi  “ Học mà chơi, chơi <br /> mà học”, từ đó tăng cường vốn ngôn ngữ và phát triển tư duy cho trẻ, để  trẻ tự tin <br /> chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết trước khi bước vào lớp 1 trường Tiểu học. Đây <br /> cũng là  cơ sở quan trọng để trẻ tiếp nhận tri thức một cách tốt nhất.                         <br /> <br /> <br /> 3<br /> Như chúng ta đã biết vui chơi là loại hình hoạt động cơ bản của trẻ ở trường <br /> mầm non, vui chơi mang lại cho trẻ  trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái   phấn  <br /> chấn dễ  chịu. Trẻ  cần chơi như cần cơm ăn áo mặc. Chơi giúp trẻ  thỏa mãn nhu  <br /> cầu vui chơi và nhận thức, đồng thời góp phần giáo dục và phát triển toàn diện  <br /> nhân cách cho trẻ. Vui chơi còn là một trong những hoạt động có mặt trong đời <br /> sống nhân loại ở mọi lứa tuổi mặc dù hình thức chơi thay đổi theo độ tuổi . <br /> Hoạt động chơi (trong đó trò chơi đóng vai theo chủ đề giữ vị trí trung tâm), <br /> là hoạt động chủ  đạo của trẻ  mẫu giáo. Nó là hoạt động phù hợp nhất với nhu  <br /> cầu , khả  năng và hứng thú của trẻ  và tạo ra những nét tâm lý đặc trưng cho lứa  <br /> tuổi mẫu giáo. Những phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ mẫu  <br /> giáo hình thành và phát triển mạnh mẽ nhất trong hoạt động chơi. Những biển đổi  <br /> về chất trong tâm lý của trẻ, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang một giai đoạn phát triển <br /> cao hơn được hình thành chính trong hoạt động này. Hoạt động chơi còn là tiền đề <br /> quan trọng để hình thành những dạng hoạt động khác như học tập, lao động.<br /> Tóm lại, hoạt động chơi giữ  vai trò quan trọng trong sự phát triển ở  trẻ  các  <br /> chức năng tâm lý ( nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, ý chí….) và hình thành, phát triển <br /> các mặt của nhân cách một cách toàn diện. Chơi chính là cuộc sống thực của trẻ, là <br /> niềm vui và hạnh phúc của tuổi thơ. Vì vậy tổ  chức hoạt động chơi cho trẻ  ở  lứa <br /> tuổi này cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn.<br /> ­ Là cán bộ  quản lý bản thân tôi cũng có những trăn trở  và suy nghĩ hành  <br /> động thực tiễn để  bồi dưỡng giáo viên nâng cao trong việc tổ  chức hoạt động vui  <br /> chơi cho trẻ  góp phần nhân rộng và lan tỏa trong toàn đơn vị  nói riêng, và của  <br /> huyện nhà nói chung.   Giúp giáo viên định hướng đúng mục tiêu giáo dục để  giáo <br /> dục trẻ   phù hợp với việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện  <br /> nay. Từ  đó nâng cao chất lượng dạy học, và phát huy tính tích cực chủ  động sáng <br /> tạo của trẻ. Đối với hoạt động vui chơi.<br /> Đây là một cơ  hội tốt để  sớm hình thành ở  trẻ  những kỹ  năng tìm tòi, quan  <br /> sát, học theo, đặc biệt là tính tò mò và phát huy sáng tạo, ham học hỏi của trẻ. Việc <br /> học và lĩnh hội tri thức của trẻ Mầm non gắn liền với vui chơi  “ Học mà chơi, chơi <br /> mà học”, từ đó tăng cường vốn ngôn ngữ và phát triển tư duy cho trẻ, để  trẻ tự tin <br /> <br /> 4<br /> chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết trước khi bước vào lớp 1 trường Tiểu học. Đây <br /> cũng là  cơ sở quan trọng để trẻ tiếp nhận tri thức một cách tốt nhất.<br /> ­ Trường mẫu giáo Hoa Cúc cơ  bản  giáo viên đã được đào tạo qua trường  <br /> lớp nhưng không phải giáo viên nào cũng linh hoạt, chủ  động sáng tạo trong quá  <br /> trình lên lớp cũng như việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ<br />             ­ Chính vì vậy qua trinh <br /> ́ ̀ bồi dưỡng cho giáo viên ban thân <br /> ̉ cũng không thể <br /> tránh khỏi một vài  khó khăn sau:<br /> ­ Về phía giáo viên: còn một vài giáo viên  khi dạy còn hạn chế về việc sử <br /> dụng đồ dùng chưa khoa học, có những đồng chí chưa có kỹ năng ứng xử linh hoạt  <br /> với các tình huống sư  phạm gặp phải, những vấn đề  nảy sinh trong quá trình tổ <br /> chức cho trẻ  chơi chưa giải quyết được, việc tận dụng khai thác môi trường xung <br /> quanh để giáo dục trẻ còn hạn chế.<br /> ­ Một vài đồng chí chưa nắm bắt nhu cầu  đặc điểm của trẻ  để  kích thích <br /> khả năng tư duy tính chủ động tích cực của trẻ trong qua trình hoạt động. Còn thiếu  <br /> tự tin trong quá trình lên lớp.<br /> ­ Việc nhập vai chơi với trẻ và tạo tình huống cho trẻ  còn có một vài đồng <br /> chí hạn chế.<br /> <br />  Tôi nhận thấy chưa thật sự thu hút, lôi cuốn trẻ, các hoạt động còn gò ép <br /> rập khuôn máy móc nên trẻ hoạt động chưa thực sự hứng thú. Chưa thể  hiện tích <br /> cực hết về khả năng của mình. <br /> <br />    ­ Về phía học sinh: ­ Môt sô chau l<br /> ̣ ́ ́ ớp chồi mơi đi hoc năm đâu tiên, m<br /> ́ ̣ ̀ ột số <br /> cháu lớp lá chưa  qua  lơṕ  mầm, chồi  nên chưa manh dan, nhiêu chau con <br /> ̣ ̣ ̀ ́ ̀ bỡ ngỡ, <br /> vụng về  khi giáo viên giao nhiệm vụ. Nhân th<br /> ̣ ưc cua tre chênh lêch nhau nên <br /> ́ ̉ ̉ ̣ giáo <br /> viên giao nhiệm vụ con găp nhiêu kho khăn.V<br /> ̀ ̣ ̀ ́ ậy làm như thế nào để có thể phát huy  <br /> tính tích cực của trẻ, trẻ  hoạt động một cách thoải mái mà giáo viên lên lớp một <br /> cách nhẹ  nhàng điều này khiến tôi  trăn trở, Và đây cũng chính là lý do để  tôi lựa <br /> chọn đề  tài “Một số kinh nghiệm giúp giáo viên trong  việc tổ chức  hoạt động  <br /> vui chơi cho trẻ”.<br /> <br />     I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :<br /> <br /> 5<br />           Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trong trường mầm non  là một trong các <br /> hoạt động quan trọng đối với sự  phát triển trí tuệ, phát triển nhân cách, phát triển <br /> vận động trẻ mầm non và đây cũng là bước khởi đầu tốt nhất để  chuẩn bị cho trẻ <br /> về  tinh thần, thể  lực cho một năm học. Nhưng  đối với giáo viên hiện nay việc tổ <br /> chức các hoạt động vui chơi cho trẻ chưa  thực sự  nâng cao dần nội dung yêu cầu <br /> cần đạt, chưa tìm ra cách tổ chức đa dạng, nhẹ nhàng phong phú nên hiệu quả chưa <br /> thực sự phát huy tính tích cực ở trẻ . Trong mọi hoạt động  chủ yếu trẻ làm theo cô, <br /> giáo viên không chú ý tới việc cho trẻ phát huy các hoạt động trí tuệ . Vì vậy  trong <br /> quá trình thực hiện chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ. Nên tôi trăn <br /> trở và tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu, nhiệm vụ như sau: <br /> <br />    ­ Nghiên cứu một số  tài liệu liên quan nhằm mục đích xây dựng cơ  sở  lý <br /> luận của đề tài.<br /> <br /> ̣<br /> + Muc đich nghiên c<br /> ́ ưu cua đê tai se la: Khao sat kha năng t<br /> ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ổ chức , khả năng <br /> sư phạm của giáo viên, việc nhận thức cua tre đôi v<br /> ̉ ̉ ́ ơi các ho<br /> ́ ạt động vui chơi trên  <br /> cơ sở đê ra môt sô giai phap, biên phap thich h<br /> ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ợp nhằm giuṕ  giáo viên trong quá trình <br /> lên lớp đạt chất lượng, hiệu quả cao. “ Học mà chơi, chơi mà học”, <br /> ̣ ̣<br /> + Nhiêm vu nghiên c ưu cua đê tai:<br /> ́ ̉ ̀ ̀<br />            ­ Làm rõ thực trạng của trường để rút ra những bài học kinh nghiệm.<br /> ­ Có những biện pháp phù hợp để giúp giáo trong việc tổ chức hoạt động vui <br /> chơi  nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ  đáp ứng với những yêu cầu đổi mới của <br /> Giáo dục mầm non hiện nay.<br /> <br /> ̉ phat triên<br /> ­ Giup tre <br /> ́ ́ ̉  một cách toàn diện , từ  đó trẻ  “ Học mà chơi, chơi mà <br /> học”.<br /> <br /> I.3. Đối tượng nghiên cưu :<br /> ́<br />       ­ Giáo viên, học sinh khối lá Trường Mẫu giáo Hoa Cúc ­ Huyện Krông Ana <br /> ­ Tỉnh Đắk Lắk.<br />          I.4. Giơi han pham vi nghiên c<br /> ́ ̣ ̣ ứu :<br /> ­ Giáo viên và học sinh khối la ́­ Trường Mâu giao Hoa Cuc.<br /> ̃ ́ ́<br /> <br />          I.5.Phương phap nghiên c<br /> ́ ưu :<br /> ́<br /> 6<br />        ­ Qua thực tế, thấy được khả  năng của một số  đồng chí giáo viên còn hạn <br /> chế. Vì vậy tôi rất băn khoăn trăn trở  là phải làm thế nào để giúp giáo viên tổ chức <br /> tốt hoạt động vui chơi trong trường mầm non. Qua tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, học <br /> hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, suy nghĩ, tôi mạnh dạn thực hiện các phương <br /> pháp giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ.<br /> * Phương pháp nghiên cứu tài liệu:<br />        ­ Để  đạt được kết quả như  mong muốn tôi đã không ngừng tìm tòi tài liệu <br /> về giáo dục mầm non, sách báo, ti vi, tranh ảnh ... để nghiên cứu.<br /> * Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh.<br /> ­  Qua khảo sát đầu năm, các đợt thanh tra, kiểm tra,  dựa  vào kết quả  đạt <br /> được của giáo viên cũng như kết quả trên trẻ. Từ đó có hướng bồi dưỡng cho phù <br /> hợp đạt hiệu quả.<br /> * Phương pháp quan sát, điều tra các hoạt động của giáo viên.<br />  ­ Trong khi dự giờ hoặc thao giảng tôi luôn quan sát, chú ý đến phương pháp <br /> , cách tổ  chức các hoạt động vui chơi của từng giáo viên để  có hướng bồi dưỡng <br /> rèn luyện thêm cho giáo viên.<br /> * Phương pháp thống kê:<br />         ­ Vào đầu năm học, ban giám hiệu đã kiểm tra, khảo sát, thống kê về cách tổ <br /> chức hoạt động  vui chơi cho trẻ  để  nắm bắt khả  năng  truyền thụ  của từng  giáo <br /> viên cụ thể như sau:<br /> Tông số<br /> ̉    <br /> NÔI DUNG<br /> ̣ giáo viên Kêt qua<br /> ́ ̉<br /> <br /> <br /> Hình thức tổ chức chưa linh hoạt. 15/20 37,5%<br /> Chưa thực sự chú ý phát huy tính tích cực ở trẻ.  14/20 25,%<br /> Tạo môi trường hoạt động cho trẻ chưa phong phú  14/20 25,%<br /> Thiết kế các trò chơi chưa hấp dẫn 15/20 37,5<br /> Tổ chức chưa có hiệu quả hoạt động vui chơi cho trẻ. 10/10 50,%<br /> <br /> <br /> * Phương pháp dự giờ rút kinh nghiệm cho giáo viên                 <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> ­ Qua các đợt thao giảng, dự  giờ, qua xếp loại của giáo viên cũng như  kết  <br /> quả trên trẻ. Từ đó tìm ra các biện pháp  áp dụng bồi dưỡng cho giáo viên.<br /> <br /> ̣<br />            II. Phân nôi dung :<br /> ̀<br /> <br />            II.1. Cơ sở ly lu<br /> ́ ận :<br /> ­ Trong trường lớp mầm non giáo viên giữ  vai trò quan trọng, là lực lượng <br /> nòng cốt quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Cán bộ quản lý là người <br /> định hướng bồi dưỡng để  giáo viên có tay nghề vững vàng giáo dục trẻ  phát triển <br /> toàn diện.  Chính vì thế  việc bồi dưỡng giáo viên  tổ  chức tốt hoạt động vui chơi  <br /> trong trường mầm non   đóng vai trò hết sức quan trọng. Như  chúng ta đã biết trẻ <br /> mầm non “Học mà chơi chơi mà học” là một trong các hoạt động học tập của trẻ <br /> và có mục đích to lớn đối với sự phát triển toàn diện về nhân cách con người. Trẻ <br /> thông qua hoạt động vui chơi còn hình thành  ở  trẻ  những chức năng tâm lý những <br /> cơ  sở  ban đầu của nhân cách. Không những thế  mà còn hình thành và phát triển  ở <br /> trẻ  trên các lĩnh vực như: Tình cảm và quan hệ  xã hội, Nhận thức , ngôn ngữ, thể <br /> chất thẩm mỹ. Và phải khẳng định rằng hoạt động vui chơi không thể  thiếu đối  <br /> với trẻ mầm non.  <br />      ­ Chính vì vậy tôi cố gắng tìm mọi biện pháp giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt <br /> động vui chơi cho trẻ  một cách nhẹ nhàng và hiệu quả nhất.<br /> ­ Tài liệu liên quan hỗ trợ cho tôi áp dụng để hoàn thành kinh nghiệm này: <br /> + Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II (2004­<br /> 2007)<br />   + MoDule 26MN.  Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong tổ  chức <br /> hoạt động vui chơi.<br />  + Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non .<br />  + Trò chơi với chữ cái và phát truển ngôn ngữ<br /> + Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non<br />            + Giáo dục học mầm non<br />            + Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3 – 5 tuổi<br />            + Kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh.<br />            + Qua dự giờ thao giảng, qua các đợt chuyên đề <br /> 8<br /> + Qua các đợt chấm thi giáo viên dạy giỏi các cấp...<br /> <br />        II.2.Thực trang :<br /> ̣<br /> ̣ ợi­ kho khăn:<br /> a.Thuân l ́<br /> * Thuận lợi:<br /> ­ Trường thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, đa số nhân dân  <br /> lao động nhưng rất hiếu học..<br /> ­ Được sự quan tâm của cấp Uỷ đảng, chính quyền địa phương.<br /> ­ Được sự quan tâm, chỉ đạo tận tình của Phòng Giáo dục & Đào tạo , sự chỉ <br /> đạo sát sao của chuyên viên Ngành học Mầm non trong huyện. <br /> ­ Sự phối kết hợp của Ban đại diện cha mẹ học sinh góp phần cùng với nhà  <br /> trường giáo dục con em mình cùng tiến bộ.<br /> ­ Cơ sở vật chất, trường lớp tương đối đảm bảo để phục vụ tốt cho công tác <br /> dạy và học của cô và trò. Sân chơi có bóng mát tạo điều kiện cho các cháu sinh hoạt <br /> ở mọi lúc mọi nơi.<br /> ­ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, an tâm công tác, bám lớp bám trường. Có tinh  <br /> thần tự  học, tự  rèn để  nâng cao nghiệp vụ  chuyên môn và giúp đỡ  nhau cùng tiến <br /> bộ.<br /> *Khó khăn:<br /> ­ Các điểm trường không tập trung nên việc đi lại chỉ đạo và theo dõi chuyên <br /> môn đôi lúc còn gặp  khó khăn.<br /> ­ Trường có một Buôn dân tộc học sinh đa số  là dân tộc thiểu số, sự  quan  <br /> tâm của phụ huynh đến con em mình còn có nhiều hạn chế. Đa số  là con em nhân <br /> dân lao động  nhận thức về giáo dục và chăm sóc trẻ chưa khoa học.<br /> ­ Về  giáo viên năng lực không đồng đều,  một số  giáo viên còn lúng túng <br /> thường dạy với thói quen “Áp đặt”, ít chú ý đến yêu cầu hứng thú với đặc điểm <br /> phát triển cá nhân của từng trẻ. Giáo viên thường theo dõi trẻ  làm theo có đúng <br /> không hơn là tạo cơ hội cho trẻ thể hiện chính mình. Giáo viên chưa mạnh dạn đổi <br /> mới, sáng tạo còn rập khuôn máy móc. Do đó chưa phát huy được vai trò tích cực  <br /> của trẻ  trong quá trình hoạt động, chưa chú ý đến việc tận dụng khai thác môi <br /> trường xung quanh để  giáo dục trẻ. Về  phía trẻ  một số  trẻ  chưa qua lớp nhà trẻ,  <br /> 9<br /> lớp mầm chính vì vậy nên  nhiều trẻ  còn hạn chế  về  các kỹ  năng  như  giao tiếp, <br /> nhận thức , ngôn ngữ, thể chất thẩm mỹ ….   Với tình hình trên tôi luôn trăn trở, suy <br /> nghĩ tìm tòi nghiên cứu để có những biện pháp làm thế nào  để giáo viên tổ chức tốt <br /> hoạt động vui chơi trong trường mần non.  Từ đó giúp trẻ phát triển một cách toàn <br /> diện có hiệu quả  tạo tiền đề cho trẻ tự tin bước vào những năm học tiếp theo  một  <br /> cách tốt nhất.<br /> ̀ ̣<br /> b.Thanh công, han chê :<br /> ́<br /> * Thanh công<br /> ̀ :<br /> <br /> ­ Trong qua trinh th<br /> ́ ̀ ực hiên đê tai tai <br /> ̣ ̀ ̀ ̣ trường tôi  hiêu qua đem lai sau nh<br /> ̣ ̉ ̣ ưng<br /> ̃  <br /> ̀ ́ ̣ ̣ ́ về phía giáo viên đã linh hoạt, sáng tạo. Về phía học sinh  <br /> lân ap dung cac biên phap <br /> ́<br /> trẻ hứng thú, hoạt động tích cực hơn trước.<br /> ̣<br /> * Han chê:<br /> ́<br /> ̣ ̣ ̀ ải có sự  đầu tư  về  đồ  dùng, đồ  chơi, tranh  <br /> ­ Khi vân dung đê tai nay thi ph<br /> ̀ ̀ ̀<br /> ảnh ... Đoi hoi phai co s<br /> ̀ ̉ ̉ ́ ự đâu t<br /> ̀ ư vê c<br /> ̀ ơ  sở vật chất,  đô dung, <br /> ̀ ̀ đồ chơi, tranh  ảnh ... <br /> nhưng cũng khá  tôn kém v<br /> ́ ề  thơi gian, công s<br /> ̀ ức... <br /> <br /> ̣ ̣ ̣ ́<br />         c.Măt manh, măt yêu :<br /> ̣ ̣<br /> * Măt manh:<br /> <br /> ̣ ́ giúp giáo viên tự tin, và linh hoạt sáng tạo hơn <br /> ­ Khi tiên hanh cac biên phap <br /> ́ ̀ ́<br /> trong quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ,  tre h<br /> ̉ ưng thu h<br /> ́ ́ ơn trong các hoạt <br /> động qua đó giup tre kh<br /> ́ ̉ ả năng giao tiếp, phat triên ngôn ng<br /> ́ ̉ ữ chinh xac <br /> ́ ́ hơn, va phát<br /> ̀  <br /> triển một cách toàn diện hơn.<br /> ̣ ́<br /> * Măt yêu: <br /> ­  Giáo viên  chưa  thực sự  chủ  động linh hoạt trong việc tổ  chức các hoạt  <br /> động . Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi chưa đa dạng , chưa phong phú.<br /> <br /> ́ ́ ́ ́ ̣<br /> d.Cac nguyên nhân, cac yêu tô tac đông<br /> ́<br /> <br /> ̉ ự thanh công :<br /> +Nguyên nhân cua s ̀<br /> ­ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, nhân th<br /> ̣ ưc đ<br /> ́ ược tâm quan<br /> ̀  <br /> ̣ ̉<br /> trong cua vi ệc tổ  chức hoạt động vui chơi đôi v<br /> ́ ơi tre mâu giao. <br /> ́ ̉ ̃ ́ ̣<br /> ́ qua cac biên phap,<br /> ́  <br /> <br /> <br /> 10<br /> ̉ ́ ưa ra se gop phân giup<br /> giai phap đ ̃ ́ ̀ ́  giáo viên trong quá trình tổ  chức hoạt động vui <br /> chơi     đạt hiệu quả như mong muốn.<br /> ­ Đối với tre ̉ phát triển về mọi mặt , nhất là về tình cảm và quan hệ xã hội, <br /> Nhận thức, Ngôn ngữ, Thể chất thẩm mỹ…<br /> ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉<br /> ­ Môt điêu quan trong đê giup tôi thanh công trong viêc tim ra cac giai phap,<br /> ̀ ́ ̀ ́ ́  <br /> ̣ ́ giúp giáo viên tổ  chức hoạt động vui chơi la ̀sự động viên khuyến khích <br /> biên phap <br /> kịp thời nêu <br /> ́ có đầu tư có quan tâm đêń  đội ngũ thi kêt qua se hiêu qua h<br /> ̀ ́ ̉ ̃ ̣ ̉ ơn.<br /> <br /> ̉ ự han chê, yêu kem :<br /> +Nguyên nhân cua s ̣ ́ ́ ́<br />   ­  Không  động viên giáo viên kịp thời, không đầu tư  CSVC thiếu  đô dung<br /> ̀ ̀  <br /> ̣ ̣ ̣ ̣<br /> dung cu phuc vu cho hoạt động vui chơi ...<br />     ̀ ̀ , đồ chơi phục vụ cho hoạt động con đ<br /> ­ Đô dung  ̀ ơn điêu, <br /> ̣ màu sắc không phù <br /> hợp nên không cuôn hut tre trong <br /> ́ ́ ̉  các hoạt động.<br /> ­ Việc giáo viên sử dụng đồ dùng chưa có khoa học, chưa phát huy được tính <br /> tích cực ở trẻ.<br /> ́ ́ ́ ̀ ̀ ực trang ma đê tai đa đăt ra :<br /> e.Phân tich, đanh gia cac vân đê vê th<br /> ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣<br /> <br />   ­ Các vấn đề  về  thực trạng  để  giúp giáo viên tổ  chức tốt hoạt động vui <br /> chơi : Qua theo dõi việc tổ  chức các hoạt động vui chơi, dự  giờ, thao giảng bản  <br /> thân tôi nhận thấy rằng giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, sáng tạo còn rập khuôn  <br /> máy móc. Do đó chưa phát huy được vai trò tích cực của trẻ  trong quá trình hoạt <br /> động, môt sô giao viên ch<br /> ̣ ́ ́ ưa hiêu hêt yêu câu cân đat đôi v<br /> ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ới từng đô tuôi, con yêu vê<br /> ̣ ̉ ̀ ́ ̀ <br /> ̉ ưc cac hoat đông vui ch<br /> ki năng tô ch<br /> ̃ ́ ́ ̣ ̣ ơi, lung tung khi phân tích cách ch<br /> ́ ́ ơi, luật chơi <br /> chưa rõ ràng. Vi vây đôi lúc t<br /> ̀ ̣ ổ  chức các hoạt động vui chơi nôi dung ch<br /> ̣ ưa thực sự <br /> ̀ ợp vơi kha năng nhân th<br /> phu h ́ ̉ ̣ ưc cua tre.  Giao viên tô ch<br /> ́ ̉ ̉ ́ ̉ ức hoạt động con mang tinh<br /> ̀ ́  <br /> ̣<br /> râp khuôn, thiêu đi s<br /> ́ ự  linh hoat, sang tao, không phat huy đ<br /> ̣ ́ ̣ ́ ược tinh tich c<br /> ́ ́ ực, chủ <br /> ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̉<br /> đông cua tre. Bên canh đo đê cho việc tổ chức các hoạt động đat hiêu qua thi đô dung<br /> ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀  <br /> ̣ ̣<br /> phuc vu cho hoạt  động vui chơi cân đep măt, phong phu, đa dang va an toan v<br /> ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ơi tre,<br /> ́ ̉ <br /> ́ ưng   đô dung, đ<br /> thê nh ̀ ̀ ồ  chơi phục vụ  cho hoạt động vui chơi con đ<br /> ̀ ơn điêu, ch<br /> ̣ ưa  <br /> được đep nên không cuôn hut tre trong các ho<br /> ̣ ́ ́ ̉ ạt động vui chơi.<br /> ̉ ̉ ̣<br /> Khi khao sat trên tre tôi nhân thây ki năng thao tac còn ch<br /> ́ ́ ̃ ́ ậm, kha năng diên đat<br /> ̉ ̃ ̣ <br /> băng ngôn ng<br /> ̀ ư cua tre ch<br /> ̃ ̉ ̉ ưa lưu loat́<br /> 11<br /> II.3.Giai phap, biên phap :<br /> ̉ ́ ̣ ́<br /> ̣ ̉ ̉ ̣ ́:<br /> a. Muc tiêu cua giai phap, biên phap<br /> ́<br /> ­ Giúp giáo viên nắm vững phương pháp, chủ động linh hoạt, sáng tạo trong <br /> quá trình tổ chức các hoạt động..<br /> ­ Có  khả  năng  sử  lý tình huống sư  phạm tốt,  thu hút, lôi cuốn trẻ  vào các <br /> hoạt động.<br /> <br /> ­ Sử dụng đồ dùng một cách khoa học hơn. <br /> <br /> ́ ẻ  nắm bắt được nội dung hoạt động vui chơi một cách chủ  động, <br /> ­ Giup tr<br /> sáng tạo  nhằm nâng cao chất lượng khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ. <br /> ­ Giúp trẻ  nắm được các mối quan hệ  xã hội, lĩnh hội được những tri thức  <br /> ban đầu và những kỹ  năng như: giao tiếp, khi trẻ   bán hàng hình thành  ở  trẻ  nếp <br /> sống và hành vi văn hoá biết gần gũi với mọi người xung quanh… Qua vui chơi trẻ <br /> còn biết yêu thương và biết bảo vệ  thành quả  lao động của mình và của   người <br /> khác. Không những thế  mà qua hoạt động vui chơi còn phát triển cho trẻ  về  mặt  <br /> nhận thức.Nhằm cung cấp cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh biết hành động  <br /> nào hợp lý trong môi trường đó. Ngoài ra còn  hình thành và phát triển về năng lực  <br /> và trí tuệ  cho trẻ  ( quan sát, phân tích, so sánh, phân loại ) trẻ  hiểu được một số <br /> quan hệ nhân quả  trong môi trường gần gũi với trẻ. Qua các trò chơi phân vai, qua <br /> các trò chơi học tâp…<br /> <br />      ­ Vận dụng những phương pháp, biện pháp, cách thức hướng dẫn và tổ chức  <br /> cho trẻ  hoạt động vui chơi sao cho đạt hiệu quả  nhất, vừa duy trì được hứng thú  <br /> của trẻ vừa giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và thoải mái. “Chơi mà <br /> học, học mà chơi.”<br /> b. Nôi dung va cach th<br /> ̣ ̀ ́ ưc th<br /> ́ ực hiên giai phap, biên phap:<br /> ̣ ̉ ́ ̣ ́<br /> * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên<br /> ­ Lập kế hoạch bồi dưỡng cụ thể theo từng tháng, học kỳ, từng chủ đề, từng <br /> thời điểm một cách phù hợp tạo điều kiện cho giáo viên tham gia.<br /> * Bổ sung cơ sở vật chất và xây dựng môi trường vui chơi cho trẻ:<br /> <br /> <br /> <br /> 12<br /> ­ Trực tiếp Tham mưu với phòng GD&ĐT, UBND Thị  trấn, tôn tạo lại sân  <br /> chơi, bãi tập. Mua sắm và trang bị thêm một số đồ  chơi ngoài trời, cũng như  trong  <br /> lớp.  Xin  hỗ  trợ  thêm một số  máy vi tính  cho  trẻ   chơi các  phần mềm  trò chơi  <br /> kidmart, quả  táo,  thingking… một số  đồ  chơi phương tiện giao thông, con vật…<br /> bằng điện tử cho trẻ chơi…<br /> ­ Trồng nhiều cây xanh, vận động Phụ  huynh đóng góp một số  tranh  ảnh <br /> nghệ thuật của các họa sĩ để cho trẻ  được làm quen với nghệ thuật tạo hình. Vận <br /> động phụ  huynh  ủng hộ những nguyên vật liệu sẵn có  ở  địa phương để  cô và trẻ <br /> cùng  làm đồ chơi…<br /> ­ Chỉ  đạo cho chuyên môn, toàn bộ  giáo viên có kế  hoạch bổ  sung đồ  chơi  <br /> trong các lớp theo từng chủ  đề. Tổ  chức phong trào thi đua giữa các lớp về  bố  trí <br /> môi trường hoạt động vui chơi trong lớp. Tận dụng nguyên liệu, phế liệu, tranh tre  <br /> lá, can nhựa, hộp sữa chua, vỏ  ốc sò…Những vật liệu này hầu như  có  ở  từng gia <br /> đình phụ  huynh , vậy cô và trò tận dụng để  làm đồ  chơi theo chủ đề  đã được quy  <br /> định. Từ đó giáo viên  tận dụng làm đồ chơi và hàng ngày hướng dẫn  cho trẻ chơi.<br />       *Bồi dưỡng nâng cao chất lượng tổ  chức hoạt động vui chơi  cho đội <br /> ngũ giáo viên:<br /> Ban giám hiệu, tổ khối  và giáo viên cốt cán  tập trung bồi dưỡng hướng dẫn  <br /> giáo viên biết thông qua hoạt động vui chơi để  thực hiện nhiệm vụ  giáo dục trẻ <br /> trong mọi hoạt động trong ngày .<br />  Căn cứ vào tính chất của trò chơi và yêu cầu của các hoạt động để lựa chọn <br /> trò chơi phù hợp cho trẻ. Chỉ  đạo giáo viên có thể  lựa chọn trò chơi thay đổi trò  <br /> chơi, thay đổi yêu cầu trò chơi với đặc thù giờ  hoạt động góc, ngoài trời, trong các  <br /> hoạt động giáo dục … chú ý việc đưa ra một số trò chơi phù hợp với trẻ lựa chọn <br /> và tôn trọng ý định của trẻ. Về giáo viên phải tạo được các tình huống  cho trẻ lựa  <br /> chọn trò chơi một cách khéo léo phù hợp, thông qua việc sắp xếp đồ  chơi, gợi ý <br /> bằng lời….sao cho trẻ tự tổ chức trò chơi theo ý trẻ  muốn và đạt  được mục đích  <br /> giáo dục của cô giáo.<br /> ­ Lựa chọn những giáo viên có ý thức ham học hỏi tiếp cận những vấn đề <br /> mới, có kinh nghiệm, có khả  năng tổ  chức tốt các hoạt động vui chơi , cũng như <br /> <br /> 13<br /> truyền đạt và xử  lý tình huống sư  phạm một cách linh hoạt, sáng tạo ... Để  thực <br /> hiện tốt công tác này việc lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia đầy đủ  các  <br /> lớp bồi dưỡng do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức tôi còn tổ chức cho giáo viên <br /> cốt cán, giáo viên giỏi  đi dự  giờ  học  tập kinh nghiệm  ở  các trường bạn trong <br /> huyện, cũng như  trong tỉnh. Sau  đó về  tổ  chức lại cho toàn bộ  giáo viên trong  <br /> trường học tập.<br />     * Tổ chức có hiệu quả hoạt động vui chơi cho trẻ trong các hoạt động: <br /> Trong hoạt động chuyên môn của trường, chúng tôi luôn chú trọng việc thực  <br /> hiện tất cả  các chuyên đề, thực hiện các hoạt động giáo dục hàng ngày thông qua <br /> vui chơi. Chúng tôi đã tổ chức các hoạt động vui chơi cho giáo viên thấy được hiệu  <br /> quả  khi thực hiện các hoạt động vui chơi vào các giờ  học. Từ  đó giáo viên đã tích <br /> cực tự giác lồng ghép vui chơi vào tất cả các hoạt đông dạy và học, tạo điều kiện <br /> cho trẻ được tự lựa chọn, hứng thú tích cực hoạt động và giáo viên cũng thấy phần  <br /> nào đỡ phần vất vả hơn.<br />         * Giờ đón trẻ buổi sáng: Tư vấn giúp giáo viên cho phép trẻ chào cô sau đó <br /> lấy đồ chơi và chơi bất kỳ đồ chơi gì mà trẻ thích. Với điều kiện trẻ phải chọn đồ <br /> chơi gì cất dọn được nhanh chóng để  kịp giờ  tập thể  dục buổi sáng cùng với các <br /> bạn,  trẻ cũng có thể chơi các trò chơi nhẹ nhàng không mất công lấy đồ chơi  như <br /> các trò chơi dân gian, lộn cầu vồng, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ… Với tâm lý <br /> của trẻ , trẻ thích được chơi nên đi học đúng giờ, Phụ huynh đỡ mất công thúc hối. <br /> Cũng như vậy trẻ  trở thành thói quen cô giáo cũng cảm thấy nhẹ nhàng hơn trong <br /> giờ đón trẻ.<br /> * Giờ  hoạt động ngoài trời:  Giáo viên khuyến khích trẻ  lựa chọn các trò <br /> chơi vận động bằng các đồ  chơi cô và các cháu đã chuẩn bị  sẵn như  kéo co, nhảy  <br /> dây, chồng nụ  chồng hoa, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên <br /> mây… Thông qua đó rèn luyện thể lực cho trẻ, và cũng thỏa mãn nhu cầu được vận <br /> động, chạy nhảy tự do, thoải mái, mở rộng  vốn hiểu biết cho trẻ.<br />           *Các giờ Hoạt động chung: thông qua trò chơi, trẻ lĩnh hội kiến thức một  <br /> cách nhẹ nhàng thoải mái . <br /> <br /> <br /> 14<br /> Làm quen với biểu tượng toán về  số lượng: trẻ chơi cờ  cá ngựa, gắn  số <br /> trên mỗi con  ngựa, chấm tròn bước đi. Khi trẻ  đi biết đếm các bước  tương  ứng  <br /> với số  chấm tròn mà trẻ  đỗ  được. Trẻ  luyện đếm xuôi ngược nhiều cách, trẻ biết <br /> cần đỗ được số mấy thì ngựa được vào chuồng…<br />  Hoạt động tạo hình: chơi làm diều, nặn tò he, làm lồng đèn…<br /> Làm quen môi trường xung quanh: chơi cờ  cá ngựa thay ngựa bằng các <br /> mảnh ghép và được ghép lại khi chỉ  về  đích. Ai có được hình ghép trước nhất là <br /> thắng. <br /> Vd: các mảnh ghép là những cánh hoa, ở đích là những bông hoa.<br />   Hoạt động giáo dục âm nhạc: chơi Sol ­ Mi 2 con mèo. Ai nhanh chân <br /> nhảy vào vòng. Bao nhiêu bạn hát …<br />          Làm quen chữ cái: chơi tìm hoa, quả đúng với chữ cái. Phát cho mỗi cháu 1 thẻ <br /> chữ cái sau đó yêu cầu cháu hãy nhận biết thẻ  chữ cái của mình là chữ  gì. Ở  mỗi <br /> góc cô treo 1 bức tranh hoa hoặc quả có từ chứa chữ cái  đầu vừa học <br /> Ví dụ:  Chữ b­ Quả bưởi, chữ đ ­ đu đủ, chữ c­ cà chua… Cho trẻ đọc các từ <br /> ghi ở dưới tranh  sau đó trẻ vừa đi vừ đọc một bài thơ đồng dao khi bài thơ vừa dứt <br /> cô nói tìm quả có chữ cái của mình, các cháu phải tìm đúng tranh quả  có chứa chữ <br /> cái tương ứng với thẻ chữ cái của mình.<br />  Ví dụ: Cháu có thẻ chữ b phải đi đến chỗ tranh quả bưởi, chữ đ tìm tranh đu  <br /> đủ…Cô quan sát xem trẻ chơi có đung không sau đó cháu đổi thẻ chữ cho nhau.<br />  Hoạt động thể  chất: chơi lò cò, nén vòng cổ  chai ôn luyện kỹ  năng ném <br /> trúng đích…<br />   Hoạt động góc: Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động:<br /> + Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi mang tính gợi mở, phong phú đa dạng kích thích  <br /> cho trẻ hoạt động thích cực và sáng tạo:<br /> + Sắp xếp đồ  dùng, đồ  chơi ở  trong tầm mắt của trẻ, dễ lấy đễ  cất, thuận <br /> lợi cho việc trẻ chơi và mở rộng nội dung  chơi, gắn với chủ đề.<br /> + bố  trí các khu vực hoạt động thuận tiện, hợp lí, thỉnh thoảng đổi chỗ  và  <br /> thay đổi đồ dùng, đồ chơi để hấp dẫn trẻ.<br /> <br /> <br /> 15<br /> +   Tận dụng các điều kiện hoàn cảnh sẵn có của   của địa phương và các <br /> nguyên vật liệu sẵn có ( nguyên vật liệu thiên nhiên và ngyên vật liệu tái sử dụng)<br /> + xây dựng  bầu không khí giao tiếp tích cực.<br /> ­ Gợi ý và trẻ tự lựa chọn phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, trò chơi, đặt tên trò  <br /> chơi để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt sáng tạo của trẻ.<br /> ­ Dựa vào hứng thú, vốn kinh nghiệm của trẻ  để  khai thác khả  năng hoạt  <br /> động của trẻ, mở rộng nội dung chơi, hành động chơi phù hợp đối với độ tuổi.<br /> ­ Khơi  gợi những kinh nhgiệm trẻ đã có, đề xuất ý tưởng chơi phù hợp với <br /> hứng thú, với điều kiện thực tế  của nhóm/ lớp. Khuyến khích, giúp trẻ  thể  hiện <br /> đúng vai chơi, luật chơi và các mối quan hệ  hợp tác, giao tiếp trong nhóm chơi và  <br /> giữa các nhóm chơi với nhau, phát triển nội dụng trò chơi phù hợp với mục đích <br /> giáo dục và chủ đề.<br /> ­ Gây hứng thú, lôi cuốn trẻ  vào các trò chơi, tạo các tình huống có vấn đề <br /> cho trẻ hoạt động.<br /> ­ phát triển kịp thời những biểu hiện tích cực, sáng tạo của trẻ trong khi chơi  <br /> để động viên, khuyến khích kịp thời.<br /> ­ Luôn  gợi ý trẻ thay đổi vai chơi, không nên để tình trạng trẻ chỉ chơi một  <br /> vai, chơi một mình hoặc chơi ở một nhóm nào đó quá lâu trong một tuần.<br /> ­ Đảm bảo tính tự nguyện và hứng thú của trẻ trong việc lựa chọn trò chơi, <br /> tham gia vào nhóm chơi, chọn bạn chơi, góc chơi, đồ dùng, đồ chơi,...<br /> ­ Cung cấp một số hiểu biết, kinh nghiệm cho trẻ, gắn với n ội dung ch ủ đề <br /> và chủ đề chơi.<br /> Giáo viên chú trọng cho trẻ chơi đóng vai theo chủ đề để giúp trẻ phát triển <br /> toàn diện. Giáo viên gợi mở  khuyến khích trẻ  sáng tạo trong trò chơi. Trẻ  tự chọn  <br /> góc chơi và phân vai chơi cho nhau trong nhóm theo ý tưởng gợi mở từ các đồ dùng <br /> đồ chơi bố trí trong góc. Giáo viên cùng trẻ sưu tầm nhiều nguyên vật liệu mở cho  <br /> trẻ  tạo thành sản phẩm trẻ  thích. Trẻ  có nhiều cơ  hội bộc lộ  cảm xúc trong buổi  <br /> chơi. Trước các tình huống giáo viên và trẻ có nhiều cơ hội rèn luyện ngôn ngữ  tư <br /> duy, cách ứng xử, giao tiếp tình cảm xã hội.<br /> <br /> <br /> <br /> 16<br /> Ví dụ: với chủ  đề  chơi Bánh kẹo thì  ở  góc nghệ  thuật sắp xếp nhiều đồ <br /> dùng tranh  ảnh về các loại bánh kẹo… trẻ chơi nặn, vẽ, làm các loại bánh kẹo từ <br /> các nguyên liệu tạo hình..; góc âm nhạc sử dụng các loại vỏ bánh kẹo làm quần áo  <br /> trình diễn thời trang; góc phân vai bố trí nhiều loại bánh kẹo giả để  cho cháu có ý  <br /> tưởng chơi siêu thị bánh kẹo, tổ chức sinh nhật, cửa hàng làm bánh…. Góc học tập <br /> làm bộ sưu tập các loại vỏ bánh kẹo…<br /> * Hoạt động chiều: giáo viên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tập thể hoặc <br /> chơi  ở  các góc hoặc hướng dẫn trò chơi theo chủ  đề, lao động …thông qua trẻ <br /> được ôn luyện các kiến thức kỹ năng đã được học.<br />   * Tổ chức cho trẻ vui chơi giao lưu giữa các lớp với nhau.<br /> *Giáo viên tổ  chức các buổi vui chơi các trò chơi dân gian, thi hát dân ca, thi  <br /> đọc thơ… giao lưu giữa các lớp, các khối lớp  ở  sân trường theo chủ  điểm, hành  <br /> tháng. <br /> * Đi thăm giao lưu làm quen học tập sinh hoạt  ở các trường tiểu học cho trẻ <br /> 5 tuổi chuẩn bị vào lớp 1.<br /> ­ Bằng nhiều hình thức tổ  chức hoạt động vui   chơi   phong phú, hấp dẫn <br /> khác nhau càng gây hứng thú cho trẻ, trẻ  dễ  tiếp thu dễ  nhớ  lâu quên, nhẹ  nhàng <br /> lĩnh hội kiến thức hơn. Chính vì vậy mà tôi đã mua sắm thêm đồ  dùng, đồ  chơi  <br /> trong lớp để động viên hỗ trợ giáo viên vào việc tổ chức tốt các hoạt động vui chơi <br /> trong trường. <br /> ̀ ́ ợp vơi <br /> * Ngoai ra tôi con kêt h<br /> ̀ ́ Ban đại diện cha mẹ học sinh, phu huynh <br /> ̣ trong <br /> trường  trao đôi v<br /> ̉ ơí Ban đại diện cha mẹ học sinh  vê tâm quan trong cua vi<br /> ̀ ̀ ̣ ̉ ệc “học  <br /> mà chơi, chơi mà học. Từ đó phu huynh đa nhân th<br /> ̣ ̃ ̣ ưc đ<br /> ́ ược tâm quan trong cua viêc<br /> ̀ ̣ ̉ ̣  <br /> ̣<br /> cho con em minh đi hoc th<br /> ̀ ương xuyên va con <br /> ̀ ̀ ̀ có trách nhiệm cung <br /> ̀ giáo viên trong <br /> ̣ ưu tâm nguyên vât liêu co săn <br /> viêc s ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ở đia ph<br /> ̣ ương tao điêu kiên cho cô va chau trong<br /> ̣ ̀ ̣ ̀ ́  <br /> ̣ ̀ ̀ ơi, qua đo viêc  t<br /> viêc lam đô dung đô ch<br /> ̀ ̀ ́ ̣ ổ chức các hoạt động vui chơi đạt hiệu quả <br /> hơn.  Ngoài các hình thức trên việc tổ  chức thi giáo viên dạy giỏi  ở  trường, việc <br /> thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra cũng góp phần rất lớn để hoàn thành tốt công <br /> tác bồi dưỡng giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động vui chơi trong trường.<br /> ̣ ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap:<br /> c. Điêu kiên đê th<br /> ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́<br /> <br /> 17<br /> ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap nay cân phai co s<br /> ­ Đê th ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ự đâu t<br /> ̀ ư   cho chuyên <br /> môn, phương tiên, ap dung th<br /> ̣ ́ ̣ ực tê tai <br /> ́ ̣ trường khi tiên hanh cac giai phap, biên phap<br /> ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ <br /> ̀ ̉ người cán bộ quản lý phai chu đông <br /> đoi hoi  ̉ ̉ ̣ kiểm tra việc tổ chức các hoạt động vui <br /> chơi của giáo viên xem có phu h<br /> ̀ ợp với  chủ đề, chủ điểm đó hay không. <br /> ́ ̣ ưa cac giai phap, biên phap:<br /> d. Môi quan hê gi ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́<br /> ­ Cac giai phap, biên phap khi th<br /> ́ ̉ ́ ̣ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê mât thiêt v<br /> ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ới  <br /> ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ  cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi dung lai<br /> nhau, biên phap nay no se hô tr ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ <br /> vơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac giai phap tôi <br /> ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ưu nhât nh<br /> ́ ưng vân<br /> ̃ <br /> ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa <br /> đam bao đ ́ ́ ́ học va lô gich gi<br /> ̀ ́ ưa cac giai phap va biên phap<br /> ̃ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́  với <br /> nhau.<br /> ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉<br /> e. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c<br /> ́ ́ ̀ ứu:<br /> ­ Với những biện pháp tôi đã thực hiện  chỉ đạo cho giáo viên trên đây đã đem <br /> lại cho trường  một số kết quả sau<br /> ́ ơi giao viên: <br /> * Đôi v ́ ́<br /> ­ Giao viên năm chăc cách t<br /> ́ ́ ́ ổ chức hoạt động vui chơi, linh hoat, sáng t<br /> ̣ ạo hơn  <br /> trong khi tổ chức. Nhiều đồng chí đã cố gắng trong việc  làm đồ dùng, đồ chơi cho <br /> trẻ.<br /> NÔI DUNG<br /> ̣ Tông số<br /> ̉    Kêt qua<br /> ́ ̉<br /> giáo viên<br /> Hình thức tổ chức  linh hoạt, sáng tạo hơn 19/20 87,5%<br /> Chú ý phát huy tính tích cực ở trẻ hơn  20/20 100 %<br /> Tạo môi trường hoạt động cho trẻ phong phú hơn 18/20 75,%<br /> Thiết kế các trò chơi hấp dẫn hơn       19/20 87,5%<br /> Tổ chức có hiệu quả hoạt động vui chơi cho trẻ hơn.     18/20 75 %<br />       <br /> ́ ̉:  Trẻ  năng động tích cực hơn trong việc tìm hiểu mọi sự  vật  <br /> ́ ơi tre<br /> * Đôi v<br /> hiện tượng thông qua vui chơi. Hâu hêt tre đêu <br /> ̀ ́ ̉ ̀ tích cực hoạt động, đa số trẻ nay đã <br /> ̣ ̣ ơn trong khi  hoạt động  vui chơi.Trẻ  rất thích đến lớp, các cháu chủ <br /> manh dan h<br /> động, mạnh dạng tự tin tham gia các hoạt động tập thể, đa số thích thú với các hoạt  <br /> động vui chơi nâng cao kỹ năng hoạt động thể lực, hát múa…<br /> ́ ơi phu huynh<br /> * Đôi v ́ ̣ : <br /> <br /> <br /> 18<br /> ­ Tạo được niềm tin trong phu huynh<br /> ̣ , ngay cang tin t<br /> ̀ ̀ ưởng vào sự  giáo dục <br /> của nhà trường. Co y th<br /> ́ ́ ưc đong gop<br /> ́ ́ ́  nguyên vật liệu sẵn có  ở  địa phương để  giáo <br /> ̀ ơi cho trẻ  chơi. Giưa phu huynh va giao viên đa co s<br /> viên làm đô dung, đô ch<br /> ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ̃ ́ ự hợp <br /> ́ ́ ực và gắn bó với nhà trường hơn, cùng tham gia tạo môi trường chơi cho  <br /> tac tich c<br /> các cháu. Phần nào phụ  huynh đã hiểu được  ở  lứa tuổi các cháu thực sự  học mà  <br /> chơi, chơi mà học..<br /> II.4. Kết quả:<br /> ­ Qua qua trinh th<br /> ́ ̀ ực hiên đê tai va ap dung môt sô giai phap, biên phap cho<br /> ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́  <br /> giáo viên tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ .<br /> * Về giáo viên :<br /> ­  Sau khi thực hiện những biện pháp trên tất cả  các đồng chí giáo viên  trong <br /> trường đều có những chuyển biến rõ nét, có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc  <br /> tổ chức vui chơi cho trẻ , chất lượng ngày một nâng cao. Đội ngũ giáo viên vững <br /> vàng về nghiệp vụ cụ thể: Số giáo viên tổ  chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ <br /> đã đạt: 87,5% <br /> * Về phía học sinh :<br /> ̉ ̣ ̣ ự tin và ham thích đến trường<br />            + Tre manh dan, t<br /> +  Trẻ  năng động tích cực hơn trong việc tìm hiểu mọi sự  vật   hiện tượng  <br /> thông qua vui chơi. <br /> ̀ ́ ̉ ̀ tích cực hoạt động, các cháu chủ  động tham gia các hoạt <br /> + Hâu hêt tre đêu <br /> động tập thể, thích thú với các hoạt động vui chơi .<br /> + Trẻ  biết vận dụng vào các hoạt động mọi lúc, mọi nơi và tự  kiểm tra lẫn  <br /> nhau.<br /> III. Phân kêt luân, kiên nghi:<br /> ̀ ́ ̣ ́ ̣<br /> III.1.Kêt luân:<br /> ́ ̣<br /> ­ Từ những kết quả nghiên cứu trên bản thân tôi rút ra kết luận sau:<br /> Là cán bộ quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là cần <br /> thiết và thiết thực.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 19<br /> ­ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng phải phù hợp với tình <br /> hình thực tế của trường. Chú ý tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các <br /> lớp, các đợt bồi dưỡng chuyên môn.<br /> ­ Công tác bồi dưỡng giáo viên phải được thực hiện thường xuyên với nhiều <br /> hình thức, đa dạng và phong phú tạo cơ  hội cho giáo viên học tập trao đổi kinh <br /> nghiệm lẫn nhau đặc biệt là trú trọng việc tổ  chức các tiết dạy thực tế  trên lớp  <br /> giúp giáo viên có kiến thức, có kỹ năng sư phạm vững vàng trong chuyên môn cũng  <br /> như  trong việc tổ  chức gác hoạt động để  có thể  chủ  động, linh hoạt và sáng tạo  <br /> trong quá trình thực hiện<br /> ­ Tận dụng tất cả  nguồn lực xã hội hóa đầu tư  tạo 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2