intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11-THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

100
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11-THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số" là Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11 THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số bằng câu hỏi trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11-THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số

  1. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 11-THPT THÔNG QUA CÁC BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ” ------------------------------ Lĩnh vực / Môn: Chuyên môn Toán Cấp học: THPT Tên tác giả: Nguyễn Bình Long Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Phó hiệu trưởng NĂM HỌC 2019 – 2020
  2. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................... Trang 1 PHẦN II: NỘI DUNG ....................................................................... Trang 2 CHƯƠNG I. TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ Trang 2 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ.................................................. Trang 3 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................... Trang 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. Trang 13
  3. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I . Lý do chọn đề tài Qua thực tiễn, nhiều học sinh lớp 11 Trường THPT còn lúng túng khi giải bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số. Nhiều em giải bài toán nào thì biết bài toán đó, chưa có kĩ năng vận dụng, chưa định hướng được phương pháp chung… Vì vậy khi làm bài tập trắc nghiệm khách quan mất nhiều thời gian do đó kết quả kiểm tra và thi không cao. Để giúp học sinh lớp 11 khắc sâu các kiến thức về Phương trình lượng giác nói chung và có kỹ năng giải Phương trình lượng giác chứa tham số. Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11-THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số”. II. Mục đích; đối tượng; phạm vi nhiên cứu và thời gian thực hiện đề tài. 1) Mục đích nghiên cứu: Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11 THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số bằng câu hỏi trắc nghiệm. 2) Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở lí luận của năng lực giải toán, áp dụng vào dạy học giải các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số cho học sinh lớp 11 THPT. Từ đó phân loại và phát triển hệ thống bài tập về Phương trình lượng giác chứa tham số cho học sinh lớp 11, đặc biệt là học sinh khá, giỏi. 3) Phạm vi nghiên cứu: Quá trình tổ chức dạy học Rèn luyện kỹ năng giải Phương trình lượng giác chứa tham số cho học sinh lớp 11 THPT bằng bài tập mẫu sau đó là bài tập tự luyện dạng câu hỏi trắc nghiệm. 4) Thời gian thực hiện: Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện trong năm học 2019 – 2020. Đề tài đã được đăng kí với tổ và đã được tổ duyệt, thông qua kế hoạch thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài đã được tổ dự giờ và khẳng định đề tài có chất lượng, đã được đồng nghiệp áp dụng trong giảng dạy. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu của SKKN bao gồm: + Đưa ra các dạng toán và phương pháp giải Phương trình lượng giác chứa tham số bằng sơ đồ tư duy. + Đưa ra một số dạng toán có định hướng về cơ sở lý thuyết và bài toán mẫu về Phương trình lượng giác chứa tham số. + Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh thông qua các bài tập tự luyện. IV. Dự kiến cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm: 1 / 15
  4. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, SKKN gồm 3 chương Chương I. Tóm tắt các dạng toán về phương trình lượng giác chứa tham số. Chương II. Một số các dạng toán về phương trình lượng giác chứa tham số. Chương III. Kết luận và khuyến nghị. ====================== PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ 2 / 15
  5. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping CHƯƠNG II: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ DẠNG I. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN CHỨA THAM SỐ *Cơ sở lý thuyết: 1) Phương trình sinf(x) = g(m) có nghiệm x  R  -1  g(m)  1 2) Phương trình cosf(x) = g(m) có nghiệm x  R  -1  g(m)  1 3) Phương trình sin2f(x) = g(m) có nghiệm x  R  0  g(m)  1 4) Phương trình cos2f(x) = g(m) có nghiệm x  R  0  g(m)  1 5) Phương trình tanf(x) = g(m) có nghiệm x  R  g(m)  R 6) Phương trình cotf(x) = g(m) có nghiệm x  R  g(m)  R Ghi chú: - Nếu yêu cầu của các phương trình có nghiệm x  D  R thì ta phải tìm miền giá trị Y của các hàm số vế trái của phương trình trên tập D. Khi đó phương trình có nghiệm trên D  g(m)  Y. - Nếu yêu cầu của các phương trình có n nghiệm x  D thì ta phải biểu diễn f(x) trên đường tròn lượng giác, sau đó dựa vào vị trí tương đối của đồ thị VT và đường thẳng y = g(m).  Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình sin  2 x    m  5 có 3   nghiệm? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Bài giải: Phương trình có nghiệm  1  m  5  1  4  m  6 m  Z  m  {4; 5; 6}. Chọn B.     Câu 2: Cho phương trình 4 sin  x  .cos  x    m 2  3 sin 2 x  cos 2 x . Gọi S   a; b   3  6 là tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm. Tính a  b. A. a  b  2. B. a  b   1 . C. a  b  0. D. a  b  4. 2 Bài giải:     1     Ta cósin  x  .cos  x    sin 2 x    sin   3  6  2   6 2  1    1 3 1   sin 2 x cos  sin cos 2 x  1   sin 2 x  cos 2 x  1 . 2 6 6   2  2 2  Phương trình tương đương với: 3 sin 2 x  cos 2 x  2  m 2  3 sin 2 x  cos 2 x m2  2 m2  2  cos 2 x  . Phương trình có nghiệm  1   1  0  m 2  4  2  m  2 2 2 a  2    S  2;2      a  b  0. Chọn C. b  2 Câu 3: Gọi S là tập hợp gồm tất cả các số nguyên m để phương trình 3 / 15
  6. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping     3  sin  2 x    m  5 có nghiệm thuộc khoảng  ;  . Tính tổng các phần tử  3 6 4  của S? A. -4 B. -5 C. -15 D. -9 Bài giải:  3  7  1 Ta có x   ;   2 x    0;   sin  2 x      ;1 . 6 4   3 6   3  2    1 11 Phương trình có nghiệm    m  5  1    m 4 m  Z  m  {-5; -4}. 2 2 Chọn D. Bài tập tự luyện Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình ( m  1) cos x  2m 2  2m  0 có nghiệm? A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. Câu 5: Phương trình m tan x  3  0 có nghiệm khi: 3 3 A. m  . B. 1   1. C. m  0. D. 1   1. m m Câu 6: Với tất cả giá trị nào của m  [a; b]  {c} để phương trình sinx – m = 0 có đúng một nghiệm thuộc [0; 3/2]. Khi đó a + b + c bằng: A. 3/2 B. 1 C. 1/2 D. 0 Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3cos 2 x  2 m  7  0 có nghiệm? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 8: Phương trình tan x  cot x  m có nghiệm khi và chỉ khi? A. m   2; 2. B. m   ; 1  1;   . C. m   ; 2   2;   . D. m   1;1. DẠNG II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SIN VÀ COS CHỨA THAM SỐ *Cơ sở lý thuyết: Phương trình asinf(x) + bcosf(x) = c có nghiệm  a2 + b2  c2. Câu 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình sin 2 x   m  7  cos 2 x  m  1 có nghiệm? A. 4. B. Vô số. C. 3. D. 2. Bài giải: Để phương trình sin 2 x   m  7  cos 2 x  m  1 có nghiệm  a2 + b2  c2  1 + (m – 7)2  (m + 1)2  m  49/16 m  N * m  {1; 2; 3}. Chọn C. Câu 2: Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 2sin x  cos x  1  a có nghiệm. sin x  2 cos x  3 A. 3. B. 5. C. 2. D. 6. Bài giải: Ta có: sin x  2 cos x  3  0 với mọi x. 4 / 15
  7. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping 2sin x  cos x  1 Phương trình  a  ( a  2)sin x  (2a  1) cos x  1  3a (*). sin x  2cos x  3 Phương trình đã cho có nghiệm  (*) có nghiệm  a2 + b 2  c2  (a – 2)2 + (2a + 1)2  (1 – 3a)2  -1/2  m  2 m  Z m  {0; 1; 2}. Chọn A. Câu 3: Cho phương trình m sin 2 x  2 sin x cos x  3m cos 2 x  1. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình có nghiệm.         A. m  0; 4 . B. m   \ 0; 4 . C. m  0; 4  . D. m  0; 4 .  3    3   3  3 Bài giải: 1  cos 2 x 1  cos 2 x Phương trình  m.  sin 2 x  3m.  1  sin 2 x  m cos 2 x  1  2m. 2 2 Phương trình có nghiệm  1 m2 1 4m  4m2  3m2  4m  0  0  m  4 . Chọn C. 3 Bài tập tự luyện m Câu 4: Cho phương trình m sin x   m  1 cos x  . Số các giá trị nguyên cos x dương của m nhỏ hơn 10 để phương trình có nghiệm là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 5: Có bao nhiêu giá trị của tham số m thuộc tập E  3; 2;1;0;1;2 để phương trình 2m sin x cos x  4 cos2 x  m  5 có nghiệm? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Gọi a, b là giá trị nguyên lớn nhất và nhỏ nhất của m để: 2 cos 2 x  5sin x cos x  6 sin 2 x  m  1  0 có nghiệm. Tính giá trị của T  a  b. A. 3. B. 6. C. 9. D. 5. Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình tan x  m cot x  8 có nghiệm. A. m  16. B. m  16. C. m  16. D. m  16. DẠNG III. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH *Cơ sở lý thuyết: Từ phương trình lượng giác đã cho đưa về phương trình tích, sau đó chuyển tiếp về phương trình dạng 1 hoặc dạng 2 ở trên. Phương pháp này thường làm đối với bài toán PTLG chứa tham số có số n nghiệm trên tập D (Dạng V). Câu 1: Cho phương trình cos 2 x 2m  1 cos x  m 1  0. Tìm tất cả các giá trị thực   3  của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng  ;  .  2 2  A. 1  m  1 . B. 1  m  0 . C. 1  m  0 . D. 1  m  0 .  1 cos x  Bài giải: Phương trình  2 cos 2 x  2m  1 cos x  m  0   2.  cos x  m 5 / 15
  8. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping 1   3  Nhận thấy phương trình cos x  không có nghiệm trên khoảng  ;  (Hình vẽ). 2  2 2    3  Do đó yêu cầu bài toán  cos x  m có nghiệm thuộc khoảng  ;   1  m  0 .  2 2  Chọn C. Bài tập tự luyện Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  2sin x  1 sin x  m   0 có nghiệm trên khi: A. m  . B. m   0;1 . C. m . D. m   0;1. Câu 3: Biết tập tất cả các giá trị của m để phương trình   3  cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0 có nghiệm trên khoảng  ;  là tập S   a; b  . 2 2  Tính tổng T  a  b. A. T  1. B. T  0. C. T  1. D. T  2. Câu 4: Gọi S   a; b  là tập các giá trị của m để phương trình sin 2   x   sin  3x     m sin x có nghiệm x  k với k   . Tính giá trị của T  ab. 5 1 25 A. T   . B. T  5. C. T   . D. T   . 4 4 4 DẠNG IV. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ *Cơ sở lý thuyết: 1) Các bài toán cơ bản (Lớp 10 đã dạy khi áp dụng hàm số bậc 2): Bài toán 1. Phương trình m = f(x) có nghiệm x  D  m thuộc miền giá trị của f(x) trên D. Bài toán 2. Phương trình m = f(x) có n nghiệm x  D  Đường thẳng y = m cắt ĐTHS y = f(x) trên D tại n điểm. Khi đó ta cần khảo sát hàm số y = f(x) trên D. 2) Đối với dạng toán này thường làm bằng phương pháp đổi biến theo các bước như sau: +) Đưa phương trình đã cho về 1 hàm số lượng giác u(x). +) Đặt t = u(x), với x  D tìm điều kiện của t  K. +) Đưa phương trình đã cho về dạng: g(m) = f(t), t  K (*). +) Khảo sát hàm số f(t), t  K. +) Để phương trình đã cho có nghiệm x  D  (*) có nghiệm t  K. Từ BBT suy ra m. Kết luận. m Câu 1: Cho phương trình sin 6 x  cos 6 x  3 sin x cos x   2  0. Có bao nhiêu giá trị 4 6 / 15
  9. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm? A. 7. B. 9. C. 13. D. 15. Bài giải: Ta có sin x  cos x  sin x  cos x   3 sin x cos x sin x  cos x  6 6 2 2 3 2 2 2 2 3  1  3 sin 2 x cos 2 x  1  sin 2 2 x . 4 3 m Phương trình  1  sin 2 x  3sin x cos x   2  0  3 sin 2 2 x  6 sin 2 x  12  m. 2 (1) 4 4 Đặt t = sin2x, x  R  t  [-1; 1]. Khi đó (1)  3t 2  6t  3  15  m (2), t  [-1; 1]. Xét hàm số: f(t) = 3t2 – 6t + 3, t  [-1; 1]. Do đó để phương trình (1) có nghiệm x  R  (2) có nghiệm t  [-1; 1] m   0  15  m  12  3  m  15   m  3;4;5;...;15. Chọn C. Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: cos2x – 2cosx + m = 0 có nghiệm trên [0; /2]. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Bài giải: Đặt t = cosx, x  [0; /2]  t  [0; 1]. Khi đó phương trình đã cho  m = -t2 + 2t, t  [0; 1] (*). Xét hàm số: f(t) = -t2 + 2t, t  [0; 1]. m  Do đó để phương trình có nghiệm  0  m  1   m  0;1. Chọn A. Câu 3: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [-5; 5] để phương   trình: 2 sin 2 x  sin x cos x  m cos 2 x  1 có nghiệm trên đoạn   ;  :  4 4 A. 3. B. 8. C. 5. D. 4. Bài giải: * Chỉ ra sai lầm! Phương trình  2. 1 cos 2 x  sin 2 x  m. 1  cos 2 x  1  2 sin 2 x  (m  2) cos 2 x  m. 2 2 Phương trình có nghiệm  4  (m  2)  m2  m 2. Chọn B. 2 Hã chỉ ra sai lầm của lời giải trên! * Lời giải đúng:   Do x    ;   cosx  0 nên ta chia cả hai vế của phương trình cho cos2x ta  4 4   được: m = tan2x – tanx – 1, x    ;  (1).  4 4 7 / 15
  10. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping   Đặt t = tanx, x    ;   t  [-1; 1]. Khi đó phương trình đã cho  m = t2 –  4 4 t – 1, t  [0; 1] (2). Xét hàm số: f(t) = t2 – t – 1, t  [-1; 1].   Do đó để phương trình (1) có nghiệm x    ;   (2) có nghiệm t  [-1; 1]  4 4  0  15  m  12  5 / 4  m  1  m[5;5]  m  1;0;1. Chọn A. Bài tập tự luyện Câu 4: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: cos2x - 4cosx + m = 0 có nghiệm. A. 8 B. 9 C. 5 D. 4 Câu 5: Biết S   a; b là tập tất cả các giá trị của m để phương trình cos 2 x  sin 2 x  3cos x  m  5 có nghiệm. Khi đó, mệnh đề nào sau đây đúng? A. a  b  2. B. a  b  7. C. a.b  12. D. a.b  7. Câu 6: Biết  a; b là tập các giá trị của m để phương trình sin 6 x  cos 6 x  3sin x cos x  m  2  0 có nghiệm. Tính giá trị của ab. 15 15 9 45 A. . B. . C. . D. . 16 4 4 16 Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: 2(sin4x + cos4x) + cos4x + 2sin2x – m = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc [0, /2]. A. Đáp án khác B. 4 C. 3 D. 1 Câu 8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 4 cos 5 x sin x  4 sin 5 x cos x  sin 2 4 x  m có nghiệm? A. 4 B. 3 C. 2 D. Đáp án khác Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x cos x  sin x  cos x  m  0 có nghiệm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để:       4sin 3x sin x  4 cos  3x   .cos  x    cos2  2 x    m  0 có nghiệm.  4  4  4 A. 1. B. 2. C. 3. D. Đáp án khác 3 Câu 11: Cho phương trình 3 tan 2  tan x  cot x   m. Có bao nhiêu giá trị sin 2 x nguyên m nhỏ hơn 2020 để phương trình có nghiệm? A. 2006. B. 2020. C. 2013. D. 2014. Câu 12: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin 4 x  m.tan x có nghiệm x  k là nửa khoảng [a ; b). Tính 4a + b: A. 2 B. -2 C. 3 D. -3 8 / 15
  11. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping Câu 13: Cho phương trình cos2 x  2 1  m  cos x  2m 1  0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 10;10  để phương trình có nghiệm? A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình   cos 4 x  cos 2 3x  m sin 2 x có nghiệm thuộc khoảng 0; .   12   1 1   1 A. m  0; . B. m   ;2. C. m  0;1. D. m  1; .  2   2   4 Câu 15: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 sin x  m cos x  1 m   có nghiệm x thuộc đoạn   ;   .  2 2 3 3 A. m  . B. m . C. 1  m  3. D. 1  m  3. 2 2 Câu 16: Cho hàm số y  f x  có bảng biến thiên như hình vẽ m Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f 3 cos  x  1  1   có nghiệm? 2 A. 2. B. 3. C. 9. D. 13. Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình f 2 sin x  1  f m có nghiệm? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Cho hàm số f  x  liên tục trên R, thỏa f(x) > 2 với mọi x > 5 và f(x) < -3 với mọi x < -2, có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 3sin x  2  f m  có nghiệm? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. DẠNG V. TÌM m ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ ĐÚNG n NGHIỆM THUỘC KHOẢNG (; ). *Cơ sở lý thuyết: Phương pháp chủ yếu là đưa về tích sau đó đưa về các phương trình cơ bản. 9 / 15
  12. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping Câu 1: Cho phương trình 2 cos2 3 x  3  2m  cos 3x  m  2  0. Tìm tất cả các giá trị     thực của tham số m để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng  ; .  6 3  A. 1  m  1. B. 1  m  2. C. 1  m  2. D. 1  m  2.       Bài giải: Với x   ;    3 x   ; .  6 3   2  Đặt t  cos3 x 1  t  1 . Phương trình trở thành 2t 2  3  2m  t  m  2  0.  1 t1    2m  5  2 Ta có  phương trình có hai nghiệm  2 .  t 2  m  2 1     Ta thấy t1  thì cho ta có hai nghiệm x thuộc khoảng  ; . 2  6 3      Do đó để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt trên khoảng  ;   6 3  1  t 2  0  1  m  2  0  1  m  2. Chọn B. Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình    3  sin 2 x  2 sin  x    2  m có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng 0; .   4   4 A. 3  m  1  2. B. 3  m  1  2. C. 1  m  1  2. D. 1  m  1  2. Bài giải: Phương trình viết lại sin 2 x  sin x  cos x  2  m.   Đặt t  sin x  cos x  2 sin  x   , suy ra sin 2 x  t 2  1.  4  3      Với x  0;    4  4  4   t  0; 2  .  x    ;     Phương trình trở thành t 2  t  3  m. * Xét hàm f t   t 2  t  3 trên 0; 2  . Dựa vào đường tròn lượng giác (hình vẽ bên) ta thấy để phương trình đã cho có   2 nghiệm phân biệt trên khoảng 0; 3   phương trình (*) có đúng một nghiệm t  4 thuộc 1; 2   f 1  m  f  2   1  m 1 2. Chọn D. 10 / 15
  13. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping Câu 3: Cho phương trình m sin 2 x  3sin x cos x  m 1  0. Gọi S là tập tất cả các giá   trị nguyên m thuộc đoạn 5;5 để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc 0; 3  .  2 Tổng các phần tử của S bằng: A. 15. B. 14. C. 0. D. 15. Bài giải: Phương trình  m sin x 1  3 sin x cos x 1  0  3sin x cos x  m cos 2 x  1  0. 2 Nhận thấy cos x  0 không thỏa phương trình. Chia hai vế phương trình cho cos 2 x ta được tan 2 x  3 tan x  m  1  0. Đặt t  tan x , ta được phương trình bậc hai t 2  3t  m  1  0 .   Để phương trình có ba nghiệm thuộc 0; 3   phương trình t 2  3t  m  1  0 có hai  2 nghiệm trái dấu  m  5; 4;3;2   m  1  0  m  1  m  m5;5  S  14. Chọn B. Bài tập tự luyện Câu 4. Cho phương trình cos x 14 cos 2 x  m cos x   m sin 2 x. Số các giá trị nguyên  2  của tham số m để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn 0;  là  3  A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Có bao nhiêu số thực m để phương trình sin x 12cos2 x 2m 1 cos x  m  0 có đúng 4 nghiệm thuộc đoạn 0;2  ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Cho phương trình sin 4 x  cos 4 x  cos 2 4 x  m. Có bao nhiêu giá trị nguyên   của tham số m để phương trình có 4 nghiệm thuộc đoạn   ;   .  4 4 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Cho phương trình sin x 1cos2 x  cos x  m  0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn 0;2. 1 1 1 1 A. 0m . B.   m  0. C. 0m . D.   m  0. 4 4 4 4 Câu 8. Biết rằng khi m  m0 thì phương trình 2 sin 2 x  5m  1 sin x  2 m 2  2 m  0 có    đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  ;3  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?  2  1 3 7   3 2 A. m0  3. B. m0  . C. m0   ;  . D. m0   ;  . 2  5 10   5 5  Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 10;10  để số vị   trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 1  2 cos 2 2 x  3 sin 4 x  m  m sin 2 x    3 trên đường tròn lượng giác là 4? A. 8. B. 9. C. 10. D. 12. Câu 10: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sin 2 x  2m sin x  4sin x có 11 nghiệm trên đoạn [0; 5]? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m lớn hơn 2018 để:     2cos x 1 2cos 2x  2cos x  m  3  4sin2 x có hai nghiệm thuộc đoạn   2 ; 2  ? 11 / 15
  14. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping A. 2015. B. 2017. C. 2019. D. 2014. Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình    2 cos2 3 x  3  2 m  cos 3 x  m  2  0 có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng  ; .   6 3 A. 1  m  1. B. 1  m  2. C. 1  m  2. D. 1  m  2. Câu 13: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình    cos 2 x   2m  1 sin x  m  1  0 có 3 nghiệm trên   ;   ?  2  A. 4. B. 1. D. 3. C. 2. Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình  3  sin 2 x   m 2  3  sin x  m 2  4  0 có 2 nghiệm thuộc  ; 2  ?  2  A. 2. B. 3. C. 0. D. Vô số. Câu 15: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 2   (1  m) tan 2 x   1  3m  0 có nhiều hơn một nghiệm trên  0;  ? cos x  2 1 1 1 1 1 3 A.  m  1 B.  m  1 C.  m  1; m  D.  m 1; m 3 2 3 2 2 4 Câu 16: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos 3 x  cos 2 x  m cos x  1  0 có đúng 7 nghiệm phân biệt thuộc khoảng      ; 2  ?  2  A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Đối với lớp thử nghiệm, kết quả về sự hứng thú học tập môn toán của học sinh tăng lên. Bài làm của lớp thử nghiệm số học sinh giỏi tăng lên 6 em, số học sinh yếu không còn, số lượng học sinh trung bình và khá là không thay đổi nhiều. Lớp 11A2 là lớp đối chứng, vẫn dạy theo cách cũ, kết quả về sự hứng thú học tập môn toán của học sinh không có thay đổi mấy so với trước khi thực hiện đề tài. Qua kết quả này cho thấy nội dung bài học là không dễ nên học sinh của lớp đối chứng đã có tỉ lệ học sinh giỏi thấp hơn. Còn ở lớp thử nghiệm không còn điểm yếu nghĩa là toàn bộ học sinh đã hiểu bài tốt. Tỉ lệ học sinh giỏi tăng chứng tỏ dạy học theo hướng tăng cường rèn luyện năng lực giải toán đã phát huy được năng lực tư duy sáng tạo, khả năng linh hoạt của học sinh. Học sinh phát huy hết khả năng tiềm ẩn của mình, học sinh học tập tự tin hơn, mạnh dạn hơn, không khí lớp học sôi nổi hơn. Tóm lại việc dạy học Rèn luyện tư duy thông qua giải Phương trình lượng giác chứa tham số cho học sinh lớp 11 THPT bằng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh là hoàn toàn có khả năng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh hoc tập một cách chủ động, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức, tự xây dựng tri thức cho bản thân, phát huy được năng lực tạo được niềm tin, sự hứng thú trong quá trình học toán. 12 / 15
  15. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping II. KHUYẾN NGHỊ Để sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng có hiệu quả tôi xin có một số kiến nghị như sau: Ngay sau chương Hàm số của Đại số lớp 10, giáo viên cần dạy chuyên đề Ứng dựng miền giá trị, GTLN, GTNN của hàm số bậc 2 để giải các bài toán về PT-BPT chứa tham số. Giáo viên cần xây dựng chuyên đề nâng cao sớm để cung cấp cho học sinh tự họa, tự nghiên cứu. Trong quá trình hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong nhóm Toán. Do thời gian còn hạn chế nên chắc chắn sáng kiến kinh nghiệm này còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và của bạn đọc để sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KH Tôi xin cam đoan đây là SKKN của CẤP CƠ SỞ mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Nguyễn Bình Long 13 / 15
  16. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Gia Đức (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc, Phạm Đức Quang (2007), Giáo trình phương pháp dạy học các nội dung môn toán, NXB ĐHSP 2. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)-Vũ Tuấn (Chủ biên)-Đào Ngọc Nam-Lê Văn Tiến-Vũ Viết Yên, Đại số và Giải tích 11, Nxb Giáo dục. 3. Vũ Tuấn (Tổng chủ biên)-Trần Văn Hạo (Chủ biên)-Đào Ngọc Nam-Lê Văn Tiến-Vũ Viết Yên, Bài Tập Đại số và Giải tích 11, Nxb Giáo dục. 4. Các đề thi học sinh giỏi lớp 11. 5. Các đề thi học sinh giỏi lớp 11, tài liệu được khai thác trên một số trang Website như: hocmai.vn, moon.vn, k2pi.net.vn, dethi.violet.vn,... 14 / 15
  17. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG TỔ TOÁN – TIN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 - 2020 Tên đề tài: “Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11-THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số” Lĩnh vực/Môn: Chuyên môn Toán Cấp học: THPT Tên tác giả: Nguyễn Bình Long Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Phó hiệu trưởng Sau khi dạy xong lý thuyết chương II: Phương trình Lượng giác, tôi cho học sinh hai lớp 11A1 và 11A2 làm hai phiếu khảo sát như sau: PHẦN 1: NỘI DUNG KHẢO SÁT * Phiếu số 1: Đề kiểm tra thử nghiệm 45 phút: Câu 1: Tìm tham số m để phương trình (m  1) cos x  2m 2  2m  0 có nghiệm? Câu 2: Tìm tham số m để phương trình sinx – m = 0 có đúng một nghiệm thuộc [0; 3/2]. Câu 3: Tìm tham số m để phương trình sin 2 x   m  7  cos 2 x  m  1 có nghiệm? Câu 4: Tìm tham số m để phương trình: cos2x - 4cosx + m = 0 có nghiệm. * Phiếu số 2: Em hãy cho biết mức độ hứng thú học tập môn toán của em  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích PHẦN 2: SỐ LIỆU THU ĐƯỢC SAU KHẢO SÁT Kết quả khảo sát phiếu số 1, 2 được tổng hợp như sau: Thống kê kết quả bài kiểm tra Điểm Trung Lớp Giỏi Khá Yếu Kém bình 11A1 (Thực nghiệm-39HS) 16 11 10 2 0 11A2 (Đối chứng-41HS) 7 10 16 8 0 Kết quả tổng hợp phiếu xin ý kiến Lớp 11A1 (39 HS) 11A2 (41 HS) Mức độ hứng thú Thực nghiệm Đối chứng học tập môn toán Rất thích 15 13 Thích 8 12 Bình thường 12 11 Không thích 4 5 Giáo viên Nguyễn Bình Long 15 / 15
  18. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG TỔ TOÁN – TIN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 - 2020 Tên đề tài: “Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11-THPT thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số” Lĩnh vực/Môn: Chuyên môn Toán Cấp học: THPT Tên tác giả: Nguyễn Bình Long Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Phó hiệu trưởng PHẦN 1: NỘI DUNG KHẢO SÁT * Phiếu số 1: Đề kiểm tra thử nghiệm 45 phút: Câu 1: Tìm tham số m để để phương trình 3cos 2 x  2m  7  0 có nghiệm? Câu 2: Gọi a, b là giá trị nguyên lớn nhất và nhỏ nhất của m để: 2 cos 2 x  5sin x cos x  6 sin 2 x  m  1  0 có nghiệm. Tính giá trị của T  a  b. Câu 3: Tìm tham số m để phương trình: cos 2 x  sin 2 x  3cos x  m  5 có nghiệm. Câu 4: Tìm tham số m để phương trình sin x 12 cos2 x 2m 1 cos x  m  0 có đúng 4 nghiệm thuộc đoạn 0;2  ? * Phiếu số 2: Em hãy cho biết mức độ hứng thú học tập môn toán của em  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích PHẦN 2: SỐ LIỆU THU ĐƯỢC SAU KHẢO SÁT Thống kê kết quả bài kiểm tra Điểm Trung Lớp Giỏi Khá Yếu Kém bình 11A1 (Thực nghiệm-39HS) 22 10 7 0 0 11A2 (Đối chứng-41HS) 8 11 20 4 0 Kết quả tổng hợp phiếu xin ý kiến Lớp 11A1 (39 HS) 11A2 (41 HS) Mức độ hứng thú Thực nghiệm Đối chứng học tập môn toán Rất thích 22 14 Thích 10 10 Bình thường 7 12 Không thích 0 5 Căn cứ vào kết quả kiểm tra trước và sau thử nghiệm của cả hai lớp chúng tôi có các nhận xét sau: Đối với lớp thử nghiệm, kết quả về sự hứng thú học tập môn toán của học sinh tăng lên. Bài làm của lớp thử nghiệm số học sinh giỏi tăng lên 6 em, số học 16 / 15
  19. Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping sinh yếu không còn, số lượng học sinh trung bình và khá là không thay đổi nhiều. Lớp 11A2 là lớp đối chứng, vẫn dạy theo cách cũ, kết quả về sự hứng thú học tập môn toán của học sinh không có thay đổi mấy so với trước khi thực hiện đề tài. Qua kết quả này cho thấy nội dung bài học là không dễ nên học sinh của lớp đối chứng đã có tỉ lệ học sinh giỏi thấp hơn. Còn ở lớp thử nghiệm không còn điểm yếu nghĩa là toàn bộ học sinh đã hiểu bài tốt. Tỉ lệ học sinh giỏi tăng chứng tỏ dạy học theo hướng tăng cường rèn luyện năng lực giải toán đã phát huy được năng lực tư duy sáng tạo, khả năng linh hoạt của học sinh. Học sinh phát huy hết khả năng tiềm ẩn của mình, học sinh học tập tự tin hơn, mạnh dạn hơn, không khí lớp học sôi nổi hơn. Tóm lại việc dạy học Rèn luyện tư duy thông qua giải Phương trình lượng giác chứa tham số cho học sinh lớp 11 THPT bằng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh là hoàn toàn có khả năng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh hoc tập một cách chủ động, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức, tự xây dựng tri thức cho bản thân, phát huy được năng lực tạo được niềm tin, sự hứng thú trong quá trình học toán. * Hạn chế của thử nghiệm. Do thời gian tiến hành thử nghiệm không dài nên không thể khẳng định được hiệu quả một cách chính xác hoàn toàn. Việc thử nghiệm không được thí điểm với quy mô lớn, chỉ thực hiện trên một lớp nên các tỉ lệ trên không thể khẳng định là chính xác. Do vậy không thể lấy đó làm số liệu để khẳng định tính hiệu quả của việc dạy học Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 11 thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số bằng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh. * Khả năng vận dụng dạy học Rèn luyện tư duy Phương trình lượng giác chứa tham số bằng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh Từ việc dạy thử, phân tích các số liệu thử nghiệm, đánh giá kết quả của thử nghiệm, bước đầu có thể khẳng định việc dạy học Rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 11 thông qua các bài toán Phương trình lượng giác chứa tham số bằng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh là góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Giáo viên Nguyễn Bình Long 17 / 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2