intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Ứng dụng máy tính casio hỗ trợ nhẩm nghiệm, dự đoán nhân tử giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

84
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Ứng dụng máy tính casio hỗ trợ nhẩm nghiệm, dự đoán nhân tử giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình" nhằm cung cấp cho học sinh một số kỹ năng vận dụng sự hỗ trợ của máy tính casio để có thể tìm hướng giải quyết bài phương trình , bất phương trình và hệ, rồi cho học sinh rèn luyện để kiểm chứng những kỹ thuật đã học được

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Ứng dụng máy tính casio hỗ trợ nhẩm nghiệm, dự đoán nhân tử giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br /> TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BÁO CÁO SÁNG KI Ế N<br /> <br /> <br /> ỨNG DỤNG MÁY TÍNH CASIO HỖ TRỢ NHẨM <br /> NGHIỆM, DỰ ĐOÁN NHÂN TỬ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, <br /> <br /> BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH<br /> <br /> <br /> Tác giả : Nguyễn Thị Quyết<br /> <br /> Trình độ chuyên môn : Cử nhân SP  Toán<br /> <br /> Chức vụ : Giáo viên<br /> <br /> Đơn vị : Trường THPT C Nghĩa Hưng<br /> Nghĩa Hưng, ngày 25 tháng 5 năm 2016<br /> 1. Tên sáng kiến<br /> <br /> ỨNG DỤNG MÁY TÍNH CASIO HỖ TRỢ NHẨM NGHIỆM, DỰ ĐOÁN <br /> NHÂN TỬ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ <br /> PHƯƠNG TRÌNH<br /> <br /> 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán THPT <br /> <br /> 3. Thời gian áp dụng sáng kiến<br /> <br /> Từ ngày 15 tháng 4 năm 2014 đến 20 tháng 5 năm 2016<br /> <br /> 4. Tác giả:<br /> <br /> Họ và tên: Nguyễn Thị Quyết<br /> <br /> Năm sinh: 1986<br /> <br /> Nơi thường trú: xóm 8, xã Xuân Châu, Xuân Trường, Nam Định<br /> <br /> Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Toán<br /> <br /> Chức vụ công tác: GV THPT<br /> <br /> Nơi làm việc: Trường THPT C Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam <br /> Định<br /> <br /> Điện thoại: 0974085998<br /> <br /> Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%<br /> <br /> 5. Đồng tác giả: Không có<br /> <br /> 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:<br /> <br /> Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định<br /> <br /> Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông, Nghĩa Hưng, Nam Định<br /> Điện thoại: 03503…<br /> BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br /> <br /> I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN<br /> Trong đề thi THPT QG những năm gần đây thường gặp những phương trình vô tỉ, bất <br /> phương trình, hệ phương trình ở mức độ vận dụng cao (câu 8, 9 điểm). Để giải những bài <br /> toán này đòi hỏi học sinh vận dụng kết hợp sáng tạo nhiều phương pháp: phân tích nhân tử, <br /> phương pháp thế, phương pháp hàm số, phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp liên hợp, <br /> phương pháp đánh giá, … Song, vấn đề ở chỗ lựa chọn phương pháp nào để giải đúng, nhanh <br /> gọn chính xác nhất là điều không phải học sinh nào cũng làm được.<br />   Qua quá trình giảng dạy lớp 12 nhiều năm tôi nhận thấy mặc dù đã cung cấp tương <br /> đối đầy đủ các phương pháp giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình chính <br /> thống, học sinh có thể đã định hình được phương pháp giải nhưng vẫn gặp khó khăn trong <br /> việc tìm ra lời giải dẫn đến đáp số cuối cùng: ví dụ như nhẩm được một số nghiệm của <br /> phương trình nhưng không biết đã tìm được nghiệm chưa hoặc không biết hàm số có đơn <br /> điệu trên khoảng K nào đó hay không, hoặc học sinh biết phương trình này có nghiệm vô tỉ <br /> nhưng không biết thêm bớt nhân tử như thế nào để xuất hiện nghiệm….<br /> Vậy làm thế nào để học sinh có cảm nhận bài toán và lựa chọn phương pháp giải hợp lý <br /> trong thời gian ngắn nhất là điều khiến tôi luôn băn khoăn trăn trở. Qua quá trình học hỏi kinh <br /> nghiệm đồng nghiệm, qua các chuyên đề tìm hiểu được và quá trình đúc rút kinh nghiệm từ <br /> bản thân tôi thấy cần cung cấp cho học sinh một số kỹ năng vận dụng sự hỗ trợ của máy tính <br /> casio để có thể tìm hướng giải quyết bài phương trình , bất phương trình và hệ, rồi cho học <br /> sinh rèn luyện để kiểm chứng những kỹ thuật đã học được. Từ nhu cầu thực tế đó tôi viết <br /> sáng kiến kinh nghiệm: <br /> “ỨNG DỤNG MÁY TÍNH CASIO HỖ TRỢ NHẨM NGHIỆM, DỰ ĐOÁN NHÂN TỬ <br /> GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH’’<br /> <br /> II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP<br /> II.1 MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN<br /> Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới:<br /> Cấu trúc đề thi THPT QG những năm gần đây, phần phương trình, bất phương trình, hệ <br /> phương trình thường đòi hỏi ở mức độ vận dụng cao nên các trường, các Sở trong cả nước <br /> khi ra đề khảo sát  các kỳ cũng thường đòi hỏi mức độ vận dụng kiến thức rất cao ở phần <br /> này.Nhằm đáp ứng yêu cầu của kỳ thi THPT Quốc Gia, tôi thường cho học sinh cọ sát với các <br /> đề khảo sát thi THPT Quốc Gia của các trường, các Sở trong cả nước nhưng tôi nhận thấy <br /> chỉ những học sinh có lực học tốt  mới “dám” làm phần phương  trình, bất phương trình, hệ <br /> phương trình nhưng tốn rất nhiều thời gian và công sức có khi không tìm ra được hướng giải <br /> hoặc chỉ giải quyết được 50% đến 70% bài toán mà không giải quyết triệt để vì vấp phải <br /> một số vướng mắc.<br /> VD 1. Đề thi giữa kỳ I lớp 12 năm 2015 – 2016 trường THPT C Nghĩa Hưng<br /> Giải hệ phương trình:<br /> 2 y3 + y + 2x 1 − x = 3 1 − x (1)<br /> 9 − 4 x2 = 2 x2 + 6 y2 − 7 ( x, y Z)<br /> <br /> Trang 1<br /> � 3 3�<br /> Điều kiện:  x �1, y �� − ;<br /> � 2 2� �<br /> (1) có x, y độc lập   định hướng hàm số<br /> (1) � 2 y 3 + y = 2(1 − x ) 1 − x + 1 − x<br /> Xét hàm số  f (t ) = 2t 3 + t  ta có  f ' (t ) = 6t 2 + 1 > 0∀t R   hàm  f (t )  đồng biến trên R<br /> y 0<br /> Vậy (1)  � f ( y ) = f ( x − 1) � y = x − 1 �  thế vào  2 ta được <br /> y2 = 1− x<br /> 4 x + 5 = 2x2 − 6x −1<br /> Đến đây học sinh gặp khó khăn trong việc tìm lời giải tiếp.<br /> Giáo viên hướng dẫn:<br /> Phương trình<br /> � 2 4 x + 5 = 4 x 2 − 12 x − 2<br /> � 4x + 1 + 2 4 x + 5 + 1 = 4 x2 − 8x + 4<br /> � ( 4 x + 5 + 1) 2 = (2 x − 2) 2<br />  <br /> 4 x + 5 = 2 x − 3 (vô nghiêm do x 1 )<br /> 4x + 5 = 1− 2x<br /> � x = 1− 2 � y = 4 2<br /> Học sinh phản hồi: Làm thế nào để phát hiện đưa phương trình về dạng A2= B2 được?<br /> <br /> VD2. Đề trường THPT Thủ Đức – TP HCM<br /> x + 1 + x2 + 2x = y + y2 − 1 (1)<br /> Giải hệ <br /> 3x 2 − 8 x − 7 = 4 x y + 1 (2)<br /> x 0, y 1<br /> Điều kiện: <br /> x −2<br /> (1) có x, y độc lập => định tính  sử dụng  phương pháp hàm số<br /> (1) � x + 1 + ( x + 1) 2 − 1 = y + y 2 − 1 (*)<br /> Xét hàm số  f (t ) = t + t 2 − 1 , t 1<br /> Chứng minh được hàm số này đồng biến trên  (1; + )<br /> Khi đó phương trình (*)  � f ( x + y ) = f ( y ) � x + 1 = y<br /> Thay vào (2) ta được  3 x 2 − 8 x − 7 = 4 x x + 2<br /> Đến đây học sinh cũng gặp khó khăn trong việc tìm lời giải tiếp theo.<br /> Giáo viên hướng dẫn:<br /> Phương trình  � 2 x + 2.2 x + 2 + [ 2(3x − 1) + 2(1 − x) ] x + 2 + (3x − 1)( − x + 1) = 0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 2<br /> � (2 x + 2 − x + 1)(2 x + 2 + 3 x − 1) = 0<br /> 2 x + 2 = x −1<br /> 2 x + 2 = 1 − 3x<br /> <br /> Học sinh phản hồi:<br />  Làm thế nào để tách được nhân tử đưa về được dạng phương trình tích A.B = 0?<br /> <br /> VD 3. (Đề sở GD ĐT Bắc Giang)<br /> x 3 − 7 y 3 + 3 xy ( x + y ) − 24 y 2 + 3 x − 27 y = 14 (1)<br /> Giải hệ : <br /> 3 − x + y + 4 = x3 + y 2 − 5 (2)<br /> y 4<br /> Điều kiện <br /> x 3<br /> Định hướng: Phương trình (1) có thể tách nhân tử đưa về dạng phương trình tích<br /> (1) � ( x − y − 2) �<br /> ( x + y ) 2 + ( x + y )(2 y + 2) + (2 y + 2) 2 + 3�<br /> � �= 0<br /> � y = x−2<br /> Học sinh phản hồi: làm thế nào biết phương trình (1) có nhân tử là (y­x+2)?<br /> <br /> VD 4. Giải phương trình :<br /> x 2 + x − 1 = ( x + 2) x 2 − 2 x + 2 (1)<br /> Định hướng: thêm bớt, tách nhân tử đưa về phương trình tích hoặc sử dụng phương pháp ẩn <br /> phụ không triệt để.<br /> (1) � x 2 − 2 x − 7 = ( x + 2) x 2 − 2 x + 2 − 3 x − 6<br /> � x 2 − 2 x − 7 = ( x + 2)( x 2 − 2 x + 2 − 3)<br /> <br /> x2 − 2x − 7 = 0 x = 1+ 8<br /> � x+2 � x = 1− 8<br /> 1=<br /> x2 − 2x + 2 + 3 x 2 − 2 x + 2 = x − 1 ( ptr vô nghiem)<br /> x = 1+ 8<br /> x = 1− 8<br /> Vấn đề ở chỗ: làm thế nào học sinh phát hiện được nhân tử ( x 2 − 2 x − 7 )?<br /> Qua một số ví dụ điển hình về những khó khăn học sinh có thể gặp phải trong quá trình giải <br /> toán, nhằm giúp học sinh có công cụ mạnh hơn để xử lý tình huống, tôi xin đưa ra một số <br /> giải pháp mới nhằm khắc phục nhược điểm của các giải pháp cũ.<br /> II.2MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN<br /> 2.11VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT<br /> 1 Trang bị cho học sinh kĩ năng chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử bằng <br /> máy tính CASIO<br /> <br /> Trang 3<br /> 2 Trang bị cho học sinh kĩ năng chia đa thức có một căn thức bằng  máy tính <br /> CASIO<br /> 3 Trang bị cho học sinh kỹ năng thêm bớt, tìm và tách  nhân tử giải phương trình, <br /> bất phương trình vô tỉ bằng máy tính CASIO<br /> 4 Trang bị cho học sinh kỹ năng dự đoán mối quan hệ giữa hai biến trong hệ <br /> phương trình bằng máy tính CASIO<br /> Học sinh kết hợp tốt các kỹ năng trên cùng với việc vận dụng linh hoạt các phương pháp giải <br /> phương trình, bất phương trình, hệ sẽ giải quyết được một lớp các bài toán mà học sinh <br /> thường gặp khó khăn trước đây.<br /> Cách xử lí  phương trình và bất phương trình là tương đối giống nhau, vì vậy trong sáng kiến <br /> này tôi đi sâu hơn vào các bài toán giải phương trình. Đối với hệ phương trình, theo xu hướng <br /> hiện nay thì thường tìm mối quan hệ của biến này theo biến kia từ một phương trình của hệ. <br /> Sau đó thế vào phương trình còn lại, từ đây lại gặp bài toán giải phương trình. Do đó việc <br /> nắm thật vững các kỹ năng giải phương trình là điều cực kỳ quan trọng, có khi việc giải <br /> phương trình trong quá trình giải hệ trước còn khó hơn việc tìm mối quan hệ giữa hai biến <br /> của hệ.<br /> 2.2  PHẠM VI ÁP DỤNG    <br /> ­  Sáng kiến được sử  dụng để  giảng dạy và bồi dưỡng cho các em học sinh khối 10,12 hệ <br /> THPT đặc biệt là các em ôn thi THPT Quốc gia xét đại học và làm tài liệu tham khảo cho các <br /> thầy cô giảng dạy môn Toán. Các thầy cô và học sinh có thể sử dụng các bài toán trong sáng  <br /> kiến  này làm bài toán gốc để đặt và giải quyết các bài tập cụ thể.<br /> Trong sáng kiến này tôi đã đưa ra và giải quyết một số dạng  bài toán thường gặp tương ứng <br /> các bài tập tự luyện. Sau mỗi bài toán tác giả đều có những nhận xét bình luận khắc phục <br /> những hạn chế  cơ bản giúp bạn đọc có thể chọn ra cho mình những phương pháp giải tối ưu <br /> nhất, để có được những lời giải gọn gàng và sáng sủa nhất.Hướng trình bày của sáng kiến là <br /> định tính phương pháp giải, chỉ ra hướng giải nhờ sử dụng máy tính casio, không đi sâu vào <br /> lời giải chi tiết.<br /> 2.3 ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG GIẢI PHÁP<br /> 1) Học sinh nắm được các phương pháp cơ bản giải phương trình, bất phương <br /> trình : <br /> Phương pháp biến đổi tương đương, hệ quả:<br /> Các dạng cơ bản:<br /> g ( x) 0<br /> f ( x ) 0 hoặc <br />              * Dạng 1:  f ( x ) g ( x)<br /> f ( x) g ( x)<br /> �g ( x ) 0<br />              * Dạng 2:  f ( x ) = g ( x ) (Không cần đặt điều kiện f ( x ) 0 )<br /> f ( x) = g 2 ( x)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 4<br /> f ( x) g ( x) 2 f ( x) g ( x) h( x )<br />              * Dạng 3:  f ( x) g ( x) h( x ) f ( x) 0 (chuyển về <br /> g ( x) 0<br /> dạng 2)<br /> 3 f ( x) 3 g ( x) 3 h( x )<br />              * Dạng 4:                          <br /> f ( x) g ( x) 33 f ( x) g ( x) (3 f ( x) 3 g ( x) ) h( x )<br />                                              Thay  3 h( x) 3 f ( x) 3 g ( x)  nhận được phương trình hệ quả<br /> Phương pháp đặt ẩn phụ<br />   Đối với một số phương trình có thể đặt ẩn phụ để quy về dạng đơn giản. Tùy theo dạng <br /> phương trình có thể đặt một ẩn, nhiều ẩn, quy về phương trình hoặc hệ phương trình.<br /> 1. Phương pháp đặt ẩn phụ hoàn toàn<br /> a. Một số dạng thường gặp<br /> Nếu có  f (x)  và f(x) thì đặt t =  f (x)<br /> Nếu có  f ( x) , g ( x) mà  f ( x) . g ( x) a (hằng số) đặt  t f ( x) g ( x) a/t  <br /> Nếu có  f ( x) g ( x ) , f ( x ) g ( x) , f ( x ) g ( x) a  đặt  t f ( x) g ( x)<br /> 2. Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn<br /> 3. Đặt ẩn phụ đưa về dạng tích<br /> Sử dụng  đẳng thức <br /> u + v = 1 + uv � ( u − 1) ( v − 1) = 0<br /> au + bv = ab + vu � ( u − b ) ( v − a ) = 0<br /> 4. Đặt ẩn phụ quy về hệ phương trình<br /> u n a f ( x) un vn a b<br /> Dạng 1: đặt 2 ẩn phụ  n a f ( x) n b f ( x) c<br /> v n b f ( x) u v c<br /> Dạng 2: một ẩn phụ chuyển phương trình thành một hệ :  ax b c(dx e) 2 nx m   <br /> Dạng 3: Đưa về hệ tạm <br />   Nếu phương trình vô tỉ  có dạng   A + B = C , mà :  A − B = α C  <br /> ở dây C có thể là hàng số ,có thể là biểu thức của  x . Ta có thể giải như sau :<br /> A− B A+ B =C<br /> = C � A − B = α , khi đĩ ta có  hệ:  � 2 A = C +α<br /> A− B A − B =α<br /> 5. Đặt ẩn phụ đưa về phương trình thuần nhất bậc 2 đối với 2 biến :<br />   Chúng ta đã biết cách giải phương trình:  u 2 + α uv + β v 2 = 0    (1) bằng cách <br /> 2<br /> �u � �u �<br /> Xét  v 0  phương trình trở thành:  � �+ α � �+ β = 0 . v = 0  thử trực tiếp <br /> �v � �v �<br /> Các trường hợp sau cũng đưa về được (1)<br />   a. A ( x ) + bB ( x ) = c A ( x ) .B ( x )<br /> <br /> Trang 5<br />   α u + β v = mu 2 + nv 2<br /> Chúng ta hãy thay các biểu thức A(x) , B(x)  bởi các  biểu thức vô tỉ thì sẽ nhận được phương <br /> trình vô tỉ theo dạng này .<br /> a. Phương trình dạng :  a. A ( x ) + bB ( x ) = c A ( x ) .B ( x )<br /> <br /> Như vậy phương trình  Q ( x ) = α P ( x )  có thể giải bằng phương pháp trên nếu <br /> P ( x ) = A ( x ) .B ( x )<br /> Q ( x ) = aA ( x ) + bB ( x )<br /> b.Phương trình dạng :   α u + β v = mu 2 + nv 2<br /> Phương trình cho ở dạng này thường khó “phát hiện “ hơn dạng trên , nhưg nếu ta bình <br /> phương hai vế thì đưa về được dạng trên.<br /> Phương pháp trục căn để xuất hiện nhân tử chung<br /> 1. Trục căn thức để xuất hiện nhân tử chung <br />    Một số phương trình vô tỉ ta có thể nhẩm được nghiệm   x0  như vậy phương trình luôn đưa <br /> về được dạng tích  ( x − x0 ) A ( x ) = 0   ta có thể giải phương trình  A ( x ) = 0   hoặc chứng <br /> minh  A ( x ) = 0  vô nghiệm , chú ý điều kiện của nghiệm của phương trình để ta có thể đánh <br /> gía   A ( x ) = 0  vô nghiệm  <br /> 2. Nhân liên hợp<br /> <br /> Phương pháp đánh giá<br /> <br />    Khi giải phương trình vô tỉ (chẳng hạn  f ( x) = g ( x) ) bằng phương pháp đánh giá, thường là <br /> để ta chỉ ra phương trình chỉ có một nghiệm (nghiệm duy nhất).Ta thường sử dụng các bất <br /> đẳng thức cổ điển Cô si, Bunhiacopxki, đưa vế trái về tổng bình phương các biểu thức, đồng <br /> thời vế phải bằng 0. Ta cũng có thể sử dụng tính đơn điệu của hàm số (có thể thấy ngay <br /> hoặc sử dụng đạo hàm xét sự biến thiên của hàm số) để đánh giá một cách hợp lý. <br /> f ( x) = g ( x)<br />    Thường ta đánh giá như sau:  f ( x) �C (�C ) � f ( x ) = g ( x) = C , hoặc đánh giá  f ( x) g ( x)  <br /> g ( x) C ( C )<br /> cũng như là  f ( x) g ( x) … <br />    Ngoài ra đối với bài cụ thể nào đó ta sẽ có cách đánh giá khác.<br />    Cũng có một số phương trình vô tỉ có nhiều hơn một ẩn mà ta giải bằng phương pháp đánh <br /> giá.<br /> Phương pháp hàm số<br /> Một số dạng cơ bản<br /> a. Phương trình  f ( x) = k . Nếu  f ( x )  đơn điệu thì phương trình  f ( x ) = k  có nghiệm duy <br /> nhất  x = x0  (Để tìm được  x0  ta nhẩm nghiệm).<br /> <br /> <br /> Trang 6<br /> b. Phương trình  f ( x) = g ( x ) . Nếu  f ( x )  đồng biến và  g ( x)  nghịch biến thì phương trình <br /> f ( x) = g ( x )  có nghiệm duy nhất  x = x0  (Để tìm được  x0  ta nhẩm nghiệm).<br /> c. Phương trình  f (u ) = f (v ) . Nếu  f ( x )  đơn điệu thì phương trình  f (u ) = f (v ) � u = v .<br /> <br /> <br /> 2) Học sinh có máy tính Casio 570ES Plus, vnplus..<br /> 3) Học sinh nắm được công dụng của một số phím chức năng của máy tính<br /> Phím Calc: tính giá trị biểu thức<br /> Ví dụ: cho  f ( x ) = 2 x 2 + 1 + x + 4  tính f(2); f(4);...<br /> Ta nhập vào máy biểu thức:  2 x 2 + 1 + x + 4<br /> ấn CALC  cho x=2 được  9 + 6<br /> ấn CALC  cho x=4 được  33 + 2 2<br /> ...<br /> Phím Shif+ calc (slove): tìm nghiệm phương trình<br /> Phím gán: Shift+STO<br /> Ví dụ: muốn gán giá trị 1000 cho A ta ấn:<br /> 1000 SHIFT STO A<br /> Phím Mode7:<br /> ­ Tìm nghiệm hữu tỉ<br /> ­ Dự đoán khoảng chứa nghiệm vô tỉ<br /> ­ Dự đoán số nghiệm của phương trình<br /> ­ Dự đoán tính đồng biến, nghịch biến của hàm số<br /> 2.4 CÁCH THỨC THỰC HIỆN<br /> 1. GIẢI PHÁP CHIA ĐA THỨC CÓ HỆ SỐ NGHUYÊN, PHÂN TÍCH ĐA    <br /> THỨC THÀNH NHÂN TỬ<br /> VD1. Giải phương trình  x 4 − 4 x3 + 8 x 2 − 11x + 6 = 0<br /> Hướng dẫn: nhập biểu thức vế trái<br /> ALPHA X 4 − 4 ALPHA X 3 + 8 ALPHA X 2 − 11ALPHA X + 6<br /> ấn SOLVE (SHIFT CALC)<br /> máy hỏi solve for x <br /> ta ấn 10 =  được nghiệm x = 2<br /> ấn  replay  để trở lại phương trình <br /> ấn SOLVE cho x=0 được nghiệm x = 1<br /> ấn SOLVE cho x=­10 được nghiệm x = 2<br /> dự đoán nhân tử  là : (x­1)(x­2)=x2­3x+2<br /> Ta thực hiện chia để tìm nhân tử còn lại như sau: <br /> x 4 − 4 x3 + 8 x 2 − 11x + 6<br /> Nhập <br /> x 2 − 3x + 2<br /> Calc cho x=1000 được 999003 x 2<br /> ấn  replay<br /> Ta trừ biểu thức cho x2<br /> <br /> Trang 7<br /> Calc cho x = 1000 được ­997 dự đoán là –x+3<br /> replay<br />  Ta cộng biểu thức cho x­3<br /> Calc cho x tuỳ ý đều được 0, chứng tỏ phép chia hết.<br /> � x 4 − 4 x 3 + 8 x 2 − 11x + 6 = (x 2 − 3x + 2)(x 2 − x + 3)<br /> Học sinh có thể kiểm chứng kết quả bằng việc biến đổi ngược lại để tìm lời giải.<br /> Nhận xét: Học sinh tính được nghiệm hữu tỉ có thể sử dụng lược đồ Hoocne để tách nhân <br /> tử...nhưng trong những trường hợp không tìm được nghiệm hữu tỉ mà dự đoán được nhân tử <br /> bậc cao  thì việc chia như trên tỏ ra hiệu quả rõ ràng.<br /> Ta xét VD2 <br /> VD2. Giải phương trình: <br /> x 4 + 3x3 + x 2 − 2 = 0<br /> Nhập biểu thức vế trái<br /> Ấn SOLVE nhập x = 10 được nghiệm  x 0, 73205...<br /> Ấn , = để lưu phương trình<br /> ấn AlphaX Shift STO A ( gán  nghiệm vừa tìm được cho A)<br /> Trở lại phương trình ấn SOLVE nhập x = 0    <br /> Được  x −2, 73205. .. ấn AlphaX Shift STO B gán  vào B<br /> Ta thử : <br /> AlphaA+ AlphaB=­2<br /> AlphaA.AlphaB=­2<br /> Suy ra A, B là nghiệm của phương trình  x 2 + 2 x − 2<br /> Nhân tử là  x 2 + 2 x − 2<br /> x 4 + 3x 2 + x 2 − 2<br /> Nhập <br /> x2 + 2x − 2<br /> Thực hiện phép chia tương tự như ví dụ 1 ta được  x 4 + 3 x3 + x 2 − 2 = ( x 2 + 2 x − 2)( x 2 + x + 1)<br /> <br /> Nhận xét:<br />  Đối với phương trình bậc cao, nếu tìm được nghiệm vô tỉ có tổng, tích hữu tỉ thì có thể dự <br /> đoán được nhân tử nhờ định lý Viet rồi thực hiện phép chia đa thức như trên, sau đó nhân <br /> ngược trở lại  sẽ tìm được hướng giải.<br />  Có thể áp dụng kỹ năng trên để giải phương trình chứa căn bằng phương pháp luỹ thừa đưa  <br /> về phương trình bậc cao.<br /> Ví dụ 3: <br /> Giải phương trình :<br /> (1 − x ) 2 x + 3 − 2 x 2 + 3 = 0 (1)<br /> t 2 −1<br /> Đặt  2 x + 3 = t , t ��<br /> 0 x=<br /> 2<br /> Thế vào phương trình (1) ta được:<br /> t 4 + t 3 − 6t 2 − 5t + 3 = 0<br /> Nhập vế trái <br /> ấn SOLVE cho x=10 được  x 2.30277 <br /> Trang 8<br /> Ấn , = để lưu phương trình<br /> ấn AlphaX Shift STO A ( gán  nghiệm vừa tìm được cho A)<br /> Trở lại phương trình ấn  Solve nhập x = 0 được  x 0, 4142.. .. gán  vào B<br /> Trở lại phương trình ấn  Solve nhập x = ­10 được  x ­2.4142... gán vào C<br /> Thử AlphaC+ AlphaB=­2<br /> AlphaC.AlphaB=­1<br /> Suy ra  B, C là nghiệm của phương trình  t 2 + 2t − 1<br /> Nhân tử là  t 2 + 2t − 1<br /> t 4 + t 3 − 6t 2 − 5t + 3<br /> Ta nhập <br /> t 2 + 2t − 1<br /> Calc cho x=1000 được 998997 x 2<br /> ấn  replay<br /> Ta trừ biểu thức cho x2<br /> Calc cho x = 1000 được ­1003 dự đoán là –x­3<br /> replay<br />  Ta cộng biểu thức cho x+3<br /> Calc cho x tuỳ ý đều được 0, chứng tỏ phép chia hết.<br /> Suy ra  t 4 + t 3 − 6t 2 − 5t + 3 = (t 2 + 2t − 1)(t 2 − t − 3)<br /> Từ đây bài toán được giải quyết dễ dàng. <br /> <br /> Ví dụ 4: Giải phương trình: <br /> 2 x 2 − 2 x + (5 x − 6) x − 1 = 0<br /> Đk:  x 1<br /> Đặt  x − 1 = t , t 0<br /> � x = t2 +1<br /> Phương trình trở thành: <br /> 2t 4 + 5t 3 + 2t 2 − t = 0<br /> Sử dụng phím SOLVE ta dễ dàng tìm được hai nghiệm là : 0, ­1<br />  nhân tử là t(t+1) <br /> Sử dụng giải pháp chia đa thức như  VD 1  ta dễ dàng tìm được nhân tử còn lại là  2t 2 − 3t − 1<br /> Vậy:  2t 4 + 5t 3 + 2t 2 − t = t (t + 1)(2t 2 + 3t − 1)<br /> Đến đây học sinh có thể dễ dàng tìm lời giải.<br /> Bài tập tự luyện:<br /> Giải các phương trình sau:<br /> 1) 2 x − 1 + x 2 − 3 x + 1 = 0  ( khối D­2006) <br /> 2)  3 x 2 − 3x + 2 + ( x 2 + x − 2) x + 1 = 0<br /> 3) 4 x 2 − 8 x + 2 x + 3 = 1  ( chuyên Phan Bội Châu­ Nghệ An 2012)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 9<br /> 4) x 3 + x 2 = ( x 2 + 1) x + 1 + 1<br /> 5) x 3 − x 2 − x − 5 = ( x + 4) x + 2<br /> 6) x 3 + x 2 = ( x 2 + 1) x + 1 + 1<br /> <br /> 2. GIẢI PHÁP CHIA ĐA THỨC  CÓ MỘT CĂN THỨC<br /> x2 + 6 x − 3 − 4x 2 x −1<br /> VD1. Chia <br /> 3 2x −1 − x<br /> Bước 1: nhập biểu thức<br /> Bước 2: Calc cho x = 2 (chọn giá trị của x đảm bảo cho  2 x − 1  vô tỉ),ấn =<br /> Được  −2 + 3  <br /> ấn  replay rồi  trừ biểu thức cho  2 x − 1  (chú ý:  3 = 2.2 − 1 )<br /> Bước 3: Calc cho x = 1000 được ­1000 ấn  replay<br /> Cộng biểu thức với x<br /> Bước 4: Calc cho x = 1000; 99;  8; 55…(  tuỳ ý) đều được 0,vậy phép chia hết. <br /> x2 + 6x − 3 − 4 x 2x − 1<br /> � = 2x −1 − x<br /> 3 2x −1 − x<br /> Có thể kiểm chứng kết quả bằng cách khai triển ngược lại  (3 2 x − 1 − x ).( 2 x − 1 − x)  từ đó <br /> tìm được lời giải bài toán. <br /> <br /> (3 x 2 − 3 x + 2) + ( x 2 + x − 2) x + 1<br /> VD2. Chia   =A<br /> x x +1 + 2x − 2<br /> Bước 1. Nhập biểu thức A<br /> Bước 2: Calc cho x = 1 được  2  dự đoán là  x + 1<br /> ấn replay rồi  trừ biểu thức cho  x + 1<br /> Bước 3: Calc cho x = 1000 được 999 dự đoán  là x­1<br /> ấn  replay rồi trừ biểu thức cho x – 1<br /> Bước 4: Calc cho x tuỳ ý đều được 0, vậy phép chia hết. <br /> � A = x +1 + x −1<br /> Nhận xét: <br /> Phép chia đa thức có căn thức được dùng để định hướng thêm bớt hạng tử làm xuất hiện <br /> biểu thức chứa căn chứa nghiệm vô tỉ của phương trình vô tỉ. Việc tìm biểu thức chưa căn <br /> chứa nghiệm vô tỉ của phương trình vô tỉ chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần sau.<br /> 3. GIẢI PHÁP THÊM BỚT TÌM NHÂN TỬ GIẢI PT, BPT VÔ TỈ BẰNG <br /> MÁY CASIO<br /> 3.1 Trường hợp tìm được hai nghiệm hữu tỉ  đơn<br /> VD1: Giải phương trình:<br /> .  3x + 1 + 5 x + 4 − (3 x 2 − x + 3) = 0<br /> Bước 1: Nhập biểu thức vế trái<br /> <br /> Trang 10<br /> Bước 2: ấn Shift calc (solve) cho x=10 ta được nghiệm 1<br /> Bước 3: ấn Shift calc (solve) cho x=0 ta được nghiệm 0<br /> Nhân tử là x(x­1)<br /> Phân tích: Để làm xuất hiện nhân tử  x 2 − x  thì mỗi biểu thức chứa căn thường phải thêm bớt <br /> nhị thức bậc nhất<br /> Giả sử  phương trình  3x + 1 + ax + b = 0<br /> �x = 0 � b +1 = 0 �b = −1<br /> � �� ��<br /> Có hai nghiệm:  �x = 1 �a + a = −2 � a = −1<br /> � 3x + 1 − x − 1<br /> Tương tự :  5 x + 4 − x − 2<br /> Khi đó ta có lời giải như sau: <br /> −1<br /> x<br /> 3 −1<br /> Điều kiện pt:  ۳ x<br /> −4 3<br /> x<br /> 5<br /> (1) � 3x + 1 − x − 1 + 5 x + 4 − x − 2 = 3 x 2 − 3 x<br /> − x2 + x 1<br /> � + = 3( x 2 − x )<br /> 3x + 1 − x − 1 5x + 4 − x − 2<br /> <br />  <br /> x = 0 (tm)<br /> � x = 1 (tm)<br /> 1 1<br /> + = −3 (*)<br /> 3x + 1 − x − 1 5x + 4 − x − 2<br /> −1 x +1 > 0<br /> Do điều kiện  x � � � VT ptr (*) > 0<br /> 3 x+2>0<br /> pt (*)  vô nghiệm<br />  Vậy tập nghiệm của phương trình là:  S = { 0,1}<br /> Nhận xét: <br /> Đối với phương trình vô tỉ tìm được hai nghiệm hữu tỉ thì bằng cách làm tương tự như ví dụ <br /> trên có thể tìm được các hạng tử cần thêm bớt rồi sử dụng phương pháp liên hợp sẽ làm xuất  <br /> hiện nhân tử. Việc sử dụng máy tính để tìm nghiệm cũng  tiết kiệm được rất nhiều thời gian <br /> và công sức giải toán.<br /> <br /> <br /> <br /> Bài tập  tự luyện : <br /> Giải các phương trình, bất phương trình sau: <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 11<br /> 1) 2 x 2 − x + 3 + x 2 − x = 21x − 17<br /> 2) 2 x 2 − 4 x − 9 + 5 x + 6 + 7 x + 11 = 0<br /> 3) 2 x + 3 + 2( x − 1) x + 7 4 x 2 + 13 x − 13<br /> 4) 5 x 3 − 22 x 2 + 22 x − 6 + 4 x − 3 = 0<br /> 5) 2 x 2 − 3 x + 2 x 3x − 2<br /> 6) 3x 2 + 4 x − 3 = 4 x 4 x − 3<br /> 3.2 Trường hợp tìm được hai nghiệm vô tỉ đơn có tổng, tích hữu tỉ<br /> Ví dụ 1: ta xét ví dụ 4 phần II.1<br /> Giải phương trình:  x 2 + x − 1 = ( x + 2) x 2 − 2 x + 2 (1)<br />  Hướng dẫn: Sử dụng chức năng SOLVE ta tìm được hai nghiệm vô tỉ là: 3,8284... và <br /> ­1,8284... ta gán lần lượt cho  A , B . Thử được: <br /> A+ B = 2<br />  Suy ra  A, B là nghiệm của phương trình  x 2 − 2 x − 7<br /> AB = −7<br /> Vậy phương trình có thể tách được nhân tử là:  x 2 − 2 x − 7<br /> Từ đó ta có lời giải như VD 4 phần II.1<br /> Chú ý: Phương trình này có thể bình phương hai vế đưa về phương trình bậc 4 rồi thực hiện <br /> phép chia đa thức như giới thiệu ở trên.<br /> Ví dụ 2: Giải phương trình: <br /> x 2 + 3 x − x x 2 + 2 = 1 + 2 x 2 + 2 (1)<br /> Hướng dẫn: Sử dụng chức năng SOLVE ta tìm được hai nghiệm vô tỉ , ta gán lần lượt cho <br /> A+ B = 0<br /> A,B. Thử được   <br /> AB = −7<br /> Suy ra  A, B là nghiệm của phương trình :     x 2 − 7<br /> Vậy phương trình có thể tách được nhân tử là  x 2 − 7<br /> Từ đó ta có lời giải: <br /> � x 2 − 7 − ( x + 2)( x 2 + 2 − 3) = 0<br /> x 2 − 7 = 0 (a )<br /> (1)<br /> x+2<br /> 1= (b)<br /> x2 + 2 + 3<br /> (a) � x = � 7 x 1<br /> x 1 −1 ( hệ vô nghiệm) <br /> (b ) � x 2 + 2 = x − 1 � 2 x =<br /> x + 2 = x2 − 4x + 1 4<br /> Vậy tập nghiệm của phương trình là  S = − 7, 7 { }<br /> Bài tập tương tự:<br /> <br /> <br /> <br /> Trang 12<br /> 1) 5 + 4x = 2x2 − 6x −1<br /> 2) ( x + 2) x 2 + 1 = ( x + 1) 2<br /> 3) 9 x 2 + 8 x + 3 − (9 x + 7) x 2 + 1 = 0<br /> 3 1<br /> 4) 3 x + = 2x + −7<br /> 2 x 2x<br /> 3.3 Trường hợp phương trình vô tỉ tìm được 1 nghiệm vô tỉ hoặc hai nghiệm vô tỉ <br /> nhưng tổng, tích không hữu tỉ<br />  Ví dụ 1: Giải phương trình: <br /> x 2 + 4 x + 3 = ( x + 1) 8 x + 5 + 6 x + 2 (1)<br /> Hướng dẫn: <br /> Nhập biểu thức vế trái<br /> ấn solve  cho x=10, x=0, x=­10 ta đều tìm được nghiệm  x 4, 2306..  ta lưu vào A<br /> Ấn MODE 7 <br /> Nhập f(x)= A2 − Ax<br /> Máy hỏi start? Ta nhập ­14 =<br /> Máy hỏi End? Ta nhập  14 =<br /> Máy hỏi Step? Ta nhập 1  =<br /> Máy hiện lên bảng giá trị, ta thấy x=4 thì f(x)=1, suy ra  A2 − 4 A = 1 A là nghiệm của <br /> phương trình  x 2 − 4 x − 1 = 0<br />  phương trình (1) có thể tách được nhân tử là  x 2 − 4 x − 1<br /> Từ đây ta có hướng thêm bớt hạng tử: <br /> Ta nhận thấy:  8 x + 5 + x 2 − 4 x − 1 = x 2 + 4 x + 4 = ( x + 2) 2 8x + 5 − x − 2<br /> 6 x + 2 + x − 4 x − 1 = x + 2 x + 1 = ( x + 1) � 6 x + 2 − x − 1<br /> 2 2 2<br /> <br /> <br /> Từ đó ta có lời giải <br /> 8x + 5 0 −1<br /> Đk:       ۳ x<br /> 6x + 2 0 3<br /> � ( x + 1)( 8 x + 5 − x − 2) + 6 x + 2 − x − 1 = 0<br /> ( x + 1)(− x 2 + 4 x + 1) − x2 + 4 x + 1<br /> � + =0<br /> 8x + 5 + x + 2 6x + 2 + x +1<br /> (1) <br /> − x 2 + 4 x + 1 = 0 (a)<br /> x +1 1<br /> + = 0 (b )<br /> 8x + 5 + x + 2 6x + 2 + x +1<br /> x = 2+ 5<br /> (a)<br /> x = 2− 5<br /> <br /> <br /> Giải (b)<br /> <br /> <br /> Trang 13<br /> −1 x +1 > 0<br /> Do  x  suy ra VT (b)>0  ( b) vô nghiệm.<br /> 3 x+2>0<br /> {<br /> Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là:  S = 2 + 5 }<br /> Ví dụ 2: Giải Phương trình <br /> 2 x − 5 + 3 2 x + 7 = 2 x + 1 (1)<br /> Hướng dẫn: <br /> Nhập biểu thức vế trái<br /> ấn solve  cho x=10, x=0, x=­10 ta đều tìm được nghiệm  x −0, 4641...  ta lưu vào A<br /> Ấn MODE 7 <br /> Nhập f(x)= A2 − Ax<br /> Máy hỏi start? Ta nhập ­14 =<br /> Máy hỏi End? Ta nhập  14 =<br /> Máy hỏi Step? Ta nhập 1  =<br /> Máy hiện lên bảng giá trị, ta thấy x=6 thì f(x)=3, suy ra  A2 − 6 A = 3 A là nghiệm của <br /> phương trình  x 2 − 6 x − 3 = 0<br />  phương trình (1) có thể tách được nhân tử là  x 2 − 6 x − 3<br /> Đến đây ta có thể thêm bớt hạng tử, dùng phương pháp liên hợp tương tự như ví dụ 1 trên để <br /> tách nhân tử  x 2 − 6 x − 3  hoặc có thể luỹ thừa đưa về phương trình bậc 4, dùng giải pháp chia <br /> đa thức cho  x 2 − 6 x − 3 , ta sẽ được thương còn lại. <br /> <br /> VD3. Giải phương trình  5 x 2 − 4 x − 2 − 2(2 x − 1) 2 x 2 − 3 = 0<br /> Hướng dẫn: <br /> Nhập biểu thức vế trái<br /> ấn solve  cho x=10, x=0, x=­10 ta đều tìm được nghiệm  x −1, 236...  ta lưu vào A<br /> Ấn MODE 7 <br /> Nhập f(x)= A2 − Ax<br /> Máy hỏi start? Ta nhập ­14 =<br /> Máy hỏi End? Ta nhập  14 =<br /> Máy hỏi Step? Ta nhập 1  =<br /> Máy hiện lên bảng giá trị, ta thấy x=­2 thì f(x)=4, suy ra  A2 + 2 A = 4 A là nghiệm của <br /> phương trình  x 2 + 2 x − 4 = 0<br />  phương trình (1) có thể tách được nhân tử là  x 2 + 2 x − 4<br /> Đến đây ta  có thể thêm bớt hạng tử, dùng phương pháp liên hợp hoặc luỹ thừa đưa về <br /> phương trình bậc 4, dùng giải pháp chia đa thức cho  x 2 + 2 x − 4 , ta sẽ được thương còn lại. <br /> <br /> Nhận xét: Với giải pháp trên, đối với phương trình vô tỉ chứa  căn mà dò được tam thức bậc <br /> hai chứa nghiệm vô tỉ của phương trình ta có thể luỹ thừa lên và thực hiện phép chia đa thức <br /> tìm nhân tử còn lại.<br /> <br /> VD4. Giải phương trình<br /> <br /> <br /> Trang 14<br /> 8 x 2 − 8x + 3 = 8 x 2 x 2 − 3x + 1 (1)<br /> Hướng dẫn: <br /> Nhập biểu thức vế trái<br /> <br /> Sử dụng phím SOLVE ta tìm được hai nghiệm vô tỉ, lưu vào A, B:  A 1,183; B = 0,3169  <br /> nhưng A+B vô tỉ và A.B vô tỉ nên không thực hiện được như 3.2<br /> Ta có thể tìm được tam thưc bậc hai chứa nghiệm vô tỉ A hoặc B như ví dụ 1,2, 3 hoặc tìm <br /> như sau<br /> Ấn Mode 7<br /> Nhập  f ( x ) = 2 A2 − 3 A + 1 − Ax  =<br /> Máy hỏi start? Ta nhập ­14 =<br /> Máy hỏi End? Ta nhập  14 =<br /> Máy hỏi Step? Ta nhập 1  =<br /> <br /> Từ bảng giá trị ta thấy: <br /> 1<br /> x = 0 thì  f ( x) =<br /> 2<br /> 1<br /> � 2 A2 − 3 A + 1 =<br /> 2<br /> A  là nghiệm của phương trình 2 2 x 2 − 3 x + 1 − 1<br /> Sử dụng giải pháp chia đa thức có một căn thức ta được <br /> 8 x 2 − 8 x + 3 − 8 x 2 x 2 − 3x + 1<br /> = 2 2 x 2 − 3x + 1 − 4 x + 1<br /> 2 2 x − 3x + 1 − 1<br /> 2<br /> <br /> Từ đó ta có lời giải như sau<br /> (1) � 8 x 2 − 12 x + 4 + 4 x − 1 + (2 − 8 x − 2) 2 x 2 − 3 x + 1 = 0<br /> � 4(2 x 2 − 3 x + 1) + 2(1 − 4 x) 2 x 2 − 3 x + 1 − 2 2 x 2 − 3 x + 1 + 4 x − 1 = 0<br /> � 2 2 x 2 − 3 x + 1(2 2 x 2 − 3x + 1 − 1) + (1 − 4 x)(2 2 x 2 − 3 x + 1 − 1) = 0<br /> � (2 2 x 2 − 3 x + 1 + 1 − 4 x)(2 2 x 2 − 3 x + 1 − 1) = 0<br /> 2 2 x 2 − 3x + 1 + 1 − 4 x = 0<br /> 2 2 x 2 − 3x + 1 − 1 = 0<br /> 3+ 3<br /> x=<br /> 8 x − 12 x + 3 = 0<br /> 2<br /> 4<br /> 1 3− 3<br /> � x � x=<br /> 4 4<br /> 8x + 4 x − 3 = 0<br /> 2<br /> −1 + 7<br /> x=<br /> 4<br /> Kết luận….<br /> <br /> Trang 15<br /> VD5. Giải phương trình  4 x + 5 = 2 x 2 − 6 x − 1<br /> x 3, 732...<br /> Sử dụng phím Shift Calc ta tìm được hai nghiệm  vô tỉ, lưu vào A, B<br /> x −0, 4142...<br /> Ấn Mode 7 nhập  f ( x) = 5 + 4 A − Ax  <br /> Máy hỏi start? Ta nhập ­14 =<br /> Máy hỏi End? Ta nhập  14 =<br /> Máy hỏi Step? Ta nhập 1  =<br /> Máy hiện lên bảng giá trị, ta thấy x=2 thì f(x)=­3,<br /> � 5 + 4 A − 2A=­3<br /> A  là nghiệm của phương trình  5 + 4 x − 2x+3 =0<br /> Sử dụng giải pháp chia đa thức chứa một căn thức ta có<br /> 2 x2 − 6 x −1 − 5 + 4 x 1 1<br /> =− 5 + 4x − x +<br /> 5 + 4 x − 2x+3 2 2<br /> Từ đó ta có lời giải<br /> 5<br /> Điều kiện:  4 x + 5�۳0− x<br /> 4<br /> (1) � 4 x − 12 x − 2 − 2 5 + 4 x = 0<br /> 2<br /> <br /> <br /> � (2 x − 1)(2 x − 3) − (5 x + 4) + (1 − 2 x + 2 x − 3) 5 + 4 x = 0<br /> � (2 x − 1)(2 x − 3) + (2 x − 3) 5 + 4 x − (2 x − 1) 5 + 4 x − (5 x + 4) = 0<br /> 5 + 4x = 1 − 2x<br /> 5 + 4x = 2x − 3<br /> Đến đây phương trình có thể giải quyết được dễ dàng<br /> Nhận xét chung: đối với những phương trình vô tỉ mà tìm được một nghiệm vô tỉ đơn hoặc <br /> tìm được hai nghiệm vô tỉ nhưng tổng và tích không hữu tỉ thì ta có thể đi tìm tam thức bậc hai  <br /> chứa nghiệm vô tỉ nhờ sử dụng chức năng Mode 7 từ đó tìm cách tách nhân tử, hoặc sử dụng <br /> chức năng Mode7 dò được biểu thức vô tỉ có chứa nghiệm vô tỉ rồi sử dụng giải pháp chia đa  <br /> thức có một căn thức để tìm thương từ đó tìm cách tách làm xuất hiện nhân tử.<br /> <br /> Bài tập tự luyện : Giải phương trình, bất phương trình sau: <br /> 1) 5x2 + 2 x + 2 5x x2 + x + 1<br /> 6 x2 + 4 x + 8<br /> 2) = (5 2 x 2 + 3<br /> x +1<br /> 3) x − x 2 − x − 5 = ( x + 4) x + 2<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 16<br /> 4) (1 − x) 2 x + 3 − 2 x 2 + 3 = 0<br /> 5) x 3 + x 2 = ( x 2 + 1) x + 1 + 1<br /> <br /> 6) x3 − 3x + 1 = 8 − 3 x 2<br /> 4. Ứng dụng chức năng SOLVE dự đoán mối quan hệ giữa hai biến trong hệ phương <br /> trình<br /> Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau: <br /> x 2 + xy (2 y − 1) = 2 y 3 − 2 y 2 − x (1)<br />  ( THPT số 1 Bảo Yên)<br /> 6 x − 1 + y + 7 = 4 x( y − 1) (2)<br /> Hướng dẫn: <br /> Điều kiện:  x 1<br /> Nhập phương trình số (1) vào máy.<br /> ALPHA X 2 + ALPHA X ALPHA Y (2 ALPHA Y − 1) − 2 ALPHA Y 3 + 2 ALPHA Y 2 + ALPHA X<br /> ấn SOLVE<br /> Máy hỏi  y ? ta nhập 100 =<br /> Máy hỏi solve for x ? ta nhập = <br /> Máy hiện x=99 ta dự đoán là x=y­1<br />  nhân tử là x­y+1. Thực hiện tách nhân tử ta được: <br /> (1) � (2 y 2 + x)(1 + x − y ) = 0<br /> Do   x 1 � 2 y 2 + x > 0  suy ra y=x+1<br /> Thế vào phương trình (2) ta được: <br /> 6 x − 1 + x + 8 = 4 x 2 (3)<br /> Sử dụng chức năng solve ta tìm được nghiệm của phương trình là x=2, ngoài ra không tìm <br /> được nghiệm nào khác  nhân tử là x­2<br /> Khi đó  (3) � 6( x − 1 − 1) − 4 x 2 + x + 14 = 0<br /> 6( x − 2)<br /> � = ( x − 2)(4 x + 7)<br /> x −1 + 2<br /> x=2<br /> 6<br /> = 4 x + 7 (4)<br /> x −1 + 2<br /> Với x=2 y=3<br /> Giải (4) <br /> 4 x + 7 11<br /> Với  x �1 � 6 � (4) vô nghiệm<br /> 3<br /> x −1 + 2<br /> Vậy hệ có nghiệm duy nhất x=2; y=3<br /> <br /> <br /> <br /> Trang 17<br /> Nhận xét: Nhờ sự trợ giúp đắc lực từ máy tính, ta có thể tìm ngay được mối quan hệ giữa x <br /> và y trong hệ, từ đó xác định được hướng giải bài toán.<br /> <br /> Ví dụ 2: giải hệ pt: <br /> 2 4 x + 4 y + 1 − 5 x + y + 1 = 3 x + 7 y + 1 (1)<br /> <br /> (3 x + 2) 9 y + 1 + 4 x = 14 x 3 y (2)<br /> Hướng dẫn: điều kiện:  x 0, y 0<br /> Nhập phương trình số (1) vào máy.<br /> ấn SOLVE <br /> Máy hỏi y ? ta nhập 100 =<br /> Máy hỏi solve for x ? ta nhập = <br /> Máy hiện x=300 ta dự đoán nhân tử là x­3y<br /> {<br /> Nhận thấy hệ số tự do bị khử , nên có thể tách  2 4 x + 4 y + 1 = 4 x + 4 y + 1 + 4 x + 4 y + 1<br /> Sau đó nhóm với hai căn còn lại rồi liên hợp,xuất hiện nhân tử chung.<br /> x = 3y<br /> (1) 1 1<br /> = (3)<br /> 4x + 4 y + 1 + 5x + y + 1 4 x + 4 y + 1 + 3x + 7 y + 1<br /> Nhân chéo hai vế của (3) và khử căn ta cũng được x=3y<br /> Với x=3y thế vào phương trình (2) ta được: <br /> (3x + 2) 3 x + 1 + 4 x = 14 x x<br /> x=0 không phải là nghiệm của phương trình<br /> Với x>0, chia cả hai vế cho  x x  ta được<br /> 2 1 4<br /> (3 + ) 3 + + = 14  (3)<br /> x x x<br /> 1<br /> Đặt  = t (t > 0) , ta được  (3 + 2t ) 3 + t + 4t = 14<br /> x<br /> Dùng phím SOLVE ta tìm được nghiệm t=1 nên (3)<br /> � (3 + 2t )( 3 + t − 2) + 8t − 8 = 0<br />   3 + 2t<br /> �( + 8)(t − 1) = 0 � t = 1<br /> 3+t + 2<br /> 1 1<br /> � =1� x =1 � y =<br /> x 3<br /> Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: <br /> ( 2016 + x 2 + x)( 504 + y 2 + y ) = 1008 (1)<br /> x 6 x − 4 xy + 1 = 8 xy + 6 x + 1 (2) ( THPT Hồng Quang lần 2)<br /> <br /> <br /> Hướng dẫn: <br /> <br /> Trang 18<br /> Nhập phương trình số (1) vào máy.<br /> ấn SOLVE <br /> Máy hỏi solve for y ? ta nhập 100 =<br /> Máy hỏi solve for x ? ta nhập = <br /> Máy hiện x=­200  suy ra x=­2y<br /> (1) � ( 2016 + x 2 + x)504 = 1008( 504 + y 2 − y )<br />  <br /> � 2016 + x 2 + x = 2016 + (−2 y ) 2 + (−2 y )<br /> Dễ dàng chứng minh được hàm số <br /> −x<br /> y = 2016 + t 2 + t  đồng biến trên   � x = −2 y � y =  thế vào phương trình số 2 ta được<br /> 2<br /> x 2 x 2 + 6 x + 1 + 4 x 2 − 6 x − 1 = 0  (3)<br /> Dùng chức năng SOLVE ta tìm được hai nghiệm là 1 và nghiệm vô tỉ ­0,1583… ta gán nghiệm <br /> này cho A<br /> Sử dụng chức năng MODE 7 ta dự đoán được nhân tử là  2 x 2 + 6 x + 1 + 2 x  có nghiệm A<br /> Sử dụng giải pháp chia đa thức ta tìm được nhân tử còn lại là  2 x 2 + 6 x + 1 − 3 x<br /> � (3) � ( 2 x 2 + 2 x + 1 + 2 x)( 2 x 2 + 2 x + 1 − 3 x) = 0<br /> 2 x2 + 2x + 1 + 2 x = 0<br /> 2 x 2 + 2 x + 1 − 3x = 0<br /> Đến đây bài toán cơ bản được giải quyết. <br /> Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: <br /> y 3 + 5 y 2 + y + 5 = 8 xy 2 + 8 x 2 − xy + 3x<br /> 4 x 2 − 5x + 3x + 1 − y = 0<br /> −1<br /> Điều kiện:  x<br /> 3<br /> Nhập phương trình số (1) vào máy.<br /> ấn SOLVE <br /> Máy hỏi solve for y ? ta nhập 100 =<br /> Máy hỏi solve for x ? ta nhập = <br /> 105 y + 5<br /> Máy hiện x=13.125  ta dự đoán  13.125 = =<br /> 8 8<br /> Dự đoán nhân tử là y­8x+5<br /> Từ đó ta tách được (1)<br /> � ( y 2 + x + 1)( y − 8 x + 5) = 0<br /> y 2 + x + 1 = 0(vn)<br /> y − 8x + 5 = 0<br /> −1<br /> Do  x  nên x+1>0  � y 2 + x + 1 > 0  suy ra y=8x+5<br /> 3<br /> Thế vào phương trình (2) ta được <br /> <br /> Trang 19<br /> 4 x 2 − 13x + 5 + 3 x + 1 = 0<br /> Phương trình này lại có dạng 3.3( tìm được hai nghiệm vô tỉ nhưng tổng tích không  hữu tỉ) <br /> Nhập vế trái <br /> Sử dụng phím SOLVE ta dò được hai nghiệm  vô tỉ ta gán lần lượt cho A, B<br /> Sử dụng chức năng MODE 7 ta dò được nhân tử là  3x + 1 − 2 x + 2  ( nếu dò với nghiệm A <br /> không được ta dò sang nghiệm B)<br /> Sử dụng giải pháp chia đa thức ta tìm được thương là  3x + 1 + 2 x − 3<br />  Từ đó ta có thể dễ dàng tìm được lời giải bài toán.<br /> Nhận xét chung: <br /> Với sự trợ giúp đắc lực từ máy tính casio, sự vận dụng thành thạo kỹ năng chia đa thức tách <br /> nhân tử, kỹ năng tìm nghiệm vô tỉ và chức năng MODE 7 dò tam thức bậc hai chứa nghiệm vô  <br /> tỉ,ta có thể dễ dàng tìm được lời giải bài toán một cách nhanh gọn, hiệu quả.<br /> Đối với bài toán giải hệ phương trình mà mối quan hệ giữa hai biến dạng y=ax+b <br /> ( a,b hữu tỉ) ta hoàn toàn có thể tìm ra được mối quan hệ đó nhờ công dụng của máy tính như  <br /> hướng dẫn ở trên, từ mối quan hệ đó ta tìm cách tách làm xuất hiện nhân tử .<br /> Trở lại 4 ví dụ ở phần II.1<br /> Đối với khúc mắc ở ví dụ 1(II.1)<br /> 2 x2 − 6x − 1 = 4 x + 5<br /> Phương trình này rơi vào trường hợp có hai nghiệm vô tỉ nhưng tổng tích không hữu tỉ.<br /> Nhập phương trình <br /> Ấn SOLVE nhập x=10 được x=3.73025… ta gán cho A<br /> Ấn SOLVE nhập x=0 được x=­0.4142... ta gán cho B<br /> Ấn MODE 7, nhập  f ( x) = 4 A + 5 − Ax<br /> Máy hỏi START ? ta nhập x=­14<br /> Máy hỏi END ? ta nhập x=14<br /> Máy hỏi STEP?  Ta nhập x=1<br /> Nhìn vào bảng giá trị, ta tra được x=2 thì f(x)=­3<br />  A là nghiệm của phương trình  4 x + 5 − 2 x = −3<br /> Dự đoán nhân tử là  4 x + 5 − 2 x + 3<br /> Sử dụng giải pháp chia đa thức, ta tìm được nhân tử còn lại là:  4 x + 5 + 2 x − 1<br />  Từ đó có thể dễ dàng tìm được lời giải bài toán.<br /> Đối với khúc mắc ở ví dụ 2( II.1) <br /> Phương trình   3 x 2 − 8 x − 7 = 4 x x + 2<br /> Nhập phương trình<br /> Ấn Solve nhập x = 10 được x = 7 <br /> Ấn solve nhập x = 0 được x = ­ 0,4867… ta lưu vào A<br /> Ấn Solve nhập x = ­10 được x = ­ 0,4867 vẫn là nghiệm A<br /> Sử dụng phím Mode7 ta dò được nhân tử chứa nghiệm A là  2 x + 2 + 3x − 1<br /> Sử dụng giải pháp chia đa thức ta được thương là  2 x + 2 − x + 1<br /> Đối với khúc mắc ở ví dụ 4 (II.1)<br /> Ta chỉ cần nhập vào máy  x 3 − 7 y 3 + 3xy ( x + y ) − 24 y 2 + 3x − 27 y − 14<br /> <br /> Trang 20<br /> Sử dụng chức năng Solve ta dự đoán được mối quan hệ giữa x và y là<br /> y = x – 2<br /> Từ đó ta dự đoán nhân từ là x – y – 2<br /> Bài tập tương tự<br /> x + y ( x + 1) = y + y − x<br /> 1)  (THPT Yên Thế ­ 2016)<br /> x 3 + 6 x 2 + 20 = 171 y + 40( y + 1) 5 y − 1<br /> <br /> <br /> <br /> 2 x + 1 + x 2 + 2 xy + 4 y − 1 = 3 y 2 + 2 y − 1<br /> 2)  (THPT Hùng Vương – Phú Thọ 2016)<br /> x x 2 + xy + 1 = 2 x 2 + 3 y 2 − xy − x − 9<br /> ( x + 3 y + 1) 2 y + 2 xy = y (3 x + 4 y + 3)<br /> 3) (THPT Phạm Văn Đồng­ 2016)<br /> ( x + 3 − 2 y − 2)( x − 3 + x 2 + x + 2 y − 4) = 4<br /> 2 x 3 − 9 y 3 = ( x − y )(2 xy + 3)<br /> 4)  (Lần 2 THPT Thạch Thành 1­ 2016)<br /> x 2 + y 2 = 3 + xy<br /> y 3 + y 2 + 4( x − y − 1) = xy 2<br /> 5)  (Lần 3 THPT Bình Long ­ 2016)<br /> ( x 2 + 1) y 2 + x 2 (2 y + 1) = x 2 − 3x − 2<br /> 2 x2 + 2 x = ( x + y) y + x + y<br /> 6)  (Lần 1 THPT Lộc Ninh ­ 2016)<br /> x − 1 + xy = y 2 + 21<br /> 6 x 3 + 3 x 2 + y = y 2 + xy (3 x − 2)<br /> 7)  (Lần 1 THPT Hồng Quang ­ 2106)<br /> 4x2 − y − 2 + x −1 = y −1<br /> 2x − y −1 + 3y +1 = x + x + 2 y<br /> 8)  (Lần 2 THPT Thuận Thành ­ 2016)<br /> x 2 + x + 3 y + 17 − 6 x + 7 − 2 x 3 y + 1 = 0<br /> 2 y 3 + 12 y 2 + 25 y + 18 = (2 x + y ) x + y<br /> 9)  (THPT Nghi Sơn, Thanh Hoá ­ 2015)<br /> 3 x + 1 + 3 x 2 − 14 x − 8 = 6 − 4 y − y 2<br /> 3 x 2 + 3 y 2 + 8 = ( y − x)( y 2 + xy + x 2 + 6)<br /> 10)  (THPT Chuyên Vĩnh Phúc – 2015)<br /> ( x + y − 13)( 3 x − 14 − x + 1) = 5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI<br /> 1. Hiệu quả kinh tế<br /> Với các giải pháp được đưa ra trong sáng kiến qua quá trình giảng dạy học sinh lớp 10 và lớp <br /> 12, tôi thấy có hiệu quả rõ rệt.<br /> <br /> <br /> Trang 21<br /> Đề tài của tôi đã được kiểm nghiệm trong 2 năm học giảng dạy lớp 10,12 được học sinh <br /> đồng tình và đạt được kết quả, nâng cao khả  năng giải phương trình, bất phương trình vô tỉ,  <br /> hệ  phương trình . Các em hứng thú học tập hơn,  ở những lớp có hướng dẫn kỹ  các em học  <br /> sinh với mức học trung bình cứng trở  lên đã có kỹ  năng giải các bài tập. Học sinh biết áp  <br /> dụng tăng rõ rệt.<br /> <br />  Cụ thể ở các lớp khối 10,12 sau khi áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy thì số HS hiểu  <br /> và có kỹ năng giải được cơ bản các dạng toán nói trên , kết quả qua các bài kiểm tra thử  như <br /> sau :<br /> Điểm từ 5 đến <br /> Điểm 8 trở lên Điểm dưới 5<br /> 8<br /> Năm  Tổng <br /> Lớp Số  Số  Số <br /> học số<br /> lượn Tỉ lệ lượn Tỉ lệ lượn Tỉ lệ<br /> g g g<br /> 2014­ 12A3 46 8 17,4 % 29 59,2 % 9 19,4%<br /> 1015<br /> 2015­ 10A5 47 9 19,1 % 33 70,2 % 5 10,6%<br /> 2016 12A3 41 12 29,3 % 23 55 % 6 14,6 %<br /> 12A5 44 8 18,2% 27 61,4% 9 20.4%<br />        Như vậy tôi thấy các phương pháp có hiệu quả  tương đối. Theo tôi khi dạy chuyên đề <br /> phương trình vô tỉ,bất phương trình, hệ  phương trình   giáo viên ngoài cách chỉ  rõ các dạng <br /> toán và cách giải tương ứng để học sinh nắm được bài, còn cần hướng dẫn học sinh sử dụng  <br /> máy tính để hỗ trợ sẽ giúp học sinh tiết kiệm rất nhiều thời gian để tìm ra lời giải đúng đắn.<br /> 2. Hiệu quả về mặt xã hội<br /> Sáng kiến giúp các em sử dụng thành thạo máy tính cầm tay,còn rất nhiều dạng toán khác mà  <br /> nếu giải bằng phương pháp bình thường sẽ gặp rất nhiều khó khăn, biết khai thác những thế <br /> mạnh mà máy tính đem lại sẽ  giúp cho học sinh dễ  dàng định hướng và làm cho công việc  <br /> giải toán bớt nặng nề hơn, góp phần hình thành lòng đam mê, yêu thích bộ  môn từ  đó hướng <br /> các em vào việc nghiên cứu, để  tìm ra những  ứng dụng mới, không hài lòng với những kiến  <br /> thức đã biết mà luôn có tinh thần tìm tòi, sáng tạo để tự mình tìm ra kiến thức mới .<br />      Mặc dù cố gắng tìm tòi, nghiên cứu song chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế. Tôi  <br /> rất mong được sự quan tâm của tất cả các đồng nghiệp bổ sung và góp ý cho tôi. Tôi xin chân <br /> thành cảm ơn.<br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 22<br /> IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN<br /> <br /> Sáng kiến  được tôi viết qua quá trình dài nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm  <br /> đồng nghiệp và đúc rút từ  kinh nghiệm của chính bản thân khi tham gia giảng dạy chuẩn bị <br /> cho các em lớp 12 thi THPT Quốc gia qua hai năm học 2014­2015, 2015­2016. Tôi cam đoan <br /> không sao chép hoặc vi phạm bản quyền của cá nhân, tổ chức nào.  <br /> <br /> <br /> <br /> TÁC GIẢ SÁNG KIẾN <br /> CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN<br /> (xác nhận)<br /> …………………………………………………………<br /> Nguyễn Thị Quyết <br /> …………………………………………………………<br /> …………………………………………………………<br /> …………………………………………………………<br /> …………………………………………………………<br /> ………………… …………………………………….<br /> ………………… …………………………………….<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 23<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> <br />  + Sách giáo khoa  Đại số 10  nâng cao   ­ Nhà xuất bản giáo dục<br /> <br /> + Bài giảng chuyên sâu toán THPT ( Lê Hồng Đức­Nhóm cự môn) –Nhà xuất bản Hà Nội<br /> <br /> + Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập toán 10(  Ths Nguyễn Kiếm­Ths Lê Thị <br /> <br /> Hương­ Ths Hồ Xuân Thắng)­ Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội<br /> <br /> + Phương  Pháp giải toán Đại Số (Lê Hồng Đức­ Lê Bích Ngọc –Lê Hữu Trí)­ Nhà xuất bản <br /> <br /> đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> + Hướng dẫn ôn tập kì thi THPT Quốc gia năm 2015­2016 môn Toán ( Đoàn Quỳnh)­ Nhà <br /> <br /> xuất bản giáo dục Việt Nam<br /> <br /> + Thư viện đề thi và kiểm tra : dethi.violet.vn<br /> <br /> + máy tính VINACAL Vn­570MS  hướng dẫn sử dụng và giải toán<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trang 24<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Nội dung trang<br /> I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1<br /> II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1<br /> 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 1<br /> 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 3<br />      2.1. Vấn đề cần giải quyết 3<br />      2.2. Phạm vi áp dụng 4<br />      2.3. Điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp 4<br />      2.4. Cách thức thực hiện 7<br />        2.4.1. Giải pháp chia đa thức có hệ số nguyên, phân tích đa thức thành nhân tử 7<br />        2.4.2. Giải pháp chia đa thức có một căn thức 9<br />         2.4.3. Giải pháp thêm bớt, tìm nhân tử giải phương trình vô tỉ 10<br />         2.4.4. Ứng dụng chức năng Solve dự đoán mối quan hệ giữa hai biến trong hệ  16<br /> <br /> phương trình<br /> III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 21<br /> IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP, HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 22<br /> <br /> <br /> <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2