intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Luyện tập Axit, Bazơ và muối. PƯ trao đổi ion - Hóa 11 - GV.Dương V.Bảo

Chia sẻ: Dương Văn Bảo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

109
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài giảng Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit giáo viên giúp học sinh củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut. Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Luyện tập Axit, Bazơ và muối. PƯ trao đổi ion - Hóa 11 - GV.Dương V.Bảo

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11 Bài 5
  2. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Định nghĩa axit và bazơ Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc axit là chất nhường proton H+ (theo thuyết Bron-stêt). Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc bazơ là chất nhận proton H+ (theo thuyết Bron-stêt).
  3. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 2. Chất lưỡng tính: Là chất vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ. 3. Sự điện li của muối: Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.
  4. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 4. Hằng số điện li Hằng số điện li axit Ka và hằng số điện li bazơ Kb là các đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước. 5. Tích số ion của nước Tích số ion của nước là = [H+] [OH-] = 1,0.10-14(ở 25oC). Nó là hằng số trong nước cũng như trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
  5. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,0 Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0 Môi trường kiềm : [H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,0 7. Chất chỉ thị axit-bazơ Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau (xem bảng 1.1) :
  6. BÀI TẬP 1. Viết các biểu thức hằng số điện li axit Ka hoặc hằng số điện li bazơ Kb của các axit và bazơ sau : HClO, BrO-, HNO2, NO2 . [ H + ][ClO- ] HClO  H+ + ClO- Ka = [ HClO ] [ HBrO][OH - ] BrO- + H2O  HBrO + OH- Kb = [ BrO- ] [ H + ][ NO2- ] HNO2  H+ + NO2- Ka = [ HNO2 ] [ HNO2 ][OH - ] NO2- + H2O  HNO2 + OH- Kb = [ NO2- ]
  7. BÀI TẬP 2. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH > 1,0. B. pH = 1,0. C. [H+] > [NO2-] D. [H+] < [NO2-].
  8. BÀI TẬP 3. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH < 1,0. B. pH > 1,0. C. [H+] = [NO3-] D. [H+] > [NO3-]
  9. BÀI TẬP 4. Khi pha loãng dung dịch một axit yếu độ điện li α của axit tăng. ý kiến nào sau đây là đúng ? A. Hằng số điện li axit Ka tăng. B. Hằng số điện li axit Ka giảm. C. Hằng số điện li axit Ka không đổi. D. Không xác định được.
  10. BÀI TẬP 5. a) Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 3,0M. Tính pH của dung dịch thu được. b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M.
  11. HƯỚNG DẪN 5. a/ nMg = 0,1 mol ; nHCl = 0,3 mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,1 0,2 nHCl thừa 0,1 => [ H+ ] 1M => pH = 0 b/ nNaOH = 0,03 mol ; nHCl = 0,02 mol HCl + NaOH NaCl + H2O Sau phản ứng nNaOH dư = 0,01 mol [ NaOH] = [OH-]= 0,1M = 10-1M => [H+] = = 10-13M => pH = 13
  12. BÀI TẬP VỀ NHÀ Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 181.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2