intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sơ cứu và cấp cứu chấn thương trước khi đến viện (Phần 6)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

110
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

-Mục đích của KS là giảm đi lượng vi trùng trên một K chủ (giảm sức đề kháng do sốc CT). -Mọi T tổn: cắt lọc kỹ VT ph mềm là rất Q trọng để giảm bớt nhiễm trùng. Kháng sinh điều trị và kháng sinh dự phòng -Khi nguy cơ nh trùng cao, nên sử dụng kháng sinh dự phòng, tốt nhất là loại Cephalosporin thế hệ thứ 1 (Cefazolin).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sơ cứu và cấp cứu chấn thương trước khi đến viện (Phần 6)

  1. KHÁNG SINH TRONG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG • -Mục đích của KS là giảm đi lượng vi trùng trên một K chủ (giảm sức đề kháng do sốc CT). • -Mọi T tổn: cắt lọc kỹ VT ph mềm là rất Q trọng • để giảm bớt nhiễm trùng. • Kháng sinh điều trị và kháng sinh dự phòng • -Khi nguy cơ nh trùng cao, nên sử dụng kháng sinh dự phòng, tốt nhất là loại Cephalosporin thế hệ thứ 1 (Cefazolin). • -Nếu nạn nhân dị ứng với họ beta-lactam, dùng Clindamycine.
  2. SỰ CHỌN LỰA KS TÙY THUỘC VỊ TRÍ & M TRƯỜNG LÂY NHIỄM • -T thương ngoài da thì không cần dùng KS. • -T thương đường tiêu hóa: Để khống chế V trùng yếm khí & Gram - , dùng cephalosporin thế hệ thứ 2: cephotetan hoặc cefoxitin. • Đề phòng N/n đề kháng với beta-lactam, dùng kết hợp Clindamycin & Gentalin hoặc Astreonam. • -Với gẫy x hở: dù cắt lọc & tưới rửa sạch nhưng BC nh trùng cao & nguy hiểm, dùng KS (dự phòng lẫn điều trị) cephalosporin thế hệ thứ 1. • -T thương đầu lộ màng não, chảy dịch não tủy & mô não: • Ng cơ nh trùng cao: dùng KS beta-lactam (oxacillin)tốt nhất, vì thuốc ngấm tốt qua “hàng rào mạch não tủy”.
  3. GIẢM ĐAU • -Vai trò giảm đau trong CT: giảm K thích / hệ giao cảm + hỗ trợ H quả Oxy đến mô: ? trầm trọng / thương tổn. • -Tốt nhất: thuốc giảm đau trung ương & phong bế vùng. Hai phương pháp này đòi hỏi phải có thời gian, tình trạng đông máu và sự hợp tác của nạn nhân. • -Nếu vẫn không đáp ứng: IV thuốc gây nghiện là tốt nhất (nếu không CCĐ). • -Dùng thuốc giảm đau qua tiêm bắp thường lãng phí và không hiệu quả đối với nạn nhân đa thương sốc nặng: Vô nghĩa !!!
  4. KẾT LUẬN • -Mặc dù kiến thức về H sức cấp cứu CT ngày càng hoàn thiện, phương tiện sơ cứu và chuyển thương ngày càng hiệu quả, nhưng vai trò của “sơ cứu & cấp cứu ban đầu” thì vô cùng cần thiết. Nó luôn mang tính bức thiết và thời sự. • -Bởi vì trên thực tế mạng lưới sơ cứu và hồi sức cấp cứu của nước ta, nói riêng; thế giới, nói chung (đáp ứng tốt với mức độ CT hiện hữu của từng nơi, từng nước)… còn nhiều thiếu sót. • -Cấp cứu trước khi đến viện: đề tài “muôn thuở”!!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2