intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh đặc điểm vi học và thành phần hóa học của thân rễ thiên niên kiện ở côn đảo với thân rễ thiên niên kiện (homalomena occulta (lour.) schott)

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

82
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu này với mục tiêu so sánh về đặc điểm vi học và thành phần hóa học 2 mẫu thân rễ Thiên niên kiện thu hái tại Côn Đảo với thân rễ Thiên niên kiện (homalomena occulta (lour.) schott). Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh đặc điểm vi học và thành phần hóa học của thân rễ thiên niên kiện ở côn đảo với thân rễ thiên niên kiện (homalomena occulta (lour.) schott)

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> bình chiết. Gạn lấy dịch lọc (4 l), dịch lọc được<br /> loại hết diệp lục bằng cách lắc phân bố với<br /> cloroform. Dịch nước phía trên được lắc phân<br /> bố với ethyl acetat (EtOAc). Thu dịch EtOAc<br /> (2l), cô thu hồi dung môi được cắn EtOAc<br /> (5g). Cắn này được tiến hành định tính<br /> chuyên biệt cho phản ứng dương tính rõ nhất<br /> với flavonoid nên cao này được chọn phân<br /> lập các chất tinh khiết bằng sắc ký cột cổ điển.<br /> Tiến hành sắc ký cột cổ điển cho cắn EtOAc<br /> bằng silica gel có kích thước hạt từ 0,04-0,063<br /> mm của Merck với hệ dung môi CHCl3-MeOH<br /> theo phương pháp Step gradient thu được 7<br /> phân đoạn. Các phân đoạn được kiểm tra trên<br /> SKLM, cô thu hồi dung môi và để kết tinh trong<br /> tủ lạnh.<br /> <br /> Ánh sáng thường<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Phân đoạn I chỉ cho 1 vết trên SKLM, kết<br /> quả thu được một chất kết tinh hình kim màu<br /> trắng gọi là chất A. Chất A tan trong dung môi<br /> kém phân cực như cloroform, cho vết phát<br /> quang màu nâu trên UV 365, cho vết màu hồng<br /> với thuốc thử FeCl3 1% trên SKLM.<br /> Phân đoạn 6 có một chất cho vết to và hàm<br /> lượng cao, kết quả thu được một chất kết tinh<br /> được đặt tên là chất B. Chất B không tan trong<br /> dung môi hữu cơ kém phân cực, tan trong<br /> MeOH, cho phát quang màu nâu trên UV 365,<br /> cho vết màu đen thuốc thử FeCl3 1% trên<br /> SKLM.<br /> Chất A và B được kiểm tra độ tinh khiết<br /> trên SKLM với 3 hệ dung môi có độ phân cực<br /> tăng dần, quan sát dưới ánh sáng thường, UV<br /> 365, phun thuốc thử FeCl3 1 %.<br /> <br /> UV 365<br /> <br /> Thuốc thử FeCl3 1%<br /> <br /> Hình 3: Sắc ký đồ A. B với hệ dung môi CHCl3 – EA (90:10)<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> 217<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Ánh sáng thường<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> UV 365<br /> <br /> Thuốc thử FeCl3 1%<br /> <br /> Hình 4: Sắc ký đồ B với hệ dung môi CHCl3 – MeOH (80:20) chạy 2 lần<br /> hóa học, phân lập thêm các chất tinh khiết khác<br /> Cấu trúc của 2 chất A, B sẽ tiếp tục được xác<br /> có trong dược liệu Đại bi.- Tiến hành thử<br /> định bằng phương pháp phổ trong những<br /> nghiệm hoạt tính sinh học trên các phân đoạn<br /> nghiên cứu tiếp theo.<br /> cũng như trên các chất đã phân lập được để làm<br /> KẾT LUẬN<br /> sáng tỏ hơn tác dụng sinh học của loài này.- Kết quả nghiên cứu đã tìm ra những điểm<br /> Nghiên cứu bào chế các dạng chế phẩm từ cây<br /> đặc trưng về hình thái và vi học của Cây Đại bi<br /> Đại bi để thuận tiện cho người sử dụng.<br /> giúp cho việc kiểm nghiệm Đại bi về mặt vi<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> học.- Về mặt hóa học đã sơ bộ phân tích thành<br /> 1.<br /> Bộ môn Dược liệu Đại học Y Dược TP. HCM (9.2010), Phương<br /> phần hóa thực vật, kết luận trong Đại bi có<br /> pháp nghiên cứu dược liệu (Tài liệu lưu hành nội bộ), tr. 5-8.<br /> 2.<br /> Bộ y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, phụ lục 12,18, 244.<br /> Flavonoid, tinh dầu, triterpenoid. Chiết xuất<br /> 3.<br /> Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y<br /> được mai hoa băng phiến và thành phần của<br /> học, tr. 264-265.<br /> mai hoa băng phiến là camphor (76, 04 %) và<br /> 4.<br /> Barua, N.C., Sharma, R. P. (1992), 2R,3R-7,5’-dimethoxy3,5,2’trihydroxyflavanone from Blumea balsamifera, Phytochemistry,<br /> borneol (23, 96 %). Chiết xuất và phân lập được<br /> 31(II), pp. 4040.<br /> 2 chất A, B tương đối tinh khiết trên SKLM. Cấu<br /> 5.<br /> Ragasa C, Kristin AL, Rideou JA (2005), Antìungal metabolitites<br /> trúc của A, B sẽ được xác định trong những<br /> from Blumea balsamifera, Natural Product Research, 19(3), pp. 231<br /> – 237.<br /> nghiên cứu tiếp theo.Nếu đề tài được tiếp tục<br /> chúng tôi xin được đề nghị- Tiếp tục nghiên cứu<br /> <br /> 216<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC<br /> CỦA THÂN RỄ THIÊN NIÊN KIỆN Ở CÔN ĐẢO VỚI THÂN RỄ<br /> THIÊN NIÊN KIỆN (HOMALOMENA OCCULTA (LOUR.) SCHOTT)<br /> Đinh Thị Hài Hương* ,Trần Thị Thanh Tú** , Dương Thị Mộng Ngọc***, Phan Phước Hiền*,<br /> Trần Công Luận***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: So sánh về đặc điểm vi học và thành phần hóa học 2 mẫu thân rễ Thiên niên kiện thu hái tại Côn<br /> Đảo với thân rễ Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott).<br /> Phương pháp nghiên cứu: Đặc điểm vi học được xác định bằng phương pháp vi phẫu và soi bột. Phân tích<br /> thành phần hóa thực vật bằng các phản ứng hóa học và kỹ thuật sắc ký lớp mỏng. Định tính và định lượng các<br /> cấu tử trong tinh dầu bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS).<br /> Kết quả: Các đặc điểm vi học và các thành phần hóa học chính của 2 mẫu thân rễ Thiên niên kiện ở Côn<br /> Đảo đa số đều giống với thân rễ Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott).<br /> Kết luận: Các đặc điềm vi học, thành phần hóa thực vật và các cấu tử trong tinh dầu của 2 mẫu thân rễ<br /> Thiên niên kiện ở Côn Đảo rất giống với thân rễ Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott). Kết quả<br /> này là nền tảng cho việc định danh và khai thác sử dụng 2 mẫu Thiên niên kiện ở Côn Đảo làm nguồn dược liệu<br /> quý.<br /> Từ khóa: Thiên niên kiện, đặc điểm vi học, sắc kí khí ghép khối phổ<br /> <br /> ABSTRACT<br /> COMPARISON OF ANATOMICAL CHARATERISTICS AND CHEMICAL CONSTITUENTS OF THE<br /> RHIZOME SAMPLES OF HOMALOMENA SP. COLLECTED AT CON DAO AND THE RHIZOME OF<br /> HOMALOMENA OCCULTA (LOUR.) SCHOTT<br /> Dinh Thi Hai Huong, Tran Thi Thanh Tu, Duong Thi Mong Ngoc, Phan Phuoc Hien, Tran Cong Luan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012 : 217 – 223<br /> Objectives: Comparison of anatomical charateristics and chemical constituents of the rhizome samples of<br /> Homalomena sp. collected at Con Dao and the rhizome of Homalomena occulta (Lour.) Schott<br /> Methods: Transverse sections of the samples after the dual dye and their powder were observed and<br /> described by microscopy. Chemical constituents of the samples were identified by chemical reactions and thin<br /> layer chromatography. Essential oils of the samples were extracted by steam distillation. The chemical<br /> compositions of the essential oils were determined by Gas Chromatography Mass Spectrometry (GC/MS).<br /> Results: The anatomical charateristics and chemical constituents of the rhizoma samples of the Homalomena<br /> sp. collected at Con Đao are very similar with the rhizoma Homalomena occulta (Lour.) Schott.<br /> Conclusion: The anatomical charateristics, chemical components and essential oils of Homalomena sp. at<br /> Con Dao are very similar with Homalomena occulta (Lour.) Schott. This result is fundamental to identify, exploit<br /> and use them as medicinal plants..<br /> Key word: Homalomena sp., anatomical charateristics, GC-MS<br /> * Đại học Nông Lâm TP. HCM ** Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM<br /> *** Trung Tâm Sâm & Dược Liệu TP. HCM<br /> Emai: congluan53@gmail.com<br /> Tác giả liên lạc: PGS.TS.Trần Công Luận ĐT: 0903671323<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> 217<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Thân rễ Thiên niên kiện (Homalomena occulta<br /> (Lour.) Schott) được xếp vào loại cây thuốc quý,<br /> đóng vai trò quan trọng trong các bài thuốc cổ<br /> truyền của Việt Nam cũng như một số nước<br /> khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia… Thân<br /> rễ Thiên niên kiện được dùng chữa thấp khớp,<br /> tay chân và các khớp xương nhức mỏi hoặc co<br /> quắp tê bại, rất tốt cho những người cao tuổi,<br /> già yếu; chữa đau dạ dày, làm thuốc kích thích<br /> tiêu hóa; toàn cây được dùng chữa bệnh ngoài<br /> da (5)… Ngoài ra, thân rễ Thiên niên kiện được<br /> dùng làm chất thơm và kích thích, bột thân rễ<br /> cho vào thuốc lá hoặc trong thành phần các<br /> thuốc bột để hít, tinh dầu chiết từ thân rễ Thiên<br /> niên kiện được dùng làm hương liệu trong kỹ<br /> nghệ nước hoa, làm dầu xoa bóp… (5) Ở Việt<br /> Nam, thân rễ Thiên niên kiện có trữ lượng khá<br /> phong phú trong khu vực. Tuy nhiên, do khai<br /> thác liên tục nhiều năm, nguồn cây thuốc này đã<br /> bị giảm sút nhiều. Kể thêm nạn phá rừng trầm<br /> trọng và triền miên cũng là nguyên nhân làm<br /> thu hẹp vùng phân bố tự nhiên của thân rễ<br /> Thiên niên kiện.Trong đợt điều tra thực địa ở<br /> Vườn Quốc gia Côn Đảo vào tháng 12/2010 của<br /> Trung tâm Sâm và Dược Liệu TP. HCM cùng<br /> Đại học Nông Lâm TP. HCM, đoàn khảo sát đã<br /> thu thập được 2 mẫu thân rễ Thiên niên kiện có<br /> cuống lá xanh và cuống lá tím đỏ với trữ lượng<br /> có thể khai thác được. Vì vậy, việc so sánh về<br /> đặc điểm vi học, thành phần hóa học và tinh<br /> dầu của 2 mẫu thân rễ này với thân rễ Thiên<br /> niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott) là<br /> rất cần thiết.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Mẫu 1: Thân rễ Thiên niên kiện (Homalomena<br /> occulta (Lour.) Schott) Mẫu 2: Thân rễ Thiên niên<br /> kiện cuống lá xanh, thu hái ở Côn Đảo.Mẫu 3:<br /> Thân rễ Thiên niên kiện cuống lá tím đỏ, thu hái<br /> ở Côn Đảo.Các mẫu thân rễ đều được loại bỏ rễ<br /> phụ, phơi khô và xay thành bột thô.<br /> <br /> Dung môi - Hóa chất<br /> Dung môi: cloroform, methanol, dietyl ether,<br /> n-hexan, ethanol 96%, toluen , nước cất 2 lần.<br /> Hóa chất: dung dịch m-dinitrobenzen 1%, dung<br /> dịch NaOH 10%, KOH 10%, dung dịch H2SO4<br /> đậm đặc, HCl đậm đặc, Na2SO4 khan, dung dịch<br /> chì acetat 30%, dung dịch FeCl3 1%, Magie kim<br /> loại. Các thuốc thử: Valser - Mayer, Dragendorff,<br /> Bouchardat, Fehling, Vanilin 1% trong EtOH<br /> 96%,<br /> <br /> Dụng cụ - Thiết bị<br /> Bộ dụng cụ xác định hàm lượng nước, bộ<br /> dụng cụ định lượng tinh dầu 100ml (Đức), bồn<br /> chiết siêu âm ELMA LC60H, cân phân tích<br /> METLER, tủ sấy, đèn soi UV-VIS, máy cô quay<br /> BUCHI, máy đo quang phổ khả kiến, máy sắc<br /> ký khí ghép khối phổ (GC/MS), bình triển khai<br /> sắc kí lớp mỏng, bản mỏng tráng sẵn silicagel…<br /> <br /> Các phương pháp<br /> Khảo sát vi học<br /> Mô tả cấu tạo vi phẫu và bột dược liệu qua<br /> kính hiển vi sau khi đã cắt ngang và nhuộm kép<br /> với carmin và lục iod hoặc đã xay dược liệu<br /> thành bột theo các phương pháp thường quy (1,<br /> 2).Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật: mẫu<br /> dược liệu thu thập được phân tích sơ bộ thành<br /> phần hóa học theo phương pháp phân tích của<br /> trường đại học dược Rumani có cải tiến, kết hợp<br /> với các phản ứng hóa học chuyên biệt (1, 2).<br /> Định tính bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng<br /> (1 ,2,3).<br /> Định tính coumarin: hệ dung môi Benzen –<br /> Ethyl acetat (9:1), quan sát bản mỏng dưới đèn<br /> tử ngoại với λ = 365 nm, các vết cho màu xanh<br /> dương, xanh dương – xanh lá cây, vàng,<br /> nâu,….Định tính hợp chất polyphenol: hệ dung<br /> môi Ethyl acetat – methanol – nước (100 : 17 :<br /> 13), Quan sát bản mỏng dưới đèn tử ngoại với λ<br /> = 254 nm , các vết chất tắt quang, phun FeCl 5%<br /> trong cồn 96%, vết chất có màu xanh rêu hoặc<br /> xanh đen, xông hơi dung dịch NH3 đậm đặc, vết<br /> chất có màu vàng.<br /> Khảo sát tính chất và hàm lượng tinh dầu (4)<br /> <br /> 218<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> Định lượng tinh dầu trong dược liệu bằng<br /> phương pháp cất kéo hơi nước. Định tính và<br /> định lượng tinh dầu bằng phương pháp sắc ký<br /> khí ghép khối phổ (GC - MS).Điều kiện GC/MS :<br /> Chương trình nhiệt và các thông số thực nghiệm<br /> được điều chỉnh trên GC, các thông số này được<br /> tối ưu hóa và áp dụng trên GC - MS như sau:<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Inject: 0,2 μl, pha loãng khoảng 5 lần, áp suất<br /> đầu cột 9,3 psi, tỉ lệ chia dòng 1: 50. Kết quả<br /> được so sánh với thư viện mẫu.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Khảo sát vi học<br /> <br /> Vi phẫu thân rễ<br /> Bảng 1. So sánh kết quả vi phẫu thân rễ 3 mẫu<br /> Mẫu 1 (TNK dược dụng)<br /> Mẫu 2 (TNK xanh)<br /> Mẫu 3 (TNK đỏ)<br /> Tiết diện tròn, chia thành vùng vỏ và vùng Tiết diện tròn, chia thành vùng vỏ và vùng Tiết diện tròn, chia thành vùng vỏ và vùng<br /> tủy rõ rệt<br /> tủy rõ rệt.<br /> tủy rõ rệt.<br /> Vùng vỏ: chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 15 –<br /> Vùng vỏ: chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 15 –<br /> Vùng vỏ: chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 15 –<br /> 20%), theo thứ tự từ ngoài vào trong lần 20%), theo thứ tự từ ngoài vào trong lần 20%), theo thứ tự từ ngoài vào trong lần<br /> lượt là:<br /> lượt là:<br /> lượt là:<br /> Lớp biểu bì: gồm những lớp tế bào hình Lớp biểu bì: gồm những lớp tế bào hình<br /> Lớp biểu bì: không thấy rõ<br /> chữ nhật, kích thước khoảng 32,5 – 45 chữ nhật, Kích thước khoảng 32,5 – 45<br /> µm.<br /> µm.<br /> Lớp bần: tế bào hình chữ nhật nằm<br /> Lớp bần: tế bào hình chữ nhật nằm<br /> Lớp bần: tế bào hình chữ nhật nằm<br /> ngang, kích thước khoảng 17,5 x 42,5 ngang, kích thước khoảng 22,5 x 90 µm, ngang, kích thước khoảng 12,5 x 37,5<br /> µm, xếp khít nhau.<br /> xếp khít nhau.<br /> µm, xếp khít nhau.<br /> Mô mềm vỏ là những tế bào vách mỏng, Mô mềm vỏ là những tế bào vách mỏng, Mô mềm vỏ là những tế bào vách mỏng,<br /> hình lục giác gần tròn, xếp khít nhau,<br /> hình lục giác gần tròn, xếp khít nhau,<br /> hình lục giác gần tròn, xếp khít nhau,<br /> đường kính từ 37,5 – 75 µm.<br /> đường kính khoảng 47,5 µm.<br /> đường kính từ 50 – 57,5 µm.<br /> Rải rác ở những tế bào này có chứa tinh Rải rác ở những tế bào này ta thấy chúng Rải rác ở những tế bào này ta thấy chúng<br /> thể calci oxalat hình cầu gai màu nâu, có chứa tinh thể calci oxalat hình cầu gai có chứa tinh thể calci oxalat hình cầu gai<br /> kích thước khoảng 45µm.<br /> màu nâu, kích thước khoảng 50 µm.<br /> màu nâu, kích thước 45– 55µm.<br /> Có nhiều ống tiết, đường kính từ 162,5 –<br /> 200 µm.<br /> <br /> Ống tiết: không có<br /> <br /> Ống tiết: không có<br /> <br /> Không có tinh thể calci oxalate hình kim. Có chứa tinh thể calci oxalate hình kim, Có chứa tinh thể calci oxalate hình kim,<br /> màu xám, hợp thành bó dài khoảng 27,5 màu xám, hợp thành bó dài khoảng 40 –<br /> – 97,5 µm.<br /> 50 µm.<br /> Nội bì không phân biệt rõ.<br /> Nội bì không phân biệt rõ.<br /> Nội bì không phân biệt rõ.<br /> Vùng tủy: chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 80 –<br /> Vùng tủy: chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 80 –<br /> Vùng tủy: chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 80 –<br /> 85%), mang mô dẫn truyền gồm nhiều bó85%), mang mô dẫn truyền gồm nhiều bó 85%), mang mô dẫn truyền gồm nhiều bó<br /> libe - gỗ xếp với nhau nằm rải rác trong libe - gỗ xếp với nhau nằm rải rác trong libe - gỗ xếp với nhau nằm rải rác trong<br /> vùng tủy.<br /> vùng tủy.<br /> vùng tủy.<br /> Bó mạch gồm 2 thành phần là libe và gỗ. Bó mạch gồm 2 thành phần là libe và gỗ. Bó mạch gồm 2 thành phần là libe và gỗ.<br /> Ống gỗ có đường kính từ 20 – 62,5 µm. Ống gỗ có đường kính từ 22,5 – 32,5<br /> Ống gỗ có đường kính từ 10 -15 µm.<br /> µm.<br /> Ngoài ra còn có rất nhiều bó sợi đường<br /> Không có bó sợi.<br /> Rải rác có bó sợi, đường kính từ 20 –<br /> kính khoảng 20 µm.<br /> 25µm.<br /> Mô mềm tủy gồm các tế bào vách mỏng, Mô mềm tủy gồm các tế bào vách mỏng, Mô mềm tủy gồm các tế bào vách mỏng,<br /> dạng lục giác gần tròn, xếp lộn xộn.<br /> dạng lục giác gần tròn, xếp lộn xộn.<br /> dạng lục giác gần tròn, xếp lộn xộn.<br /> <br /> Nhìn chung, về mặt vi phẫu cho thấy các<br /> mẫu thân rễ tương đối giống nhau về tiết diện,<br /> thành phần cấu tạo các lớp từ ngoài vào trong,<br /> từ vùng vỏ đến vùng tủy. Tuy nhiên, có một số<br /> điểm không tương đồng sau: 3 mẫu có sự khác<br /> nhau về kích thước của các cấu phần (lớp bần,<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> mô mềm, các tế bào, ống gỗ,…). Mẫu 1 có nhiều<br /> ống tiết ở vùng vỏ, nhiều bó sợi ở vùng tủy<br /> trong khi hai mẫu 2 và 3 hầu như không có hoặc<br /> rất ít. Hai mẫu 2 và 3 có nhiều tinh thể calci<br /> oxalat hình kim, màu xám, hợp thành bó.<br /> <br /> 219<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2