intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. Đối tượng, phương pháp: 80 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản được chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 40 bệnh nhân. Nhóm G sử dụng granisetron 1mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê và nhóm O sử dụng ondansetron 4mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 COMPARING THE PROPHYLACTIC EFFECTIVENESS IN TERMS OF NAUSEA, VOMITING AND SIDE EFFECTS BETWEEN GRANISETRON AND ONDANSETRON AFTER THYROIDECTOMY Nguyen Ngoc Thach1*, Nguyen Duc Anh2, Nguyen Van Quynh3 1 Military Hospital 103 - No. 261 Phung Hung, Phuc La Ward, Ha Dong, Hanoi, Vietnam 2 Hospital 5-8 Navy - Hoa Binh commune, Thuy Nguyen district, Hai Phong city, Vietnam 3 National Burn Hospital - No. 263 Phung Hung, Phuc La Ward, Ha Dong, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 06/10/2023; Accepted: 01/11/2023 ABSTRACT Objectives: To compare the prophylactic effectiveness in terms of nausea, vomiting and side effects between granisetron and ondansetron after thyroidectomy. Subjects and methods: 80 cases who underwent throidectomy under endotracheal anaesthesia were divided into 2 groups, each of which consisted of 40 cases. Group G was given granisetron 1 mg IV before premedication and group O was given ondansetron 4 mg IV before premedication. Results: The rate of nausea and vomiting in the group G was 5% during 24 hrs postoperatively, which was lower than the rate in the group O, which was 22.5%, and the difference was statistically significant (p
  2. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN, NÔN VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN GIỮA GRANISETRON VÀ ONDANSETRON SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP Nguyễn Ngọc Thạch1*, Nguyễn Đức Anh2, Nguyễn Văn Quỳnh3 1 Bệnh viện Quân y 103 - Số 261 Phùng Hưng, P. Phúc La, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện 5-8 Hải quân - Xã Hòa Bình, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, Việt Nam 3 Bệnh viện Bỏng quốc gia - Số 263 Phùng Hưng, P. Phúc La, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 06/10/2023; Ngày duyệt đăng: 01/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. Đối tượng, phương pháp: 80 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản được chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 40 bệnh nhân. Nhóm G sử dụng granisetron 1mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê và nhóm O sử dụng ondansetron 4mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê. Kết quả: Tỷ lệ buồn nôn, nôn ở nhóm G trong 24 giờ sau phẫu thuật là 5% thấp hơn so với nhóm O là 22,5%, khác nhau có ý nghĩa thống kê (p
  3. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 giáp [2], [3]. Tuy nhiên cho đến nay tại Việt nam vẫn n: Cỡ mẫu nghiên cứu ở mỗi nhóm chưa có nhiều nghiên cứu so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn Z1-α/2: Hệ số tin cậy với α=0,05 nên Z1-α/2=1,96 giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến Z1-β: Lực mẫu với 1-β=0,08 giáp. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu so sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn nôn và p1: Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn sau phẫu thuật ở các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và nhóm G ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp. p2: Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn sau phẫu thuật ở nhóm O 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU p = (p1+p2)/2 2.1. Đối tượng nghiên cứu Theo nghiên cứu của Barnwal, Abhishek Kumar và cộng sự (2014) khi đánh giá tác dụng dự phòng buồn Bệnh nhân ở khoa Phẫu thuật lồng ngực, có chỉ định nôn nôn của granisetron và ondansetron sau phẫu thuật phẫu thuật mở cắt tuyến giáp dưới gây mê nội khí quản dưới gây mê toàn thể nhận thấy tỷ lệ buồn nôn nôn tại khoa Gây mê, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 9/2020 sau phẫu thuật ở nhóm sử dụng granisetron là 6,6% và đến tháng 4/2021. nhóm sử dụng ondansetron là 33,3% [3]. Thay vào công 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn thức trên ta tính được n = 37,6. Chúng tôi chọn cỡ mẫu cho mỗi nhóm 40 bệnh nhân và tổng bệnh nhân nghiên Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tình nguyện tham cứu là 80. gia nghiên cứu, tuổi từ 16 trở lên, bệnh nhân xếp loại tiêu chuẩn ASA (American Society of Anesthesiolo- 2.3. Thuốc và phương tiện nghiên cứu gists) I, II, không có chống chỉ định với granisetron, Granisetron (BFS grani ống 1mg/ml, công ty CPC1 ondansetron, metoclopramid. Hà Nội), ondansetron (ondansetron BFS ống 8mg/4ml, 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ công ty CPC1 Hà Nội), metoclopramid (vincomid ống 10mg/2ml, công ty dược phẩm Vĩnh phúc). Thuốc mê Phụ nữ có thai hoặc cho con bú, có triệu chứng buồn propofol (diprivan 1% ống 200mg/20ml của hãng As- nôn hoặc nôn trước mổ, có bệnh lý thần kinh kèm theo tra- Zeneca, Thụy Điển), sevofluran (sevofluran batex (u não, chấn thương sọ não...), tiền sử có rối loạn nhịp lọ 250ml của hãng Batex Healthcare, Anh), thuốc giảm tim, Q-T kéo dài, bệnh tâm thần, suy gan, suy thận, đái đau fentanyl ống 100 µg/2ml (công ty Trittau, Đức), tháo đường, điều trị mãn tính với một chất đối kháng thuốc giãn cơ rocuronium lọ 50mg/5ml (công ty Kabi, thụ thể 5HT3, bệnh nhân có tai biến, biến chứng về Đức) và các thuốc hồi sức cấp cứu và các phương tiện phẫu thuật. gây mê hồi sức 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.4. Quy trình nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2.4.1. Chuẩn bị trước mổ Phương pháp nghiên cứu ngẫu nhiên, tiến cứu, mô tả, Bệnh nhân được khám trước mổ và giải thích về phương so sánh. Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên pháp vô cảm, việc sử dụng thuốc chống nôn và nhịn ăn, cứu được chia thành 2 nhóm: uống trước mổ 8 giờ. Nhóm G: Ngay trước tiền mê, tiêm tĩnh mạch granis- 2.4.2. Quy trình gây mê etron 1mg. - Tại phòng mổ lắp hệ thống theo dõi điện tim, huyết Nhóm O: Ngay trước tiền mê, tiêm tĩnh mạch ondan- áp không xâm nhập, SpO2, thở oxy qua mũi 2 lít/phút, setron 4mg. thiết lập đường truyền tĩnh mạch ngoại vi với kim luồn 20G. Tất cả bệnh nhân ở 2 nhóm đều được gây mê nội 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu khí quản theo cùng một phác đồ. Ngay trước tiền mê, Cỡ mẫu nghiên cứu: nhóm G tiêm tĩnh mạch granisetron 1mg và ở nhóm O tiêm tĩnh mạch ondansetron 4mg. Tiền mê sử dụng tiêm Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức sau [4]: tĩnh mạch atropin 0,25mg và solumedrol 40mg. Khởi mê sử dụng tiêm tĩnh mạch fentanyl 2mcg/kg, propofol 2mg/kg, esmeron 0,8 mg/kg, thông khí qua mask, khi TOF = 0 đặt ống nội khí quản. Duy trì mê: Bằng sevo- fluran, điều chỉnh nồng độ khí mê sao cho PRST
  4. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 có hai đáp ứng và fentanyl 50µg/lần nếu SPI > 60. Khi thuật đóng da tiêm tĩnh mạch kerotolac 30mg. Trước khi kết thúc phẫu thuật 30 phút, không tiêm fentanyl, esmeron. Điểm Apfel cho các yếu tố nguy cơ buồn nôn, nôn sau Ngừng sevofluran trước khi kết thúc phẫu thuật 5 phút. phẫu thuật, tỷ lệ buồn nôn-nôn sau phẫu thuật, tỷ lệ Giải giãn cơ bằng tiêm tĩnh mạch neostigmin 40 mcg/ buồn nôn, nôn sau phẫu thuật ở hai nhóm theo điểm kg phối hợp với atropin 15 mcg/kg khi TOF = 0,5 và Apfel, mức độ buồn nôn- nôn sau phẫu thuật theo thang rút ống nội khí quản khi đủ tiêu chuẩn. Sau khi rút ống điểm Pang, số lần “giải cứu nôn” bằng metoclopramid nội khí quản, chuyển bệnh nhân về phòng hậu phẫu của 2.5.3. Các tác dụng không mong muốn khác 24 giờ khoa phẫu thuật lồng ngực khi điểm Aldrete ≥ 9 [6]. sau phẫu thuật như đau đầu, chóng mặt, khô miệng, táo - Tại phòng hậu phẫu khoa phẫu thuật lồng ngực đánh bón … giá buồn nôn và nôn sau phẫu thuật theo thang điểm 2.6. Các thời điểm thu thập số liệu của Pang Wei-Wu (2000) [7]: Không buồn nôn, không nôn - 0, Buồn nôn dưới 10 phút và hoặc nôn một lần T0: Trước khi tiêm thuốc dự phòng nôn, T1: Ngay sau duy nhất - 1, Buồn nôn >10 phút và hoặc nôn hai lần, khi tiêm thuốc dự phòng nôn (trước khởi mê), T2: Ngay không cần điều trị - 2, Buồn nôn > 10 phút và hoặc nôn sau kết thúc khởi mê, T3: Bắt đầu rạch da, T4: Cắt xong > 2 lần, cần điều trị - 3, Buồn nôn hoặc nôn khó chữa tuyến giáp, T5: đóng da xong, H0: Ngay sau rút ống nội không đáp ứng với điều trị - 4. “Giải cứu nôn” khi mức khí quản, H2, H4, H6, H8, H12, H24: Tương ứng với 2, độ buồn nôn, nôn sau phẫu thuật theo thang điểm Pang 4, 6, 8, 12, 24 giờ sau khi rút nội khí quản. H0-2: Thời ≥ 3 điểm, tiêm tĩnh mạch metoclopramid 10mg x 1 ống, gian ngay sau rút ống nội khí quản đến 2 giờ sau rút ống lặp lại sau 6 giờ. Giảm đau sau mổ tại buồng hậu phẫu nội khí quản; H2-4, H4-6, H6-8, H8-12, H12-24: Thời khoa phẫu thuật lồng ngực bằng tiêm bắp disomic 50mg gian sau rút ống nội khí quản tương ứng từ 2 giờ đến 4 khi bệnh nhân đau tại vùng phẫu thuật tương ứng VAS giờ, từ 4 giờ đến 6 giờ, từ 6 giờ đến 8 giờ, từ 8 giờ đến ≥ 4, có thể lặp lại sau 6 giờ nếu VAS vẫn ≥ 4. 12 giờ, từ 12 giờ đến 24 giờ, H0-24: Thời gian ngay sau rút ống nội khí quản đến 24 giờ sau rút ống nội khí 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu quản. 2.5.1. Đặc điểm chung 2.7. Xử lý số liệu Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI (body mass in- Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm SPSS 22. Số dex), phân loại ASA, thời gian phẫu thuật, thời gian liệu được biểu diễn biểu diễn dưới dạng giá trị tối đa, gây mê, liều lượng fentanyl, propofol, sevofluran đã sử ̅ tối thiểu, X ± SD, tần suất, tỷ lệ %, p < 0,05 được coi là dụng trong mổ khác nhau có ý nghĩa thống kê. 2.5.2. Hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn sau phẫu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI Nhóm G Nhóm O Chỉ tiêu p (n=40) (n=40) ̅ X ± SD 46,20±12,18 50,20±11,85 >0,05 Tuổi min-max 25- 77 20- 67 ̅ X ± SD 157,13±7,44 156,63±5,82 >0,05 Chiều cao (cm) min- max 146- 175 150-170 ̅ X ± SD 53,73±7,99 53,95±7,87 >0,05 Cân nặng (kg) min- max 40-78 41-74 ̅ X ± SD 21,70 ± 2,13 21,95±2,63 >0,05 BMI min- max 17 - 26 18 - 31 Nhận xét: Tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 88
  5. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 Bảng 2. Giới và ASA Nhóm G (n=40) Nhóm O (n=40) Chỉ tiêu Số lượng Số lượng p % % bệnh nhân bệnh nhân Nam 5 12,5 7 17,5 >0,05 Nữ 35 87,5 33 82,5 >0,05 ASA I 28 70 27 67,5 >0,05 ASA II 12 30 13 32,5 >0,05 Nhận xét: Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo giới và ASA giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3. Liều lượng thuốc sử dụng trong phẫu thuật Nhóm Nhóm O Nhóm G (n=40) p Thuốc (n=40) ̅ X ± SD 114,25 ± 18,66 114,00 ± 25,09 Propofol (mg) min–max 70 - 160 80 - 200 ̅ X ± SD 288,00 ± 61,53 277,50 ± 43,78 Fentanyl (mcg) >0,05 min–max 250 - 500 250 - 450 ̅ X ± SD 17,05 ± 4,04 16,15 ± 3,18 Sevofluran (ml) min-max 11 - 25 10 - 24 Nhận xét: Liều lượng thuốc mê, thuốc giảm đau sử dụng trong phẫu thuật giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 4. Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật Nhóm Nhóm G Nhóm O p Thời gian (n=40) (n=40) Thời gian phẫu thuật ̅ X ± SD 65,20±11,47 63,83±16,40 (phút) Min - Max 50-95 45-110 >0,05 Thời gian gây mê ̅ X ± SD 76,07±11,59 74,65±16,29 (phút) Min - Max 62-105 60-120 Nhận xét: Thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 5. Tỷ lệ bệnh nhân theo điểm Apfel ở hai nhóm Nhóm Nhóm G (n=40) Nhóm O (n=40) Số lượng Số lượng p Điểm Apfel % % bệnh nhân bệnh nhân 0 5 12,5 2 5 > 0,05 1 0 0 3 7,5 - 2 11 27,5 16 40 >0,05 3 24 60 19 47,5 >0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân theo điểm Apfel ở hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 89
  6. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 Biểu đồ 1. Tỉ lệ bệnh nhân buồn nôn, nôn 24 giờ sau phẫu thuật ở hai nhóm Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân buồn nôn nôn 24 giờ sau phẫu thuật ở hai nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê (p0,05 3 1 4,3 6 31,6
  7. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 Bảng 7. Mức độ buồn nôn nôn 24 giờ sau phẫu thuật Nhóm Nhóm G (n=40) Nhóm O (n=40) Số lượng Số lượng p Mức độ % % BNNSPT bệnh nhân bệnh nhân 1 điểm 0 0 3 7,5 - 3 điểm 2 5 6 15 >0,05 Nhận xét: Mức độ buồn nôn, nôn bằng 3 điểm theo thang điểm Pang trong 24 giờ sau phẫu thuật giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 8. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng “giải cứu nôn” Nhóm Nhóm G (n=40) Nhóm O (n=40) Số lần Số lượng Số lượng p sử dụng % % bệnh nhân bệnh nhân “giải cứu nôn” 1 lần 2 5 6 15 >0,05 2 lần 0 0 1 2,5 - Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân giải cứu nôn bằng metoclopramid 1 lần giữa nhóm G và nhóm O khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 9. Các tác dụng không mong muốn Nhóm Nhóm G (n=40) Nhóm O (n=40) Số lượng Số lượng p TDKMM % % bệnh nhân bệnh nhân Đau đầu 4 10 6 15 Chóng mặt 5 12,5 6 15 >0,05 Khô miệng 3 7,5 4 10 Táo bón 3 7,5 7 17,5 Nhận xét: Tỷ lệ các tác dụng không mong muốn 24 giờ nôn đối kháng thụ thể 5-HT3 (5-hydroxytryptamin). sau phẫu thuật giữa hai nhóm khác nhau không có ý Liều lượng granisetron 1 mg tiêm tĩnh mạch mà chúng nghĩa thống kê (p > 0,05). tôi sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên kết quả của A.J.Wilson (1996) [9] và Hanaoka (2004) khi sử dụng các liều lượng granisetron khác nhau trên các bệnh nhân 4. BÀN LUẬN phẫu thuật cắt túi mật hoặc phẫu thuật phụ khoa dưới gây mê đã khuyến nghị liều lượng granisetron 1mg đủ 4.1. Hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn sau phẫu dự phòng buồn nôn, nôn sau phẫu thuật [10]. thuật Ngoài ra, liều lượng ondansetron 4mg tiêm tĩnh mạch Phẫu thuật tuyến giáp là một trong những phẫu thuật mà chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu này cũng dựa có tỷ lệ BNNSPT cao 63-84% [1]. Theo khuyến cáo về trên kết quả của P.Honkavaara (1996) [11] và Eduardo quản lý kiểm soát BNNSPT trong hệ thống tăng cường D. Figueredo (1998) khi sử dụng các liều lượng ondan- hồi phục nâng cao sau phẫu thuật, Schwartz Jonathon setron khác nhau trên các bệnh nhân phẫu thuật dưới (2020) đã thông báo việc sử dụng một thuốc corticoid và gây mê đã nhận thấy rằng liều duy nhất ondansetron một thuốc chống nôn là dự phòng đầu tay [8]. Trong ng- 4mg là tối ưu cho dự phòng BNNSPT [12]. Thời điểm hiên cứu này chúng tôi so sánh hiệu quả dự phòng buồn sử dụng thuốc dự phòng buồn nôn nôn đường tĩnh mạch nôn, nôn sau phẫu thuật tuyến giáp của ondansetron và là khác nhau giữa các nghiên cứu. Trong khi Dipasri granisetron. Hai thuốc này đều là các thuốc dự phòng Bhattacharya (2003) sử dụng tiêm tĩnh mạch granise- 91
  8. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 tron hoặc ondansetron trước khởi mê 2 phút trong phẫu phù hợp với nghiên cứu của Biby (2017) khi đánh giá thuật nội soi phụ khoa dưới gây mê [13] thì Azize Bes- hiệu quả của granisetron, ondansetron, dexamethason tas (2007) lại sử dụng tiêm tĩnh mạch granisetron hoặc trong dự phòng BNNSPT tuyến giáp với tỉ lệ BNNSPT ondansetron 30 phút trước khi kết thúc phẫu thuật cắt tại thời điểm H6-12 và H0-24 ở nhóm sử dụng granis- túi mật nội soi [14]. Trong nghiên cứu này chúng tôi etron lần lượt là 8% và 12% thấp hơn so với nhóm sử sử dụng thuốc dự phòng buồn nôn nôn tiêm tĩnh mạch dụng ondansetron lần lượt là 24% và 28%. Các tác giả ngay trước khi tiền mê tức là khi đó bệnh nhân chưa này cho rằng granisetron có hiệu quả dự phòng buồn được sử dụng bất kỳ thuốc gì để nhằm mục đích đánh nôn và nôn sau mổ vượt trội hơn ondansetron trong giai giá chính xác hơn tác dụng cũng như tác dụng không đoạn 6-24 giờ sau phẫu thuật [2]. mong muốn của granisetron và ondansetron mà không bị ảnh hưởng bởi các tác dụng của các thuốc tiền mê 4.1.4. Mức độ buồn nôn nôn sau phẫu thuật như atropin, solumedrol … Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá mức độ buồn 4.1.1. Tỷ lệ buồn nôn, nôn sau phẫu thuật nôn nôn sau phẫu thuật theo thang điểm của Pang Wei- Wu (2000) [7]. Theo bảng 7, tỷ lệ bệnh nhân BNNSPT Theo biểu đồ 1, tỷ lệ bệnh nhân buồn nôn, nôn 24 giờ sau mức độ 1 không cần “giải cứu nôn” và mức độ 3 cần phẫu thuật ở nhóm G là 5% thấp hơn nhóm O là 22,5%, “giải cứu nôn” trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn khác nhau có ý nghĩa thống kê với p 0,05). Kết quả ondansetron là 28% [2], có thể do chúng tôi sử dụng của chúng tôi cao hơn Yoshitaka Fujii (1999) khi ng- solumedrol trong và sau phẫu thuật và sử dụng giảm đau hiên cứu so sánh tác dụng dự phòng buồn nôn nôn sau sau mổ bằng disomic 50mg một thuốc giảm đau thuộc phẫu thuật tuyến giáp của granisetron, metoclopramid nhóm non-stetroid thay vì sử dụng pethidin 0,75mg/kg và droperidol đã thông báo kết quả tỷ lệ “giải cứu nôn” là thuốc giảm đau nhóm opioid như trong nghiên cứu của nhóm sử dụng granisetron là 0% [18]. Có thể lý giải của tác giả. điều này do liều lượng granisetron tác giả sử dụng là 4.1.2. Tỷ lệ buồn nôn, nôn sau phẫu thuật theo điểm 40µg/kg (tương đương 2mg cho bệnh nhân nặng 50kg) Apfel cao hơn so với liều lượng granisetron 1mg trong nghiên cứu của chúng tôi. Tỷ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật trên những bệnh nhân có điểm Apfel bằng 3 ở nhóm G là 4,3% thấp hơn 4.2. Các tác dụng không mong muốn khác ở nhóm O là 31,6%, khác nhau có ý nghĩa thống kê 4.2.1. Đau đầu (p0,05). Đau đầu là tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật. Tương ứng với điểm Apfel 0, 1, 2, 3, 4 thường gặp khi sử dụng nhóm thuốc đối kháng 5-HT3. thì nguy cơ BNNSPT lần lượt là 10%, 20%, 40%, 60%, Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của 80% [17]. Barnwal Abhishek Kumar (2014) [3] khi so sánh hiệu quả dự phòng BNNSPT của granisetron so với ondan- 4.1.3. Tỷ lệ nôn, buồn nôn tại các khoảng thời gian setron ở các bệnh nhân được phẫu thuật dưới gây mê đã sau phẫu thuật nhận thấy tỷ lệ đau đầu ở nhóm granisetron là 10% và Theo biểu đồ 2, tỷ lệ buồn nôn, nôn sau phẫu thuật trong nhóm ondansetron là 13,3%. Tỉ lệ bệnh nhân đau đầu ở khoảng thời gian H6-24, H0-24 của nhóm G lần lượt là cả hai nhóm trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn 2,5%, 5%, thấp hơn nhóm O lần lượt là 20%, 22,5%, A.Chidambaram (2010) khi sử dụng granisetron 2mg, khác nhau có ý nghĩa thống kê (p
  9. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 đã thông báo tỷ lệ bệnh nhân đau đầu sau phẫu thuật 5. KẾT LUẬN ở nhóm sử dụng granisetron là 13% và nhóm sử dụng ondansetron là 20% [19]. Có thể do tác giả sử dụng liều Qua nghiên cứu 80 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp granisetron (2mg) cao hơn chúng tôi (1mg) nên tỷ lệ dưới gây mê nội khí quản được chia làm 2 nhóm mỗi đau đầu cao hơn chăng nhóm 40 bệnh nhân với nhóm G sử dụng granisetron 1mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê và nhóm O sử dụng 4.2.2. Chóng mặt ondansetron 4mg tiêm tĩnh mạch trước tiền mê, chúng tôi nhận thấy granisetron có hiệu quả dự phòng buồn Theo bảng 9, tỉ lệ bệnh nhân chóng mặt ở nhóm G là nôn, nôn sau phẫu thuật tuyến giáp tốt hơn ondanse- 12,5% và nhóm O là 15%, khác nhau không có ý nghĩa tron, đặc biệt trong 6-24 giờ đầu và ở các bệnh nhân có thống kê (p>0,05). Kết quả của chúng tôi phù hợp với nguy cơ cao buồn nôn nôn sau phẫu thuật trong khi tỷ Fujii Yoshitaka (1999) khi tác giả đã thông báo tỉ lệ lệ các tác dụng không mong muốn khác tương đương bệnh nhân chóng mặt là 10% [18]. Chóng mặt cũng với ondansetron. là một tác dụng không mong muốn thường gặp của nhóm 5HT3, đặc biệt là granisetron. Một điều đặc biệt là những bệnh nhân này chỉ có cảm giác chóng mặt chứ không hề bị đau đầu kèm theo. Cảm giác này xuất hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO vào khoảng thời gian 6-24 giờ sau phẫu thuật với mức [1] Fujii Y, The benefits and risks of different ther- độ nhẹ, thoáng qua và chỉ cần cho bệnh nhân nghỉ ngơi apies in preventing postoperative nausea and yên tĩnh là triệu chứng này tự hết, không cần điều trị. vomiting in patients undergoing thyroid surgery. Curr Drug Saf., 3, 2008, 27-34. 4.2.3. Khô miệng [2] Biby MK, Veena N, Comparison of ondansetron, Theo bảng 9, tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện khô miệng ở granisetron and dexamethasone for prevention nhóm G là 7,5% và nhóm O là 10%, khác nhau không of postoperative nausea and vomiting in thyroid- có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả của chúng tôi ectomy patients in our rural tertiary care centre. phù hợp với nghiên cứu của Cinar, Ayse Surhan (2018) Journal of Evolution of Medical Dental Scienc- [20] khi nghiên cứu tác dụng dự phòng buồn nôn và nôn es, 6 (33), 2017, 2692-2697 của granisetron sau phẫu thuật tuyến giáp nhận thấy tỉ [3] Barnwal AK, Karki G, Sharma KC et al., Effi- lệ khô miệng là 5%. cacy of granisetron compared to ondansetron as prophylactic antiemetic in general anaesthesia. 4.2.4. Táo bón Journal of Evolution of Medical Dental Scienc- es, 3 (67), 2014,14458-14467. Theo bảng 9, tỉ lệ táo bón ở nhóm G là 7,5% và nhóm [4] Donner A. Approaches to sample size estimation O là 17,5%, khác nhau không có ý nghĩa thống kê in the design of clinical trials-a review. Stat Med, (p>0,05). Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên 3(3),1984, 199-214 cứu của A.Chidambaram (2010) [19] khi các tác giả [5] Glen JB, Quality of anaesthesia during sponta- thông báo tỉ lệ bệnh nhân táo bón ở nhóm granisetron neous respiration: A proposed scoring system. là 7%, nhóm ondansetron là 13%. Trong khi Cinar, Ayse Anaesthesia, 46 (12), 1991,1081-1082. Surhan (2018) [20] khi nghiên cứu tác dụng dự phòng [6] Aldrere JA, The post-anesthesia recovery score buồn nôn và nôn của granisetron sau phẫu thuật tuyến revisited. Journal of Clinical Anesthesia, 7 (1), giáp đã thông báo tỷ lệ táo bón là 11%. Serotonin (5- 1995, 89-91. HT) là một chất dẫn truyền thần kinh quan trọng trong [7] Pang WW, Mok MS, Huang S et al., Intraoper- trục não- ruột và có liên quan đến một số chức năng ative loading attenuates nausea and vomiting of của đường tiêu hóa bao gồm cả phản xạ nhu động ruột. tramadol patient-controlled analgesia. Canadian Do vậy thuốc đối kháng thụ thể 5-HT3 làm giảm nhu Journal of Anesthesia, 47 (10), 2000, 968-973. động ruột dẫn đến làm chậm quá trình vận chuyển thức [8] Schwartz J, Gan TJ, Management of postoper- ăn trong đường tiêu hóa gây nên tác dụng không mong ative nausea and vomiting in the context of an muốn là táo bón. Trong nghiên cứu của chúng tôi, các Enhanced Recovery after Surgery program. Best bệnh nhân táo bón chủ yếu chỉ cần điều chỉnh chế độ Practice Research Clinical Anaesthesiology, 34 ăn, uống nước đầy đủ, vận động sớm mà không cần điều (4),2020, 687-700. trị bằng thuốc. [9] Wilson AJ, Diemunsch P, Lindeque BG et al., Single-dose iv granisetron in the prevention of Trong nghiên cứu này, chúng tôi không bắt gặp bệnh postoperative nausea and vomiting. British jour- nhân nào có tác dụng không mong muốn rối loạn thị nal of anaesthesia, 76 (4), 1996, 515-518. lực, rối loạn nhịp tim. Điều này cũng có thể do chúng [10] Hanaoka K, Toyooka H, Kugimiya T et al., Effi- tôi đã loại trừ bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, bệnh cacy of prophylactic intravenous granisetron in lý gan, thận, bệnh tâm thần…Tất cả bệnh nhân trong postoperative emesis in adults. Journal of anes- nghiên cứu đều không có tai biến, biến chứng của gây thesia, 18 (3),2004, 158-165. mê và phẫu thuật. 93
  10. N.N. Thach et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 85-94 [11] Honkavaara P, Effect of ondansetron on nausea cal surgeries: A placebo controlled double-blind and vomiting after middle ear surgery during clinical study. Int J Anesth, 20 (1), 2009. general anaesthesia. British journal of anaesthe- [17] Apfel CC, Roewer N, Risk assessment of post- sia, 76 (2), 1996, 316-318. operative nausea and vomiting. International an- [12] Figueredo ED, Canosa LG, Ondansetron in the esthesiology clinics, 41 (4), 2003, 13-32. prophylaxis of postoperative vomiting: A me- [18] Fujii Y, Tanaka H, Kobayashi N, Granisetron, ta-analysis. Journal of clinical anesthesia, 10 (3), Droperidol, and Metoclopramide for Preventing 1998, 211-221. Postoperative Nausea and Vomiting After Thy- [13] Bhattacharya D, Banerjee A, Comparison of roidectomy. The Laryngoscope, 109 (4), 1999, ondansetron and granisetron for prevention of 664-667. nausea and vomiting following day care gynae- [19] Chidambaram A, Bylappa K, Somasekaram P, cological laparoscopy. Indian journal of Anaes- A comparative study of ondansetron and gran- thesia, 47 (4), 2003, 279-282. isetron for prevention of nausea and vomiting [14] Bestas A, Onal SA, Bayar MK et al., Effects of following laparoscopic surgeries. The Internet ondansetron and granisetron on postoperative Journal of Anesthesiology, 29 (1), 2010, 36-79. nausea and vomiting in adult patients undergo- [20] Cinar AS, Celayir MF, Effects of Granise- ing laparoscopic cholecystectomy: A random- tron on Postoperative Nausea and Vomiting in ized, double-blind, placebo-controlled clinical Non-smoking Women Undergoing Thyroidec- trial. Current therapeutic research, 68 (5), 2007, tomy: A Prospective Randomized Double Blind 303-312. Placebo Controlled Study. The ulutas medical [15] Gupta S, Choudhary R, A comparative clinical journal, 4 (4), 2018, 213-220. study of prevention of post-operative nausea and vomiting using granisetron and ondansetron in laparoscopic surgeries. The internet journal of anesthesiology, 26 (1), 2009. [16] Wadaskar A, Swarnkar N, Yadav A, Granisetron has superior control over postoperative nausea and vomiting than ondansetron in gynecologi- 94
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2