intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh hiệu quả và các biến chứng giữa bệnh nhân mổ lần đầu và bệnh nhân có tiền căn mổ hở lấy sỏi thận trong phương pháp lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Bình Dân

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm so sánh hiệu quả và các biến chứng giữa hai nhóm: Nhóm bệnh nhân mổ lần đầu và nhóm bệnh nhân có tiền căn mổ hở lấy sỏi trên thận mổ nhằm đánh giá khả năng áp dụng phương pháp lấy sỏi thận qua da trên những bệnh nhân có tiền căn mổ hở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh hiệu quả và các biến chứng giữa bệnh nhân mổ lần đầu và bệnh nhân có tiền căn mổ hở lấy sỏi thận trong phương pháp lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Bình Dân

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SO SÁNH HIỆU QUẢ VÀ CÁC BIẾN CHỨNG<br /> GIỮA BỆNH NHÂN MỔ LẦN ĐẦU VÀ BỆNH NHÂN CÓ TIỀN CĂN<br /> MỔ HỞ LẤY SỎI THẬN TRONG PHƯƠNG PHÁP LẤY SỎI THẬN<br /> QUA DA TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br /> Nguyễn Đình Xướng*, Vũ Lê Chuyên**, Nguyễn Tuấn Vinh**, Đào Quang Oánh**,<br /> Lê Sĩ Hùng**, Nguyễn Vĩnh Tuấn**, Vũ Văn Ty**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu. So sánh hiệu quả và các biến chứng giữa hai nhóm: nhóm bệnh nhân mổ lần đầu<br /> và nhóm bệnh nhân có tiền căn mổ hở lấy sỏi trên thận mổ nhằm đánh giá khả năng áp dụng phương pháp<br /> lấy sỏi thận qua da trên những bệnh nhân có tiền căn mổ hở<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Những bệnh nhân được mổ bằng phương pháp lấy sỏi thận<br /> qua da tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 12 năm 2007 trong một nghiên cứu mô tả<br /> tiền cứu.<br /> Kết quả. 175 bệnh nhân gồm 113 bệnh nhân mổ lần đầu chiếm 64,6% và 62 bệnh nhân có tiền căn mổ<br /> hở chiếm 35,4% có tỉ lệ so sánh nam – nữ, thận mổ (phải – trái), độ ứ nước, độ của trục đài thận để chọc<br /> không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. So sánh hiệu quả chung tỉ lệ tốt ở nhóm mổ lần đầu là 68,1%,<br /> nhóm có tiền căn mổ hở là 62,9%. Tỉ lệ phải truyền máu ở nhóm mổ lần đầu là 5,4%, nhóm có tiền căn mổ<br /> hở là 4,8%. Tỉ lệ sót sỏi nhóm mổ lần đầu là 23,6%, nhóm có tiền căn mổ hở là 33,3%. Thời gian nằm viện<br /> trung bình của nhóm mổ lần đầu là 7,17 ngày và nhóm có tiền căn mổ hở là 7,85 ngày. Sự khác biệt không<br /> có ý nghĩa thống kê. Riêng thời gian mổ trung bình có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,04 (78,4 phút ở<br /> nhóm mổ lần đầu và 70,3 phút cho nhóm có tiền căn mổ hở).<br /> Kết luận. Phương pháp lấy sỏi thận qua da áp dụng trên những bệnh nhân có tiền căn mổ hở lấy sỏi<br /> thận trên thận mổ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả, tỉ lệ phải truyền máu, tỉ lệ sót sỏi.<br /> Thời gian mổ trung bình ở nhóm có tiền căn mổ hở ngắn hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm mổ lần đầu.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> COMPARISON THE EFFICACY AND COMPLICATIONS<br /> BETWEEN THE PATIENTS WITH OR WITHOUT OPEN NEPHROLITHOTOMY HISTORY<br /> IN PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTOMY IN BINH DAN HOSPITAL<br /> Nguyen Dinh Xuong, Vu Le Chuyen, Nguyen Tuan Vinh, Dao Quang Oanh, Le Si Hung, Nguyen Vinh Tuan,<br /> Vu Van Ty * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 342 - 351<br /> Objectives. To compare the efficacy and complications between two groups: The patients with or<br /> without history of open nephrolithotomy in order to evaluate the feasibility of the method of percutaneous<br /> nephrolithotomy (PCNL) on the patients with history of open stone surgery.<br /> Methods. The prospective, descriptive study of the patients undergone percutaneous nephrolithotomy<br /> in Binh Dan hospital from December 2005 to December 2007.<br /> Results. In 175 patients, 113 were primary stone intervention made up 64.6% and 62 had history of<br /> open stone surgery made up 35.4% had no significant difference of the proportion of male – female, the<br /> * Khoa Ngoại tổng hợp II BV. Nguyễn Tri Phương<br /> ** Bệnh viện Bình Dân<br /> <br /> Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> <br /> 1<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> intervention kidney (right – left), hydronephrosis, the angle of the axis of involved calyx. The proportion of<br /> excellent outcome of the primary intervention group were 68.1%, and 62,9% in compared group. The<br /> proportions of transfusion were 5.4% in the primary intervention group and 4.8% in compared group. The<br /> proportions of residual stone were 23.6% of the primary intervention group and 33.3% in the compared<br /> group. The average of hospital stay of the primary intervention group was 7.17 days and 7.85 days for<br /> compared group. The difference between two groups was not statistically significant. However the average<br /> time of operation of the primary intervention group was significantly longer than the compared group (78.4<br /> minutes to 70.3 minutes) p = 0.04.<br /> Conclusion. Percutaneous nephrolithotomy on the patients with history of open kidney stone surgery<br /> had no significant difference in efficacy, proportion of transfusion, proportion of residual stone. The average<br /> of intervention time was significantly longer in primary intervention group in comparison with group of<br /> open stone surgery history<br /> hành kỹ thuật lấy sỏi thận qua da và thu được<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> một số kết quả ban đầu. Năm 2001 tại bệnh viện<br /> Lấy sỏi thận qua da (Percutaneous<br /> Việt Pháp Hà nội cũng đã tiến hành kỹ thuật lấy<br /> Nephrolithotomy – PCNL) là kỹ thuật mới. Năm<br /> sỏi thận qua da và cho thấy tính khả thi và hiệu<br /> 1955 Goodwin và Casey đã mô tả bệnh nhân<br /> quả của phương pháp này. Cùng với tán sỏi<br /> đầu tiên được đặt trocar trực tiếp vào hệ thống<br /> ngoài cơ thể (Extracorporeal Shock Wave<br /> bài tiết qua da. Cuối những năm 1960 và đầu<br /> Lithotripsy – ESWL), lấy sỏi thận qua da đã trở<br /> những năm 1970, kỹ thuật chọc kim và đặt<br /> thành phương pháp được lựa chọn để điều trị<br /> catheter vào hệ thống bài tiết đã bị giãn được mô<br /> sỏi thận và sỏi 1/3 trên niệu quản.<br /> tả. Sau này dựa trên nguyên lý của phương pháp<br /> Phải mổ lại trên những bệnh nhân có tiền<br /> Seldinger, trong tiết niệu đã ứng dụng đặt một<br /> căn đã mổ hở vào thận luôn luôn là thách thức<br /> dây dẫn vào hệ thống bài tiết qua kim chọc vào<br /> với các nhà ngoại khoa do tổ chức bị viêm dính,<br /> hệ thống này trước đó. Thông qua dây dẫn này<br /> mất các ranh giới giải phẫu do đó thường trên<br /> đặt các catheter đồng trục vào trong hệ thống bài<br /> những bệnh nhân đã có mổ hở trước đó tỉ lệ các<br /> tiết để dẫn lưu. Năm 1976 Fernstrom và<br /> biến chứng cũng cao hơn. Với kỹ thuật mới nhờ<br /> Johannson lần đầu tiên thực hiện kỹ thuật lấy sỏi<br /> áp dụng các trang thiết bị hiện đại phạm vi chỉ<br /> thận qua da. Vài năm sau, vào năm 1979 Smith<br /> định mổ được mở rộng hơn. Trong kỹ thuật lấy<br /> và cộng sự tại trường đại học Minnesota bắt đầu<br /> sỏi thận qua da cũng vậy. Từ việc phải tiến hành<br /> tiến hành lấy sỏi thận và niệu quản qua đường<br /> lấy sỏi làm hai thì cách nhau khoảng 1 tuần (thì<br /> mở thận qua da. năm 1981 Alken và cộng sự ở<br /> chọc và nong vào thận, thì soi lấy sỏi) nay cả hai<br /> Tây Đức, năm 1983 Wickham và cộng sự ở Anh<br /> thì chỉ cần làm trong một cuộc mổ. Từ nong vào<br /> đã thực hiện kỹ thuật lấy sỏi thận qua da thông<br /> thận bằng ống cứng đồng trục Alken đến nong<br /> qua một đường mở thận ra da đã được nong<br /> bằng các ống mềm rồi nong bằng bóng và gần<br /> rộng trước đó. Năm 1983 Segura và cộng sự đã<br /> đây là nong bằng nong Webb với một lần nong<br /> đã chứng minh có thể lấy sỏi thận qua da ngay<br /> duy nhất. Từ dẫn lưu thận bằng ống lớn sau mổ<br /> sau khi nong đường chọc vào hệ thống bài tiết<br /> đến dẫn lưu thận bằng ống nhỏ và gần đây là<br /> một cách an toàn. Từ đó phương pháp lấy sỏi<br /> các kỹ thuật không dẫn lưu sau mổ trong<br /> thận qua da đã trở thành một trong những<br /> phương pháp lấy sỏi thận qua da. Từ việc áp<br /> phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu và<br /> dụng phương pháp lấy sỏi thận qua da trên<br /> thời gian nằm viện của bệnh nhân giảm đáng<br /> những bệnh nhân thông thường đến việc áp<br /> kể(7,8,13).<br /> dụng rộng rãi hơn cho những bệnh nhân đặc<br /> Tại Việt Nam, năm 1997 Vũ Văn Ty và cộng<br /> sự tại khoa niệu bệnh viện Bình Dân đã tiến<br /> <br /> Chuyên<br /> Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> 2<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> biệt như: Thận móng ngựa, thận ghép, thận lạc<br /> chỗ(5,13,15).<br /> Basiri A. và cộng sự(3) ở University of<br /> Medical Science, Tehran – Iran đã nghiên cứu<br /> so sánh 2 nhóm: Nhóm A gồm 51 nam và 14<br /> nữ có tiền căn ít nhất một lần mổ sỏi thận,<br /> nhóm B gồm 73 nam và 44 nữ được mổ lần<br /> đầu kết quả cho thấy tỉ lệ sót sỏi nhóm A là<br /> 6,15%, nhóm B là 8,55%, sự khác biệt không có<br /> ý nghĩa thống kê với p = 0,77. Tỉ lệ chọc và<br /> nong vào hệ bài tiết không thành công nhóm A<br /> là 6,2%, nhóm B là 5,1% với p = 0,74. Tỉ lệ viêm<br /> thận bể thận và chảy máu bất thường cũng<br /> không có sực khác biệt có ý nghĩa thống kê với<br /> p lần lượt là 0,72 và 0,74. Các tác giả đi đến kết<br /> luận rằng tiền căn có mổ hở hay không không<br /> ảnh hưởng đến hiệu quả và các biến chứng<br /> trong phương pháp lấy sỏi thận qua da.<br /> Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào so sánh<br /> giữa hai nhóm mổ lần đầu và nhóm có tiền căn<br /> mổ hở. Để góp phần tìm hiểu yếu tố tiền căn mổ<br /> hở lên hiệu quả và các biến chứng trong phương<br /> pháp lấy sỏi thận qua da chúng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu này.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Tất cả những bệnh nhân đã lên chương trình<br /> mổ theo phương pháp lấy sỏi thận qua da,<br /> nhưng vì những lý do như: gây mê hồi sức, điều<br /> kiện phòng mổ, dụng cụ hoặc thay đổi phương<br /> pháp mổ khác… không tiến hành lấy sỏi thận<br /> qua da quyết định trước khi tiến hành đặt thông<br /> niệu quản.<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu mô tả tiền cứu<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu<br /> Số liệu được thu thập vào Phiếu thu thập số<br /> liệu thống nhất cho tất cả các bệnh nhân và xử lý<br /> bằng phần mềm SPSS for Windows. Các test so<br /> sánh lấy giá trị p = 0,05.<br /> <br /> Đánh giá hiệu quả chung được chia làm 4<br /> mức độ<br /> Tốt: Lấy hết sỏi, không biến chứng.<br /> Khá:<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> + Lấy không hết sỏi nhưng không phải can<br /> thiệp bổ sung bằng phương pháp khác (mảnh<br /> sỏi nhỏ có thể tự thoát ra).<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> + Thủng hoặc rách đài bể thận nhưng không<br /> phải can thiệp<br /> <br /> So sánh hiệu quả và các biến chứng giữa hai<br /> nhóm: mổ lần đầu và có tiền căn mổ hở vào thận<br /> trong phẫu thuật lấy sỏi thận qua da.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Bệnh nhân bị sỏi niệu quản đoạn hông lưng,<br /> sỏi thận được chỉ định mổ lấy sỏi bằng phương<br /> pháp lấy sỏi thận qua da (PCNL: Percutaneous<br /> Nephro-Lithotomy) tại bệnh viện Bình Dân từ<br /> tháng 12/2005 đến tháng 12/2007.<br /> <br /> Tiêu chuẩn nhận bệnh<br /> Tất cả những bệnh nhân được mổ lấy sỏi<br /> thận và sỏi niệu quản trên bằng phương pháp<br /> lấy sỏi thận qua da tại bệnh viện Bình dân từ<br /> tháng 12 năm 2005 đến tháng 12 năm 1007.<br /> <br /> Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> <br /> bổ sung bằng các biện pháp khác.<br /> Trung bình: Có các biến chứng như ở loại<br /> khá và phải can thiệp bổ sung bằng các phương<br /> pháp khác để giải quyết (nội soi niệu quản, tán<br /> sỏi ngoài cơ thể, lấy sỏi qua da lần hai…)<br /> Kém:<br /> + Không tiến hành lấy sỏi thận qua da được<br /> phải chuyển qua phương pháp khác.<br /> + Có các biến chứng phải chuyển qua mổ hở<br /> để giải quyết<br /> + Chảy máy phải truyền máu.<br /> + Bệnh nhân tử vong mà nguyên nhân liên<br /> quan trực tiếp<br /> đến phương pháp lấy sỏi thận qua da.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> KẾT QUẢ.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 2: Giới tính<br /> <br /> Trong thời gian từ tháng 12 năm 2005 đến<br /> tháng 12 năm 2007 chúng tôi đã tiến hành lấy sỏi<br /> thận qua da trên 175 bệnh nhân. Phân bố dân số<br /> nghiên cứu như sau:<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Tổng số<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> 93<br /> 82<br /> 175<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 53,1<br /> 46,9<br /> 100<br /> <br /> Trọng lượng<br /> 90<br /> <br /> 90<br /> <br /> 80<br /> <br /> 80<br /> <br /> 70<br /> <br /> 70<br /> 60<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> N=<br /> <br /> 175<br /> <br /> 30<br /> <br /> Biểu đồ 1. Phân bố theo tuổi bệnh nhân<br /> Bảng 1: Tuổi bệnh nhân<br /> Thấp<br /> nhất<br /> 16<br /> <br /> Cao nhất<br /> 78<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> 47,38<br /> <br /> 20<br /> <br /> Độ lệch<br /> chuẩn<br /> 12,82<br /> <br /> Tổng số<br /> 175<br /> <br /> Giới<br /> <br /> N=<br /> <br /> 175<br /> <br /> Biểu đồ 3. Phân bố theo trọng lượng bệnh nhân<br /> <br /> Bảng 3: Trọng lượng bệnh nhân<br /> Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn<br /> 32<br /> <br /> 100<br /> <br /> 79<br /> <br /> 54,6<br /> <br /> 8,84<br /> <br /> Tổng<br /> số<br /> 175<br /> <br /> Thận mổ<br /> 80<br /> <br /> Thận Trái<br /> 60<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Biểu đồ 2. Phân bố theo giới tính<br /> <br /> Chuyên<br /> Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> 4<br /> <br /> Biểu đồ 4. Phân bố thận mổ<br /> <br /> Thận Phải<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> Bảng 4:Phân bố thận mổ<br /> Thận mổ<br /> Thận phải<br /> Thận trái<br /> Tổng số<br /> <br /> Số lượng<br /> 92<br /> 83<br /> 175<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 52,6<br /> 47,4<br /> 100<br /> <br /> Số lượng sỏi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 6: Tỉ lệ bệnh nhân có tiền căn mổ hở trên thận<br /> mổ<br /> Tỉ lệ bệnh nhân có tiền<br /> căn mổ hở sỏi thận<br /> Mổ lần đầu<br /> Tiền căn mổ hở<br /> Tổng số<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 113<br /> 62<br /> 175<br /> <br /> 64,6<br /> 35,4<br /> 100<br /> <br /> Thời gian mổ (phút)<br /> <br /> 100<br /> <br /> 60<br /> 80<br /> <br /> 50<br /> 60<br /> <br /> 40<br /> 40<br /> <br /> 30<br /> 20<br /> <br /> 20<br /> 0<br /> <br /> 1 sỏi<br /> <br /> 2 sỏi<br /> <br /> Trên 2 sỏi<br /> 10<br /> <br /> Biểu đồ 5. Phân bố số lượng sỏi<br /> Bảng 5: Số lượng sỏi<br /> Số lượng sỏi<br /> 1 sỏi<br /> 2 sỏi<br /> Trên 2 sỏi<br /> Tổng số<br /> <br /> 0<br /> <br /> Số lượng<br /> 93<br /> 22<br /> 60<br /> 175<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 53,1<br /> 13,6<br /> 34,3<br /> 100<br /> <br /> Tỉ lệ bệnh nhân có tiền căn mổ hở sỏi thận<br /> <br /> 40.0<br /> <br /> 60.0<br /> <br /> 80.0<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> 120.0<br /> <br /> 140.0<br /> <br /> 160.0<br /> <br /> Biểu đồ 7. Phân bố thời gian mổ<br /> Bảng 7: Thời gian mổ<br /> Thấp nhất Cao nhất Trung bình<br /> 30<br /> <br /> 150<br /> <br /> 75,51<br /> <br /> Độ lệch<br /> chuẩn<br /> 25,03<br /> <br /> Tổng số<br /> 166<br /> <br /> 100<br /> <br /> Khuyết 9 bệnh nhân chuyển qua mổ hở<br /> trước khi kết thúc mổ lấy sỏi qua da (bệnh nhân<br /> số: 2, 9, 42, 66, 72, 74, 76, 93, 105)<br /> <br /> 80<br /> <br /> Bảng 8: So sánh hai nhóm bệnh nhân: nhóm mổ lần đầu<br /> và nhóm có tiền căn mổ hở sỏi thận trên thận mổ<br /> <br /> 120<br /> <br /> YẾU TỐ<br /> 60<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> <br /> Mổ lần đầu<br /> <br /> Tiền căn mổ hở<br /> <br /> Biểu đồ 6. Phân bố theo tỉ lệ bệnh nhân có tiền căn<br /> mổ hở trên thận mổ<br /> <br /> Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> <br /> Giới<br /> nam<br /> nữ<br /> Thận mổ<br /> phải<br /> trái<br /> Độ ứ nước<br /> không ứ nước<br /> độ I<br /> độ II<br /> độ III<br /> Độ của trục thận<br /> <br /> MỔ LẦN TIỀN CĂN CÓ GIÁ TRỊ<br /> ĐẦU<br /> MỔ HỞ<br /> P<br /> 34,3%<br /> 30,3%<br /> <br /> 18,8%<br /> 16,6%<br /> <br /> 0,98<br /> <br /> 36,6%<br /> 28,0%<br /> <br /> 16,0%<br /> 19,4%<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> 20,6%<br /> 14,3%<br /> 22,9%<br /> 6,9%<br /> <br /> 10,9%<br /> 8,6%<br /> 11,4%<br /> 4,6%<br /> <br /> 0,94<br /> <br /> 0,08<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2