intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sổ tay thực hành kế toán doanh nghiệp: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:346

249
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp trình bày các nội dung: Các vấn đề cơ bản về kế toán doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền; kế toán tài sản cố định; kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ; kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá; kế toán các khoản đầu tư tài chính; kế toán bất động sản đầu tư; kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận; kế toán nợ phải thu, nợ phải trả và các khoản dự phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sổ tay thực hành kế toán doanh nghiệp: Phần 1

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP HÀ NỘI - 2010
  2. MỤC LỤC ■ ■ Trang Lời giới thiệu Mục lục Danh mục các văn bản mối được cập nhật, sửa đổi, bổ sung 17 C h ế độ k ế toán doanh nghiệp trong cuốn sách này Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 nãm 2006 19 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Đô'i tượng, nhiệm vụ, yêu cẩu và nguyên tắc k ế toán doanh nghiệp 21 Kỹ thuật mỏ sổ, ghi sổ, khoá sổ và sửa chữa sổ kế toán 23 1. Kỹ thuật mỏ sổ, ghi sổ và khoá sổ kế toán 23 2. Kỹ thuật sửa chữa sổ kế toán 24 III. Tổ chức công tác kế toán 27 1. Lựa chọn hinh thức hạch toán 27 2. Tổ chức bộ máy kế toán 35 3. Tổ chức thực hiện và vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 36 Danh mục hệ thông tài khoản kế toán doanh nghiệp 37 (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và cập nhật bổ sung đến tháng 01 nàm 2010) CHƯƠNG II KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1. Quy định chung vể hạch toán vốn bằng tiền 45 II. K ế toán tiền mặt 45 1. Kế toán chi tiết tiền mặt 45 2. Kế toán tổng hợp tiền mặt 46 V í dụ k ế toán tiền mặt 51 III. K ế toán tiền gửì ngân hàng 52 1. Kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng 52 2. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng 53 Ví dụ k ế toán tiền g ử ngân hàng 57 IV. K ế toán tiền đang chuyển 59 1. Các trường hợp hạch toán tiền đang chuyển 59 2. Kế toán tổng hợp tiền đang chuyển 59 CHƯƠNG III KẾ TOÁN TÀI SẢN c ố ĐỊNH Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định 61
  3. 1. Khái niệm tài sản cố định 61 2. Đặc điểm tài sản cố định 62 II. Phân loại và xác định nguyên giá tài sản cò định 62 1. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp 62 2. Xác định nguyên giá tài sản cố định 63 III. Kế toán chi tiết tài sản cố định 67 IV. K ế toán tổng hỢp tăng, giảm tài sản cô' định 68 1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 68 2. Kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình 80 Ví dụ kê toán táng, giảm TSCĐ 84 V. Kế toán khấu hao tài sản cố định 86 1. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ 86 2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 87 3. Kế toán hao mòn tài sản cố định 91 VI. Kế toán thuê và cho thuê tài sản cố định 93 1. Phân loại thuê tài sản 93 2. Kế toán TSCĐ thuê tài chính 93 Ví dụ kê toán TSCĐ thuê tài chính 97 3. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 100 VII. Kế toán sửa chữa, nâng cấp Tài sản cô định 104 1. Kế toán sửa chữa thưòng xuyền ĨS c Đ 104 2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 104 3. Kế toán nâng cấp TSCĐ 107 Ví dụ k ế toán sửa chữa, nâng cấp tài sán cô định 107 CHƯƠNG IV KẾTOÁN VẬT LIỆU, CÔNG cụ, DỤNG cụ 109 1. Khái niệm, phân loại và tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ 109 1. Khái niệm vật liệu, công cụ, dụng cụ 109 2. Phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ 109 3. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ 110 II. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ 112 1. Phương pháp thẻ song song 113 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 115 3. Phương pháp sổ số dư 117 III. Kê' toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương 119 pháp kê khai thường xuyên 6
  4. 1. Tài khoản sử dụng 120 2. Kế toán nhập vật liệu, công cụ, dụng cụ 122 3. Kế toán xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ 125 4. Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ phát hiện thừa, thiếu 127 Ví dụ k ế toán nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ theo 128 phương pháp kê khai thường xuyên IV. K ế toán tổng hỢp vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê 130 định kỳ 1. Tài khoản sử dụng 130 2. Phương pháp kế toán 131 Ví dụ k ế toán nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ theo 133 phương pháp kiểm kê định kỳ CHƯƠNG V KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 135 I. Khái niệm và phân loại tiền lương 135 1. Khái niệm tiền lương 135 2. Phân ioại tiền lương 135 3. Quy định về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, 139 Kinh phí công đoàn và quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm II. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 140 III. Kế toán tổng hợp tiền lương vả các khoảntrích theo lương 141 1. Kế toán tiền lương và các khoản phải trả người lao động 141 1. 1. Tài khoản sử dụng 141 1.2 . Phương pháp kế toán 142 2. Kế toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn 144 2 . 1. Tài khoản sử dụng 144 2.2. Phương pháp kế toán 148 3. Kê' toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 149 3.1. Tài khoản sử dụng 149 3.2. Phương pháp kê' toán 149 4. Kế toán bảo hiểm thất nghiệp 150 4.1. Tài khoản sử dụng 150 4.2. Phương pháp kế toán 150 Ví dụ k ế toán tiền tương và các khoản trích theo lương 150 CHƯƠNG VI KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 153 I. Khái niệm, phân loại, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 153 và giá thành sản phẩm 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 153
  5. 2. Phân loại chi phí sản xuất 154 3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 156 II. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dỏ dang vàtính giá 156 thành sản phẩm 1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 156 2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 157 III. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, dịch vụ 159 1. Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 159 1.1. Tài khoản sử dụng 159 1.2. Phương pháp kế toán 160 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 160 2.1. Tài khoản sử dụng 161 2.2. Phương pháp kế toán 161 3. Kế toán chi phí sản xuất chung 162 3.1. Tài khoản sử dụng 163 3.2. Phương pháp kế toán 164 4 Kê' toán tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và tínhgiá thành 167 sản phẩm đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 4.1. Tài khoản sử dụng 167 4.2. Phương pháp kế toán 168 Ví dụ kê toán chi p h í sản xuất và giá thànhsản phẩm 170 5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và tínhgiá thành 173 sản phẩm đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5.1. Tài khoản sử dụng 173 5.2. Phương pháp kế toán 173 IV. Kế toán chi phí trả trước và chi phí phải trả 175 1. Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn 175 1.1. Tài khoản sử dụng 175 1.2. Phương pháp kế toán 176 2. Kế toán chi phí trả trước dài hạn 178 2.1. Tài khoản sử dụng 180 2.2. Phương pháp kế toán 180 3. Kế toán chi phí phải trả 184 3.1. Tài khoản sử dụng 184 8
  6. 3.2. Phương pháp kế toán 185 Ví dụ k ế toán chi phi phải trả 187 CHƯƠNG VII KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, hàng HOÁ 189 I. Khái niệm, kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá 189 1. Khái niệm 189 2. Kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá 189 II. Kế toán tổng hỢp thànhphẩm, hàng hoá, hàng gửi đi bán 189 theo phương pháp kê khai thường xuyên 1. Kế toán tổng hợp thành phẩm 189 1.1. Tài khoản sử dụng 189 1.2. Phương pháp kế toán 190 2. Kế toán tổng hợp hàng hoá 193 2.1. Tài khoản sử dụng 193 2.2. Phương pháp kế toán 194 3. Kế toán tổng hợp hàng gửi đi bán 201 3.1. Tài khoản sử dụng 201 3.2. Phương pháp kế toán 202 Ví dụ vể k ế toán thành phẩm, hàng hoá, hàng hoá bấtđộng 203 sản theo phuơng pháp kê khai thường xuyên III. Kế toán tổng hđp thành phẩm, hàng hoá, hàng gửiđi bán 205 theo phương pháp kiểm kẽ định kỳ 1. Kế toán tổng hợp thành phẩm 205 1.1. Tài khoản sử dụng 205 1.2. Phương pháp kế toán 207 2. Kế toán tổng hợp hàng hoá 207 2.1. Tài khoản sử dụng 207 2.2. Phương pháp kế toán 207 3. Kế toán tổng hợp hàng gửi đi bán 208 3.1. Tài khoản sử dụng 208 3.2. Phương pháp kế toán 209 Ví dụ về k ế toán thành phẩm, hàng hoá, hàng gủí đi bántheo 209 phương pháp kiểm kê định kỳ IV. Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá 211 1. Quy định về doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ 211 2. Tài khoản sử dụng 212 3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 214 9
  7. V. Kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán 222 bị trả lại 1. Kế toán chiết khấu thương mại 222 1.1. Tài khoản sử dụng 222 1.2. Phương pháp kê'toán 222 2. Kế toán hàng bán bị trả lại 222 2.1. Tài khoản sử dụng 222 2.2. Phương pháp kế toán 223 3. Kế toán giảm giá hàng bán 224 3.1. Tài khoản sử dụng . 224 3.2. Phương pháp kế toán 224 Ví dụ k ế toán doanh thu bán hàng 225 CHƯƠNG VIII KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU Tư TÀI CHÍNH 227 I. Khái niệm và phân loại các khoản đầu tư tài chính 227 II. Kế toán các khoản đẩu tư tài chính ngắn hạn 230 1. Nguyên tắc kế toán 230 2. Tài khoản sử dụng 230 3. Phương pháp kế toán 233 III. Kế toán đẩu tư vào công ty con 236 1. Nguyên tắc hạch toán 236 2. Tài khoản sử dụng 236 3. Phương pháp kế toán 237 IV. Kế toán đẩu tư vào công ty liên kết 239 1. Các phương pháp kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết 239 2. Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết 240 2.1. Nguyên tắc kế toán 240 2.2. Tài khoản sử dụng 241 2.3. Phương pháp kế toán 241 V. Kê'toán các khoản đầu tư dài hạn khác 243 1. Nguyên tắc kế toán 243 2. Tài khoản sử dụng 244 3. Phương pháp kế toán 244 VI. Kế toán hoạt động liên doanh 248 1. Kế toán hoạt động góp vốn liên doanhdưới hình thức thành lập 248 cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát 1.1. Nguyên tắc kế toán 248 10
  8. 1.2. Tài khoản sử dụng 249 1.3. Phương pháp kế toán 250 Ví dụ vể k ế toán hoạt động liên doanh (góp vốn thànhlập cơ 254 sở đổng kiểm soát) 2. Kế toán hoạt động liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh 256 đồng kiểm soát 2.1. Nguyên tắc kế toán 256 2.2. Phương pháp kế toán 256 3. Kế toán hoạt động liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát 259 3.1. Nguyên tắc hạch toán 260 3.2. Phương pháp kế toán 260 Ví dụ k ế toán các khoản đẩu tư tài chính 261 CHƯƠNG IX KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU Tư 263 I. Khái niệm, nội dung và nguyên giá bất động sản đầu tư 263 1. Khái niệm bất động sản đầu tư 263 2. Nội dung bất động sản đầu tư 263 3. Nguyên giá bất động sản đầu tư 264 II. K ế toán chi tiết bất động sản đầu tư 265 III. Kế toán tổng hợp bất động sảnđầu tư 266 1. Nguyên tắc kế toán 266 2. Tài khoản sử dụng 267 3. Phương pháp kế toán 268 Ví dụ k ế toán bất động sản đẩu tư 275 CHƯƠNG X KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐl LỢI NHUẬN 277 I. K ế toán chi phí bán hàng và chi phí quản iý doanh nghiệp 277 1. Khái niệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 277 2. Tài khoản sử dụng 279 3. Phương pháp kế toán 280 II. Kê toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 286 1. Nội dung chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 286 2. Tài khoản sử dụng 286 3. Phương pháp kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 287 4. Phương pháp kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 288 llỉ. Kế toán các khoản thu nhập và chi phí khác 289 1. Nội dung thu nhập và chi phí khác 289 2. Tài khoản sử dụng 290 3. Kế toán các khoản thu nhập khác 291 11
  9. 4. Kế toán các khoản chi phí khác 293 IV. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 294 1. Cách xác định kết quả hoạt động kinh doanh 294 2. Tài khoản sử dụng 295 3. Phương pháp kế toán 295 Ví dụ k ể toán xác định kết quả kinh doanh 297 V. Kế toán phân phối lợi nhuận 299 1, Phân phối lợi nhuận 299 2. Tài khoản sử dụng 299 3. Phương pháp kế toán 300 CHƯƠNG XI KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU, NỢ PHẢI TRẢ VÀ CÁC KHOẢN Dự PHÒNG 303 1. K ế toán các khoản nỢ phải thu 303 1. Quy định về hạch toán nợ phải thu 303 2. Kế toán phải thu nội bộ 303 2.1. Tài khoản sử dụng 304 2.2. Phương pháp kê' toán 305 3. Kế toán phải thu khác 307 3.1. Tài khoản sử dụng 308 3.2. Kế toán các khoản phải thu về cổ phần hoá 309 3.3. Kế toán các khoản phải thư khác 309 4. Kế toán tạm ứng 311 4.1. Tài khoản sử dụng 311 4.2. Phương pháp kế toán 311 V í dụ k ế toán nợ phải thu 312 II. Kế toán các khoản nỢ phải trả 313 1. Quy định về hạch toán nợ phải trả 314 2. Kế toán thanh toán với ngân sách 314 2.1. Tài khoản sử dụng 314 2.2. Phương pháp kế toán 316 Ví dụ k ế toán thuế giá trị gia tăng 317 3. Kế toán phải trả nội bộ 322 3.1. Tài khoản sử dụng 322 3.2. Phương pháp kê' toán 323 III. Kế toán các khoản vay 325 1. Quy định về hạch toán các khoản vay 325 2. Kế toán vay ngắn hạn 325 12
  10. 2.1. Tài khoản sử dụng 325 2.2. Phương pháp kế toán 326 3. Kế toán vay dài hạn 327 3.1. Tài khoản sử dụng 327 3.2. Phương pháp kế toán 327 Ví dụ k ế toán các khoản di vay 329 IV. Kế toán các khoản cầmcố, kýcưỢc, ký quỹ 331 1. Khái niệm 331 2. Kế toán ỏ doanh nghiệp cótài sản bị cẩm cố, ký cược, ký quỹ 331 2.1. Tài khoản sử dụng 331 2.2. Phương pháp kế toán 332 3. Kế toán ở doanh nghiệp nhậntài sản cầmcố, ký cược, ký quỹ 333 3.1. Tài khoản sử dụng 333 3.2. Phương pháp kê' toán 333 V. Kế toán Quỹ khen thưởng, phúc lợi và Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 1. Kế toán quỹ khen thưỏng,phúc lợi 334 1.1. Tài khoản sử dụng 334 1.2. Phương pháp kế toán 335 2. Kế toán quỹ phát triểnkhoa học và công nghệ 336 2.1. Tài khoản sử dụng 336 2.2. Phương pháp kế toán 337 VI. Kế toán các khoản dự phòng 338 1. Điểu kiện lập, phương pháp lập, thời điểm lập và hoàn nhập dự phòng 338 2. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán 342 2.1. Tài khoản sử dụng 342 2.2. Phương pháp kế toán 343 3. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 344 3.1. Tài khoản sử dụng 344 3.2. Phương pháp kế toán 344 4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 346 CHƯƠNG XII KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ sở HỮU VÀ CÁC QUỸ 347 I. Khái niệm, nội dung và quy định hạch toánnguồn vốn 347 chủ sỏ hữu II. Kế toán nguồn vốn kinh doanh 348 1. Tài khoản sử dụng 348 13
  11. 2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở các doanhnghiệp (không bao 349 gồm công ty cổ phần) 3. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở công ty cổ phần 351 4. Kế toán nguồn vốn kinh doanh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Ví dụ kê toán nguồn vốn kinh doanh 355 III. Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản 356 1. Tài khoản sử dụng 356 2. Phương pháp kế toán 357 IV. Kê toán chênh lệch tỷ giá 358 1. Nguyên tắc ghi nhận tỷ giá và nguyên tắc xử lý chênh lệchtỷ giá 358 2. Tài khoản sử dụng 361 3. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinhtrong kỳ của hoạt 363 động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh 4. Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳcủa hoạt động đầu 364 tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) 5. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinhdo đánh giá lại cuối 2gg năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ V í dụ kê toán chênh lệch tỷ giá. 368 V. Kế toán các quỹ doanh nghiệp 369 1. Khái niêm và mục đích sử dụng các quỹ 369 2. Kê' toán quỹ đầu tư phát triển 371 2.1. Tài khoản sử dụng 371 2.2. Phương pháp kế toán 371 3. Kế toán quỹ dự phòng tài chính 372 3.1. Tài khoản sử dụng 372 3.2. Phương pháp kế toán 373 4. Kế toán các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sỏ hữu 373 4.1. Tài khoản sử dụng 373 4.2. Phương pháp kế toán 374 VI. K ế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 374 1. Tài khoản sử dụng 374 2. Phương pháp kế toán 375 V II. Kế toán nguồn kinh phí sự nghiệp 376 1. Tài khoản sử dụng 376 14
  12. 2. Phương pháp kê' toán 377 VIII. Kế toán nguồn kinh phí đã hình thành tảí sảncố định 379 1. Tài khoản sử dụng 379 2. Phương pháp kế toán 380 IX. Kế toán quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 381 1. Tài khoản sử dụng 381 2. Phương pháp kế toán 382 Ví dụ kê toán nguồn vốn chủ sở hũv 382 CHƯƠNG XIII BÁO CÁO TÀI CHÍNH 384 A. BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNHGIỮA NIÊN ĐỘ 384 Ị. Nội dung, yêu cầu lập và trinh bày BCTC 384 II. Các nguyên tắc lập và trình bày BCTC 386 III. Thời hạn lập và gửt báo cáo tài chính 388 IV. Báo cáo tài chính năm 389 1. Khái niệm 389 2. Bảng cân đối kế toán 390 2.1 Mau bảng cân đối kế toán 390 2.2 Nguồn số liệu và phương pháp lập Bảng cân đốikế toán 393 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 408 3.1. Mầu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 408 3.2 Ngụổn số liệu và phương pháp lập 409 4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 412 4.1. Mẩu báo cáo lưu chuyển tiền tệ 412 4.2. Nguồn số liệu yêu cầu về sổ kế toán và phươngpháp lập 415 5. Thuyết minh báo cáo tài chính 430 5.1. Mầu Thuyết minh báo cáo tài chính 430 5.2. Nguồn số liệu và phương pháp lập thuyết minh báocáo tài chính 445 V. Báo cáo tài chính giữa niên độ 452 1. Mấu báo cáo tài chính giữa niên độ 452 1.1. Mãu báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ 452 1.2. Mầu biểu báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược 458 2. Phương pháp lập báo cáo tài chính giữa niên độ 460 2.1. Bảng cân đối kế toán giữa niên độ 460 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niênđộ 466 15
  13. 2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ 467 2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc 469 Ví dụ lập báo cáo tài chính 470 B BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 479 I. Quy định chung về báo cáo tài chính hợp nhất 479 II. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hỢp nhất 481 III. Trình tự và phương pháp hợp nhất 483 IV. Hướng dẫn một số nghiệp vụ cơ bản trong quá trình hỢp nhất 486 V. Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và bảng tổng hỢp g2 0 các chỉ tiêu hỢp nhất 1. Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh 520 2. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất 520 VI. Mầu báo cáo tài chính hđp nhất 524 1. Mau Bảng cân đối kế toán hợp nhất 524 2. Mẩu Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 528 3. Mẩu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất 529 4. Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất 534 VII Sổ k ế toán hợp nhất 548 1. Sổ kế toán tổng hợp 548 2. Sổ kế toán hợp nhất chi tiết 549 c BÁO CÁO TÀI CHÍNH TổNG HỢP 550 I. Quy định chung về báo cáo tài chính tổng hỢp 550 II. Nguyên tắc iập và trình bày báo cáo tài chính tổng hỢp 551 III. Trình tự iập báo cáo tài chính tổng hỢp 552 PHỤ LỤC SỐ 1. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 553 A. Danh mục chứng từ kê' toán 555 B. Mầu chứng từ kế toán 557 c. Giải thích nộl dung và phương pháp ghi chép chứng từ kế toán 589 PHỤ LỤC SỐ 2. HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN 619 A. Danh mục sổ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp 621 B. Mầu sổ kếtoán 623 c. Giải thích nội dung và phương pháp ghi sổ kế toán 678 PHỤ LỤC SÓ 3. QUY ĐỊNH MỚI VỂ HÓA ĐON BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH vụ 713 16
  14. DANH MỤC CÁC VĂN BẢN MỚI Được CẬP NHẬT, SỬA DỔI, Bổ SUNG CHÊ Dộ KÊ TOÁN DOANH NGHIỆP TRONG CUỐN SÂCH NÀY VỂ KÊ' TOÁN 1. Thông tư s ố 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp 2. Thông tư số 206/2009/TT-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 3. Thông tư số 106/2008/TT-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán khi chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 4. Thòng tư s ố 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện mười sáu (16) Chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định sô' 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính VỂ TÀI CHÍNH 1. Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tạĩ doanh nghiệp 2. Thông tư sô 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định 3. Thông tư số 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp 17
  15. Bộ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - H ạnh phúc Số: 15/2006/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về Việc ban hành Chế độ Kê toán doanh nghiệp Bộ TRưửNG Bộ TÀI CHÍNH • m - Căn cứ L uật kế toán số 03/2003/QHll ngày 17/6/2003 và Nghị định sô' 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ Qui định chi tiết và hướng dẫn thi h àn h một sô' điều của L uật k ế toán trong hoạt động kinh doanh; - Căn cứ Nghị định sô' 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tô chức của Bộ Tài chính; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán và C hánh Văn phòng Bộ Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Đ iểu 1. Ban hành “Chế độ Kế toán doanh nghiệp” áp dụng cho tấ t cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi th àn h phần kinh tế trong cả nước. C hế độ K ế toán doanh nghiệp, gồm 4 phần: Phần thứ n h ất - Hệ thống tài khoản kế toán; Phần thứ hai - Hệ thống báo cáo tài chính; Phần thứ ba - Chế độ chứng từ k ế toán; Phần thứ tư - Chế độ sổ k ế toán. Đ iều 2. Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty, căn cứ vào “Chế độ k ế toán doanh nghiệp”, tiến hành nghiên cứu, cụ thể hoá và xây dựng chế độ k ế toán, các quy định cụ thể về nội dung, cách vận dụng phù hỢp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu ‘ quản lý từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động, từng thành phần kinh tế. Trường hỢp có sửa đổi, bổ sung Tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc sửa đổi báo cáo tài chính phải có sự thoả th u ận bằng văn bản của Bộ Tài chính. Trong phạm vi quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên, các doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng danh mục các tài khoản, chứng từ, sổ k ế toán và lựa chọn hình thức sổ k ế toán phù hỢp vói đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ kế toán của đơn vỊ. 19
  16. Đ iều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Riêng qui định về “Lập báo cáo tài chính hỢp nhất giữa niên độ” tại điểm 4 ‘Trách nhiệm lập và trìn h bày báo cáo tài chính”, Mục I/A Phần thứ hai thực hiện từ năm 2008. Quyết định này thay th ế Quyết định sô' 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ k ế toán doanh nghiệp”; Quyết định sô' 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” và các Thông tư sô' 10 TC/CĐKT ngày 20/3/1997 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ k ế toán doanh nghiệp”; Thông tư số' 33/1998/TT-BTC ngày 17/3/1998 “Hướng dẫn hạch toán trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nỢ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại DNNN”; Thông tư số 77/1998/TT-BTC ngày 06/6/1998 “Hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra VNĐ sử dụng trong hạch toán kế toán ỏ doanh nghiệp”; Thông tư sô' 100/1998/TT- BTC ngày 15/7/1998 “Hướng dẫn kế toán th u ế GTGT, th u ế TNDN”; Thông tư sô" 180/1998/TT-BTC ngày 26/12/1998 “Hướng dẫn bổ sung kế toán th u ế GTGT”; Thông tư sô" 186/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998 “Hướng dẫn kế toán th u ế xuất, nhập khẩu, th u ế tiêu th ụ đặc biệt”; Thông tư sô' 107/1999/TT-BTC ngày 01/9/1999 “Hướng dẫn kế toán th u ế GTGT đốì với hoạt động thuê tài chính”; Thông tư sô" 120/1999/TT-BTC ngày 07/10/1999 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp”; Thông tư số 54/2000/TT-BTC ngày 07/6/2000 “Hướng dẫn kế toán đốì với hàng hoá của các cơ sở kinh doanh bán tại các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc ở các tỉnh, thành phô khác và xuất bán qua đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng”. Đ iề u 4. Các nội dung quy định trong các Q uyết định ban hàn h C huẩn mực kế toán và các Thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán từ đợt 1 đến đợt 5 không trá i với nội dung quy định tạ i Quyết định này vẫn có hiệu lực thi hành. Đ iều 5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, u ỷ ban nhân dân các tỉnh, th àn h phô^ trực thuộc T rung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo, triển khai thực hiện “C hế độ k ế toán doanh nghiệp” ban hành theo Quyết định này ở các đơn vị thuộc ngành hoặc trên địa bàn quản lý. Đ iểu 6. Vụ trưởng Vụ chế độ k ế toán và kiểm toán, C hánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Tổng cục trưởng Tổng cục T huế và Thủ trưởng các đơn vỊ có liên quan thuộc Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và thi h àn h Q uyết định này. KT. BỘ TRƯỎNG THỨ TRƯỎNG (Đã ký) Trần V ãn Tá 20
  17. CHƯ0NGI. CÁC VẤN ĐÊ C0 BẢN VẾ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP I. ĐÓI TƯỌNG, NHIỆM vụ, YÊU CẨU VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Theo Luật Kế toán thì kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tưỢng có nhu cầu sử dụng thông tin của doanh nghiệp. 1. Đ ối tượng Theo điều 9 L uật kê toán, đôl tưỢng kế toán doanh nghiệp gồm: - Tài sản cô' định, tài sản lưu động; - Nợ phải trả và vôn chủ sở hữu; - Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác và thu nhập; - T huế và các khoản nộp ngân sách Nhà nưổc; - Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh; - Các tài sản khác có liên quan đến doanh nghiệi). 2. N h iệ m v ụ k ế to á n - Thu thập, xử lý thông tin, sô' liệu kế toán theo đôl tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ k ế toán. - Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, th an h toán nỢ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và n^íuồn hình thành tài sản; p h át hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. - P hân tích thông tin, sô" liệu k ế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. - Cung cấp thông tin, sô' liệu k ế toán theo quy định của pháp luật. 3. Y êu c ầ u k ế to á n - P hản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ k ế toán, sô kế toán và báo cáo tài chính. - Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu k ế toán. - P hản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu k ế toán. 21
  18. - P hản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. - Thông tin, sô" liệu k ế toán phải được phản ánh liên tục từ khi p h át sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi th àn h lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị k ế toán; số liệu k ế toán phản ánh kỳ này phải k ế tiếp theo số" liệu k ế toán của kỳ trước. - P hân loại, sắp xếp thông tin, sô' liệu k ế toán theo trìn h tự, có hệ thông và có thể so sánh được. 4. N gu yên tắc k ế toán Theo Chuẩn mực K ế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung” có 7 nguyên tắc k ế toán sau: 4.1. Nguyên tắc Cơ sở dồn tích Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nỢ phải trả, nguồn vốh chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ k ế toán vào thòi điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tưđng đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tìn h hình tà i chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. 4.2. Nguyên tắc H oat động liên tục Báo cáo tài chính phải đưỢc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải th u hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hỢp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. 4.3. Nguyên tắc Giá gốc Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tín h theo sô' tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hỢp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không đưỢc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực k ế toán cụ thế. 4.4. Nguyên tắc Phù hợp Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hỢp với nhau. Khi ghi n h ận một khoản doanh th u thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh th u gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh th u của kỳ đó. 4.5. Nguyên tắc N hất quán Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp 22
  19. dụng thông n h ất ít n h ất trong một kỳ k ế toán năm. Trường hỢp có thay đổi chính sách và phương pháp k ế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần th u y ết m inh báo cáo tài chính. 4.6. Nguyên tắc Thận trọng Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tín h k ế to án trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: - Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn; - Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản th u nhập; - Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nỢ phải tr ả và chi phí; - Doanh th u và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng th u được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng p h át sinh chi phí. 4.7. Nguyên tắc Trọng yếu Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hỢp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tín h chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đưỢc xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. II. KỸ THUẬT M ỏ SỔ, GHI sổ, KHOÁ sổ VÀ SỬA CHỮA sổ KẾ TOÁN 1.Kỹ th u ậ t m ở sổ, gh i sổ, khóa sổ k ế toán Điều 27 L uật Kế toán quy định kỹ th u ật mở sổ, ghi sổ, khóa sổ k ế toán như sau: - Sổ k ế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm, đôi với doanh nghiệp mới th àn h lập, sổ k ế toán p hải mở từ ngày th àn h lập. - Doanh nghiệp phải căn cứ vào chứng từ k ế toán để ghi sổ k ế toán. - Sổ k ế toán phải ghi kịp thòi, rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Thông tin, sô' liệu ghi vào sổ k ế toán phải chính xác, trung thực, đúng với chứng từ k ế toán. - Việc ghi sổ k ế toán phải theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Thông tin, sô" liệu ghi trên sổ kế toán của nám sau phải k ế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm trưốc liền kề. sổ kế toán phải ghi liên tục từ khi mỏ sổ đến khi khóa sổ. - Thông tin, sô" liệu trên sổ k ế toán phải được ghi bằng b út mực; không ghi xen thêm vào phía trê n hoặc phía dưới; không ghi chồng lên nhau; không ghi cách dòng; trường hỢp ghi không hết tran g sổ phải gạch chéo phần không ghi; khi ghi hết trang phải cộng số" liệu tổng cộng của tran g và chuyển số liệu tổng cộng sang trang k ế tiếp. 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2