intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự biến đổi kinh tế-xã hội trong quá trình đô thị hóa ở phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ cấu nông nghiệp có sự thay đổi lớn, nuôi trồng thủy sản được chú trọng, các giống cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao dần được đưa vào sản xuất phù hợp với nền kinh tế thị trường. Trên cơ sở đó, đô thị hóa tác động mạnh vào sự thay đổi cơ cấu lao động, việc làm, sự phân hóa giàu nghèo. Các ngành nghề phi nông nghiệp phát triển và giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu lao động của phường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự biến đổi kinh tế-xã hội trong quá trình đô thị hóa ở phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội

Nguyễn Nhƣ Quyền<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 88(12): 47 - 58<br /> <br /> SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở<br /> PHƯỜNG YÊN SỞ, QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI<br /> Nguyễn Như Quyền*<br /> Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong giai đoạn 2000-2010, quá trình đô thị hóa tăng nhanh, tình hình kinh tế-xã hội phƣờng Yên<br /> Sở có sự biến đổi sâu sắc. Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch quan trọng từ nông nghiệp-dịch vụcông nghiệp sang dịch vụ-nông nghiệp-công nghiệp. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông<br /> nghiệp sang đất ở và đất chuyên dùng khiến diện tích đất nông nghiệp ở Yên Sở giảm đi nhanh<br /> chóng. Cơ cấu nông nghiệp có sự thay đổi lớn, nuôi trồng thủy sản đƣợc chú trọng, các giống cây<br /> trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao dần đƣợc đƣa vào sản xuất phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng.<br /> Trên cơ sở đó, đô thị hóa tác động mạnh vào sự thay đổi cơ cấu lao động, việc làm, sự phân hóa<br /> giàu nghèo. Các ngành nghề phi nông nghiệp phát triển và giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu lao<br /> động của phƣờng. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ điện, hệ thống giao thông, trƣờng học, trạm y tế, hệ<br /> thống cung cấp nƣớc sạch và các công trình thoát nƣớc, chợ, siêu thị…đƣợc làm mới, nâng cấp và<br /> cải thiện đáng kể cùng với mức sống ngƣời dân tăng lên đã làm cho chất lƣợng sống ngƣời dân<br /> phƣờng Yên Sở đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó, đô thị hóa cũng tác động làm biến đổi cảnh quan,<br /> môi trƣờng, tâm lý, văn hóa và lối sống của ngƣời dân nơi đây.<br /> Từ khóa: biến đổi kinh tế-xã hội, đô thị hóa, cơ cấu kinh tế, lối sống,Yên Sở.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Ở Việt Nam và trên thế giới, vấn đề đô thị<br /> hóa và tác động của nó đối với kinh tế, văn<br /> hóa, xã hội, môi trƣờng... đƣợc nhiều nhà<br /> khoa học và giới quản lý đô thị quan tâm,<br /> nghiên cứu nhƣ: Vấn đề đô thị hóa và tăng<br /> trƣởng (Michael Spence, 2009) [11]; Vấn đề<br /> nảy sinh khi đô thị hoá ở Phi Lip Pin, Mỹ,<br /> Nhật, Thái Lan (Sam T. Hurst, 1984) [21];<br /> Bối cảnh chính trị của đô thị hoá và sự phát<br /> triển kinh tế ở thành phố. Phân tích một số<br /> vấn đề chính về cấp nƣớc, xử lí nƣớc thải và<br /> chất thải, giao thông, nhà cửa... Các kế hoạch<br /> quản lí thành phố trong xu hƣớng đô thị hoá<br /> hiện nay (Coulthart Alan, 2006) [3]; Tổng<br /> quan về đô thị hoá, phát triển bền vững và<br /> những nghiên cứu cụ thể phát triển đô thị khu<br /> vực Châu Á ở một số nƣớc Châu Á nhƣ:<br /> Băng ladet, Cămpuchia, Trung Quốc, Ấn Độ,<br /> Inđônêxia, Lào...(Brian Roberts, 2006) [2];<br /> Tác động của đô thị hóa đối với lao động,<br /> việc làm của ngƣời có đất bị thu hồi ở nƣớc ta<br /> <br /> hiện nay (Hoàng Văn Hoa, 2006) [6]; Ảnh<br /> hƣởng đô thị hóa đến nông thôn ngoại thành<br /> Hà Nội: Thực trạng và giải pháp (Lê Du<br /> Phong, 2002) [8]; Nông dân ngoại thành<br /> thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình đô thị<br /> hoá (Lê Văn Năm, 2007) [10]; Biến đổi kinh<br /> tế-xã hội ở vùng ven đô Hà Nội trong quá<br /> trình đô thị hóa (Nguyễn Hữu Minh, 2005)<br /> [14]; Tác động của quá trình đô thị hóa đến<br /> kinh tế hộ gia đình nông dân (Nguyễn Thị<br /> Kim Thoa, 2000) [15];Vấn đề sử dụng đất<br /> trong quy hoạch và phát triển các khu dân cƣ<br /> ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hoá<br /> (Phạm Khánh Toàn, 2002) [16]...Tuy nhiên,<br /> hầu hết các công trình đó mới chỉ dừng lại<br /> nghiên cứu một cách khái quát hoặc trên một<br /> vài lĩnh vực, ở một vài khía cạnh riêng biệt<br /> mà chƣa đi sâu vào nghiên cứu cụ thể một<br /> cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc.<br /> Yên Sở trƣớc đây là một xã thuộc huyện<br /> Thanh Trì có địa hình thấp trũng, diện tíc mặt<br /> nƣớc lớn nhất so với các khu vực xung quanh.<br /> Hiện nay, Yên Sở là một trong những phƣờng<br /> mới đƣợc thành lập thuộc quận Hoàng Mai<br /> <br /> *<br /> <br /> Tel:0974.958.636Email: hanoianvnnq@gmail.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 47<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Nhƣ Quyền<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> trong quá trình đô thị hóa mở rộng của Hà<br /> Nội [1]. Tại đây, quá trình đô thị hóa ngày<br /> càng nhanh với những nét riêng cũng nhƣ<br /> những đặc trƣng chung tiêu biểu từ một làng<br /> nông nghiệp truyền thống ven đô Hà Nội dẫn<br /> đến tình hình kinh tế-xã hội có sự biến đổi sâu<br /> sắc. Vì vậy, nghiên cứu sự biến đổi kinh tế xã hội ở phƣờng Yên Sở trong quá trình đô<br /> thị hóa là đề tài có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa<br /> thực tiễn và mang tính cấp thiết, tạo cơ sở<br /> khoa học cho việc hoạch định chính sách<br /> cũng nhƣ định hƣớng phát triển bền vững của<br /> phƣờng.<br /> Nghiên cứu sử dụng chủ yếu 3 nguồn tài liệu<br /> (trong đó nguồn 1 và 2 đóng vai trò quan<br /> trọng):<br /> 1- Thƣ tịch, báo cáo, văn bản, bảng biểu, số<br /> liệu thống kê…của phƣờng, quận;<br /> 2- Tƣ liệu điền dã, điều tra xã hội học;<br /> 3- Các công trình nghiên cứu có liên quan<br /> của các tác giả đi trƣớc.<br /> và đƣợc tiến hành dựa trên cơ sở nghiên cứu<br /> của Khu vực học với cách tiếp cận và phƣơng<br /> pháp nghiên cứu mang tính liên ngành, hệ<br /> thống. Các tri thức về địa lý, sinh thái, địa<br /> chất... đƣợc vận dụng để nghiên cứu, đánh giá<br /> các điều kiện tự nhiên. Tri thức về khoa học<br /> xã hội nhƣ khoa học lịch sử, dân tộc học, văn<br /> hóa học, kinh tế học, xã hội học…giúp cho<br /> việc nghiên cứu các đặc điểm nguồn gốc, kết<br /> cấu dân cƣ, cơ cấu các ngành kinh tế…Bên<br /> cạnh đó luận văn còn sử dụng một số phƣơng<br /> pháp sau: phƣơng pháp kế thừa những thông<br /> tin và kết quả nghiên cứu trƣớc đó; phƣơng<br /> pháp thống kê, tổng hợp và phân tích tƣ liệu;<br /> phƣơng pháp điền dã, điều tra xã hội học<br /> bằng bảng hỏi (200 phiếu) kết hợp phỏng vấn<br /> sâu; phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp<br /> logic cũng đƣợc kết hợp trong quá trình<br /> nghiên cứu giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá<br /> và lý giải các sự vật, hiện tƣợng trong chiều<br /> sâu lịch sử.<br /> SỰ BIẾN ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG<br /> KINH TẾ<br /> Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br /> Tính đến năm 2001, giá trị sản xuất nông<br /> nghiệp tại phƣờng Yên Sở vẫn giữ vai trò chủ<br /> yếu chiếm tới 73,74% trong cơ cấu kinh tế<br /> của phƣờng. Sang đến giai đoạn 2002–2010,<br /> <br /> 88(12): 47 - 58<br /> <br /> khi tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, Yên Sở từ<br /> một làng nông nghiệp truyền thống ven đô đã<br /> trở thành một phƣờng mới của quận Hoàng<br /> Mai thì cơ cấu kinh tế bắt đầu có sự chuyển<br /> dịch rõ nét và mạnh mẽ: giá trị sản xuất nông<br /> nghiệp giảm xuống đứng vị trí thứ hai trong<br /> khi đó tỷ trọng các ngành thƣơng mại, dịch<br /> vụ, vận tải, xây dựng tăng nhanh và đóng vai<br /> trò quan trọng.<br /> 80<br /> 73.74<br /> 58.7<br /> <br /> 60<br /> <br /> 52.37<br /> <br /> 51.8<br /> 45.9<br /> 38.4<br /> <br /> 35.62<br /> <br /> 40<br /> <br /> 30.9<br /> <br /> 45.5<br /> 23.38<br /> <br /> 20<br /> <br /> 13.01<br /> 2.68<br /> <br /> 9.8<br /> <br /> 8.6<br /> <br /> 10.36<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 2010<br /> <br /> Nông nghiệp, thủy sản<br /> Thƣơng mại, dịch vụ<br /> Công nghiệp, xây dựng<br /> <br /> Hình 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn<br /> 2000-2010 [19]<br /> <br /> Với đặc thù là một địa bàn có diện tích đất<br /> nông nghiệp lớn, tỷ trọng nông nghiệp trong<br /> cơ cấu kinh tế còn cao, trong những năm gần<br /> đây, nông nghiệp sinh thái tại phƣờng Yên Sở<br /> đang dần phát triển theo hƣớng sản xuất hàng<br /> hóa, tăng tỷ trọng các loại nông sản có chất<br /> lƣợng và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, quá<br /> trình đô thị hóa ngày càng nhanh, diện tích<br /> đất nông nghiệp dần bị thu hẹp do nhu cầu<br /> chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cùng với đó<br /> nhiều diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang<br /> hoặc sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả nên<br /> tỷ trọng nông nghiệp trên địa bàn Phƣờng đã<br /> giảm đi đáng kể qua các năm. Cụ thể, giá trị<br /> sản xuất nông nghiệp năm 2001 chiếm tới<br /> 73,74% thì sang đến các năm 2005, 2010<br /> giảm xuống tƣơng ứng chỉ còn 45,5% và<br /> 30,9% trong cơ cấu kinh tế của phƣờng.<br /> Trong giai đoạn 2000-2010, do tác động của<br /> quá trình đô thị hóa, cơ chế thị trƣờng, nhu<br /> cầu về dịch vụ, thƣơng mại, vận tải ngày càng<br /> 48<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 88(12): 47 - 58<br /> <br /> 17.23<br /> <br /> 24.31<br /> <br /> 24.42<br /> <br /> 22.92<br /> <br /> 20.17<br /> <br /> 37.43<br /> <br /> 40<br /> <br /> 33.85<br /> <br /> 45.98<br /> <br /> 52.66<br /> <br /> 60<br /> <br /> 58.46<br /> <br /> (chuối, đu đủ, quýt, quất…) tăng lên đáng kể<br /> từ 107,32 ha năm 2000 lên 189,7 ha năm<br /> 2010. Trong khi đó, tổng diện tích đất vƣờn<br /> tạp và đất trồng cây lâu năm vốn đã ít (19,35<br /> ha năm 2000) thì hiện nay giảm xuống còn<br /> không đáng kể (0,67 ha) [19].<br /> <br /> 41.26<br /> <br /> lớn nên nhiều cá nhân và hộ gia đình đã mạnh<br /> dạn đầu tƣ phát triển các loại hình kinh<br /> doanh, dịch vụ theo khả năng và nhu cầu thị<br /> trƣờng nhƣ: dịch vụ vận tải, may mặc, đồ gia<br /> dụng, xây dựng, dịch vụ buôn bán nhỏ, trung<br /> chuyển và buôn bán mặt hàng thủy sản... Sự<br /> phát triển của các ngành dịch vụ, hoạt động<br /> thƣơng mại từng bƣớc đƣợc mở rộng đã đáp<br /> ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của ngƣời<br /> dân. Các hoạt động vui chơi, giải trí ngày<br /> càng đƣợc quan tâm. Nhu cầu tiêu dùng, mua<br /> sắm hàng hóa, vật liệu xây dựng tăng nhanh.<br /> Hiện nay trên địa bàn phƣờng có chợ Yên<br /> Duyên, chợ Cá, siêu thị Metro và hàng trăm<br /> cửa hàng dịch vụ và buôn bán khác nhau. Số<br /> doanh nghiệp trên địa bàn phƣờng cũng<br /> không ngừng tăng lên: năm 2000 có 28 doanh<br /> nghiệp, năm 2005 có 87 doanh nghiệp và đến<br /> năm 2010 là 149 doanh nghiệp [18]. Vì vậy,<br /> các ngành dịch vụ, thƣơng mại trong 5 năm<br /> gần đây có sự phát triển và tăng trƣởng vƣợt<br /> bậc. Cụ thể năm 2001 mới chỉ chiếm 13,58%,<br /> đến năm 2005 đạt đến 45,9% và năm 2010 tỷ<br /> trọng ngành thƣơng mại, dịch vụ lên tới<br /> 58,74% và giữ vai trò quan trọng nhất trong<br /> cơ cấu kinh tế của phƣờng.<br /> Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng qua<br /> các năm cơ bản đều tăng: năm 2001 là 2,68%,<br /> 2005 là 8,6% và 2010 là 10,36%. Sự phát<br /> triển của ngành công nghiệp, xây dựng là xu<br /> hƣớng vận động tất yếu, phù hợp với sự<br /> chuyển dịch kinh tế trên địa bàn phƣờng do tác<br /> động của quá trình đô thị hóa theo hƣớng công<br /> nghiệp hóa, hiện đại hóa tuy nhiên tốc độ phát<br /> triển còn chậm và chiếm tỷ trọng thấp.<br /> Chuyển đổi cơ cấu nội bộ ngành nông<br /> nghiệp phường Yên Sở<br /> * Sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phƣờng<br /> Yên Sở giai đoạn 2000-2010 thể hiện trƣớc<br /> tiên qua sự biến đổi rất lớn cơ cấu sử dụng đất<br /> nông nghiệp tại phƣờng. Cụ thể, diện tích đất<br /> trồng lúa giảm mạnh từ 146,36 ha năm 2000<br /> xuống còn khoảng ¼ (35,54 ha) năm 2010.<br /> Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản tƣơng<br /> tự cũng giảm mạnh từ 189,72 ha năm 2000<br /> xuống còn khoảng ½ (88,34 ha) năm 2010.<br /> Ngƣợc lại, tổng diện tích đất trồng hoa màu<br /> (đậu tƣơng, lạc, ngô, rau muống, rau mồng<br /> tơi…) và diện tích đất trồng cây hàng năm<br /> <br /> 21.31<br /> <br /> Nguyễn Nhƣ Quyền<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> 2000<br /> Trồng trọt<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2008<br /> <br /> Chăn nuôi<br /> <br /> 2010<br /> Thủy sản<br /> <br /> Hình 2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp<br /> phường Yên Sở qua các năm [17]<br /> <br /> * Tiếp đến là sự biến đổi trong cơ cấu giá trị<br /> sản xuất nông nghiệp. Với đặc thù từ một xã<br /> nông nghiệp ven đô chuyển lên phƣờng tháng<br /> 01/2004 nên diện tích đất nông nghiệp tại Yên<br /> Sở bị thu hẹp nhanh, một số diện tích đất<br /> trũng chuyển sang nuôi cá, thêm vào đó là<br /> một phần diện tích đất bị bỏ hoang hay trồng<br /> trọt kém hiệu quả nên giá trị sản xuất nông<br /> nghiệp giảm dần. Cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi<br /> và thủy sản cũng có sự thay đổi lớn. Giá trị<br /> sản lƣợng trồng trọt, chăn nuôi năm 2000<br /> chiếm ƣu thế 62,57% giảm dần xuống<br /> 54,02% năm 2004 và đến năm 2010 là<br /> 41,54%. Trong khi đó, giá trị nuôi trồng thủy<br /> sản tăng dần từ 37,43% năm 2000 lên 45,98%<br /> năm 2004 và chiếm ƣu thế 58,46% năm 2010<br /> trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tại<br /> phƣờng Yên Sở [17].<br /> * Bên cạnh đó là sự chuyển đổi cơ cấu diện<br /> tích cây trồng và vật nuôi tại phƣờng Yên Sở.<br /> Năm 2000, diện tích một số loại cây trồng<br /> chính là lúa (146,36 ha), lạc (54,6 ha) và rau<br /> (10,75 ha) (trong đó diện tích lúa là chủ yếu).<br /> Đến năm 2005, diện tích lúa giảm nhiều song<br /> lúa vẫn là cây trồng có diện tích lớn nhất là<br /> 84,96 ha. Bên cạnh đó, diện tích các loại hoa<br /> 49<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 88(12): 47 - 58<br /> <br /> án công cộng nhƣ Hồ điều hòa Yên Sở, Công<br /> viên Yên Sở, Trạm bơm thoát nƣớc, Trạm xử<br /> lý nƣớc thải… Kết quả là hiện nay diện tích<br /> mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản giảm mạnh<br /> xuống chỉ còn 88,34 ha kéo theo đó là sản<br /> lƣợng cá cũng giảm dần qua các năm từ 800<br /> tấn năm 2000 xuống còn 352 tấn năm 2010<br /> [18]. Hiện nay, cá nuôi chủ yếu phục vụ nhu<br /> cầu tiêu thụ ở thị trƣờng thành phố.<br /> Chuyển đổi mục đích sử dụng đất<br /> Trên địa bàn phƣờng Yên Sở có các loại đất<br /> chủ yếu sau: đất phù sa đƣợc bồi ở bên ngoài<br /> đê Hữu Hồng với diện tích là 164,88 ha chủ<br /> yếu đƣợc dùng để sản xuất nông nghiệp; đất<br /> phù sa không đƣợc bồi ở bên trong đê Hữu<br /> Hồng với diện tích là 579,49 ha đƣợc dùng<br /> làm đất ở, đất chuyên dùng và đất phát triển<br /> nông nghiệp trong đó trồng lúa, hoa màu,<br /> nuôi cá là chính [1].<br /> 80<br /> 57.1<br /> <br /> 64.4<br /> <br /> 34.5<br /> <br /> 42<br /> <br /> 60<br /> <br /> 20.6<br /> <br /> 22<br /> <br /> 2.9<br /> <br /> 2.75<br /> <br /> 15.1<br /> <br /> 20<br /> <br /> 18.1<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2.7<br /> <br /> màu và diện tích trồng rau tăng lên nhanh<br /> chóng. Tổng diện tích các loại hoa màu và rau<br /> là 137,37 ha. Trong đó diện tích ngô đứng thứ<br /> hai 52,16 ha và sau đó là diện tích đất trồng<br /> rau 36,72 ha. Tính đến năm 2010, cơ cấu diện<br /> tích các loại cây trồng thay đổi càng mạnh<br /> mẽ. Diện tích trồng rau là chủ yếu chiếm<br /> 64,48 ha, cung cấp rau sạch cho thành phố<br /> khoảng 4-5 nghìn tấn, sau đó là diện tích<br /> trồng ngô 41,36 ha, lúa 35,54 ha, lạc 19,67 ha,<br /> đậu tƣơng 15,59 ha và cây ăn quả là 10,42 ha.<br /> Trong cơ cấu nông nghiệp ở phƣờng Yên Sở,<br /> ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng không lớn<br /> trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp và<br /> có xu hƣớng giảm từ 21,31% năm 2000<br /> xuống còn 17,23% vào năm 2010. Trong giai<br /> đoạn 2000 – 2005, số lƣợng bò sữa vẫn đƣợc<br /> duy trì, năm 2005 là 18 con; số lƣợng trâu bò<br /> thịt giảm từ 53 con xuống còn 32 con. Ngƣợc<br /> lại, số lƣợng gia cầm tăng nhanh từ 9685 con<br /> năm 2000 lên tới 28046 con năm 2005; số<br /> lƣợng lợn cũng tăng lên đáng kể từ 4783 con<br /> năm 2000 lên 6230 con năm 2005. Sang đến<br /> giai đoạn 2005 – 2009, số lƣợng gia súc, gia<br /> cầm đều giảm mạnh: bò sữa từ 18 con giảm<br /> xuống còn 2 con; trâu bò thịt từ 32 con tiếp<br /> tục giảm xuống còn 5 con; đàn lợn giảm từ<br /> 6230 con xuống 3351 con; gia cầm giảm từ<br /> 28046 con xuống còn 3528 con [18].<br /> Hiện nay, lợn và gia cầm là những vật nuôi<br /> chính và việc chăn nuôi ở phƣờng Yên Sở<br /> tập trung chủ yếu ở ngoài bãi và khu vực<br /> giáp ranh giữa khu dân cƣ và đất nông<br /> nghiệp hiện còn. Chăn nuôi ngày càng trở<br /> nên khó khăn hơn do diện tích đất, không<br /> gian bị thu hẹp, khoảng cách từ khu dân cƣ<br /> ra ngoài bãi khá xa bất tiện cho việc đi lại<br /> và chăn nuôi sản xuất.<br /> Bên cạnh nghề trồng trọt, chăn nuôi gia súc,<br /> gia cầm từ lâu Yên Sở còn đƣợc biết đến nhƣ<br /> một làng chuyên nghề nuôi cá. Phƣờng Yên<br /> Sở là địa bàn có diện tích mặt nƣớc lớn nhất<br /> (267 ha) so với các khu vực xung quanh.<br /> Trong đó, diện tích mặt nƣớc chuyên nuôi cá<br /> và 1 vụ lúa, 1 vụ cá là 189,72 ha (năm 1999).<br /> Trong quá trình đô thị hóa tăng nhanh, một<br /> phần lớn diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy<br /> sản chuyển đổi mục đích sử dụng sang các dự<br /> <br /> 17.4<br /> <br /> Nguyễn Nhƣ Quyền<br /> <br /> 0<br /> 2000<br /> 2005<br /> Đất nông nghiệp<br /> <br /> Đất chuyên dùng<br /> <br /> 2010<br /> Đất thổ cƣ<br /> <br /> Đất khác<br /> <br /> Hình 3. Hiện trạng sử dụng đất phường Yên Sở<br /> năm 2000, 2005 và 2010 [19]<br /> <br /> Do tác động trực tiếp của tiến trình đô thị hóa,<br /> cơ cấu sử dụng đất tại phƣờng Yên Sở có<br /> nhiều sự thay đổi lớn: diện tích đất nông<br /> nghiệp sụt giảm nhanh, đất chuyên dụng và<br /> đất khu dân cƣ tăng lên đáng kể. Đó là một<br /> yêu cầu tất yếu, khách quan và còn có xu<br /> hƣớng phát triển trong thời gian tới. Cụ thể,<br /> diện tích đất nông nghiệp năm 2000 là 462,75<br /> ha (chiếm tỷ lệ 64,8%), đến năm 2010 giảm<br /> xuống còn 312,58 ha (42%) bao gồm 217,6 ha<br /> đất nông nghiệp trong đồng nhƣng đã nằm<br /> trong qui hoạch và có quyết định thu hồi và<br /> 95,2 ha đất nông nghiệp ngoài bãi chƣa nằm<br /> trong qui hoạch thay đổi mục đích sử dụng.<br /> 50<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 88(12): 47 - 58<br /> <br /> một xu thế tất yếu. Chính quá trình đó nâng<br /> cao chất lƣợng lao động trong cơ cấu lao động<br /> theo trình độ tại phƣờng Yên Sở. Nếu nhƣ năm<br /> 2004 số lao động đƣợc đào tạo có trình độ<br /> 30,9% thì sang đến năm 2010, số lao động đã<br /> qua đào tạo tiếp tục tăng lên 47,2% [20].<br /> <br /> 17.89<br /> 25.64<br /> <br /> 10.85<br /> <br /> 20<br /> <br /> 22.82<br /> <br /> 22.21<br /> <br /> 40<br /> <br /> 31.45<br /> <br /> 32.37<br /> <br /> 45.63<br /> <br /> 60<br /> <br /> 56.57<br /> <br /> 56.78<br /> <br /> 80<br /> <br /> 70.12<br /> <br /> Nhƣ vậy, thực tế hiện nay chỉ còn 95,2 ha<br /> diện tích đất nông nghiệp ngoài bãi. Bên cạnh<br /> đó, đất nông nghiệp còn bị thu hẹp do những<br /> hoạt động chƣa hợp lý của việc qui hoạch,<br /> của những hoạt động đầu cơ kinh doanh đất.<br /> Có tới khoảng 25 ha đất nông nghiệp bị bỏ<br /> hoang vì nhiều lý do khác nhau. Ngƣợc lại,<br /> diện tích đất chuyên dùng tăng nhanh lên<br /> 256,72 ha (34,5%) năm 2010 so với 107,51 ha<br /> (15,1%) năm 2000; diện tích đất thổ cƣ cũng<br /> tăng từ 124,32 ha (17,4%) năm 2000 lên<br /> 153,15 ha (20,6%) năm 2010 [19].<br /> CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC<br /> LÀM VÀ SỰ MẤT CÂN ĐỐI TRONG HOẠT<br /> ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN<br /> DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA<br /> Diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh do tác<br /> động của quá trình đô thị hóa mở rộng trên<br /> địa bàn phƣờng Yên Sở khiến cho một bộ<br /> phận không nhỏ lao động nông nghiệp chuyển<br /> sang các hoạt động phi nông nghiệp. Điều này<br /> làm cho cơ cấu lao động theo ngành của<br /> phƣờng Yên Sở có sự thay đổi sâu sắc. Cụ<br /> thể, tỷ trọng cơ cấu lao động trong ngành<br /> nông nghiệp, thủy sản năm 2001 vẫn giữ vai<br /> trò quan trọng nhất, chiếm tới 70,12% so với<br /> tỷ trọng cơ cấu lao động phi nông nghiệp là<br /> 29,88%. Năm 2004, do quá trình đô thị hóa<br /> phát triển, lao động theo ngành nông nghiệp<br /> giảm dần xuống còn 56,78%, lao động trong<br /> các ngành phi nông nghiệp tăng lên 43,22%.<br /> Tuy nhiên nông nghiệp, thủy sản vẫn đóng<br /> vai trò quan trọng trong cơ cấu lao động theo<br /> ngành. Nhƣng tính đến năm 2010, cơ cấu lao<br /> động theo ngành đã có sự thay đổi lớn. Cùng<br /> với tốc độ đô thị hóa tăng nhanh diễn ra trên<br /> địa bàn phƣờng Yên Sở và các khu vực xung<br /> quanh, số lao động trong các ngành phi nông<br /> nghiệp tăng mạnh chiếm tới 82,21%, đặc biệt<br /> là số lao động trong ngành thƣơng mại, dịch<br /> vụ, vận tải tăng lên nhanh nhất lên tới 56,57%<br /> và giữ vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu<br /> lao động theo ngành của phƣờng Yên Sở [20].<br /> Mặc dù vậy, sự chuyển dịch cơ cấu lao động<br /> theo ngành trên địa bàn phƣờng hiện nay còn<br /> mang tính tự phát, kém hiệu quả. Các ngành<br /> nghề phi nông nghiệp có quy mô nhỏ.<br /> Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn<br /> ra đồng thời cùng với quá trình đô thị hóa là<br /> <br /> 7.67<br /> <br /> Nguyễn Nhƣ Quyền<br /> <br /> 0<br /> 2001<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2007<br /> <br /> Nông nghiệp, thủy sản<br /> <br /> 2010<br /> <br /> Công nghiệp, xây dựng<br /> Thƣơng mại, dịch vụ<br /> <br /> Hình 4. Cơ cấu lao động theo ngành phường Yên<br /> Sở giai đoạn 2000-2010 [20]<br /> <br /> Đô thị hóa mở rộng trên địa bàn phƣờng Yên<br /> Sở đã kéo theo sự gia tăng dân số nhanh<br /> chóng từ 9885 ngƣời năm 2000 lên 14935<br /> ngƣời năm 2010 [18], diện tích đất nông<br /> nghiệp giảm mạnh và chủ yếu chuyển đổi<br /> sang đất nhà ở và đất chuyên dùng nên không<br /> tạo thêm đƣợc nhiều việc làm đáp ứng nhu<br /> cầu của ngƣời dân. Chính điều này khiến<br /> nông dân phải đối mặt với nhiều thách thức<br /> và đang phải cố gắng tìm cách vƣợt qua.<br /> Đối với những ngời nông dân không thể tiếp<br /> tục nghề nông: Trong giai đoạn 2001-2010 có<br /> tới khoảng 4488 ngƣời phải rời bỏ nghề nông<br /> vì không còn đủ đất canh tác để mƣu sinh<br /> [18]. Không thể tiếp tục với nghề cũ của<br /> mình, ngƣời nông dân phải tìm đến các ngành<br /> nghề phi nông nghiệp nhƣ kinh doanh, buôn<br /> bán; công nhân, viên chức; làm nghề tự do,<br /> làm thuê... Nhƣng việc chuyển đổi việc làm,<br /> tìm một nghề mới phù hợp để có thể ổn định<br /> trong môi trƣờng đô thị của ngƣời nông dân<br /> thƣờng gặp nhiều khó khắn do nhiều yếu tố<br /> tác động nhƣ tuổi tác, trình độ văn hóa cũng<br /> nhƣ trình độ chuyên môn thấp, khó có điều<br /> kiện học nghề... nên không đáp ứng đƣợc<br /> những yêu cầu của công việc mới trong quá<br /> trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.<br /> 51<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2