intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự hấp phụ Pb2+ từ dung dịch nước trên vật liệu Chitosan có gắn các phân tử nano MnO2: Nghiên cứu các mô hình cân bằng đẳng nhiệt

Chia sẻ: I Can | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

66
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu năm mô hình hấp phụ đẳng nhiệt: Langmuir, Freundlich, Redlich-Peterson, Tempkin và Dubinin - Redushkevich (D - R) cho quá trình hấp phụ ion Pb2+ từ dung dịch nước bằng vật liệu Chitosan có gắn các phân tử có cấu trúc nano MnO2 (MnO2/CS).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự hấp phụ Pb2+ từ dung dịch nước trên vật liệu Chitosan có gắn các phân tử nano MnO2: Nghiên cứu các mô hình cân bằng đẳng nhiệt

Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 20, số 4/2015<br /> <br /> <br /> <br /> SỰ HẤP PHỤ Pb2+ TỪ DUNG DỊCH NƯỚC TRÊN VẬT LIỆU CHITOSAN<br /> CÓ GẮN CÁC PHÂN TỬ NANO MnO2 : NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH<br /> CÂN BẰNG ĐẲNG NHIỆT<br /> <br /> Đến tòa soạn 27 – 2 - 2015<br /> <br /> <br /> Đinh Văn Phúc<br /> Trường Đại học Đồng Nai, số 04 Lê Quý Đôn, phường Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai<br /> Lê Ngọc Chung<br /> Trường Đại học Đà Lạt, số 01 Phù Đổng Thiên Vương, Đà Lạt, Lâm Đồng<br /> Nguyễn Ngọc Tuấn<br /> Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, số 01 Nguyên Tử Lực, Đà Lạt, Lâm Đồng<br /> <br /> <br /> SUMMARY<br /> <br /> <br /> ADSORPTION OF Pb2+ IONS FROM AQUEOUS SOLUTION ONTO CHITOSAN<br /> LOADED MnO2 NANOPARTICLES: EQUILIBRIUM ISOTHERM STUDIES<br /> <br /> Equilibrium sorption of the Chitosan loaded manganese dioxide (MnO2) nanoparticles was<br /> studied. The experimental data were analyzed by five adsorption isotherm models:<br /> Freundlich, Langmuir, Redlich-Peterson, Tempkin and Dubinin – Redushkevich (D – R).<br /> Evaluating the correlation coefficients showed that the Redlich-Peterson isotherm described<br /> the data move appropriable than others. The adsorption capacity (qm) from the Langmuir<br /> isotherm for Pb2+ is found as 129.8 mg/g. The heat of sorption process for Pb2+was estimated<br /> from Temkin Isotherm model to be 0.1546 KJ/mol and the mean free energy for Pb2+ was<br /> estimated from D - R isotherm model to be 0.5189 KJ/mol which vividly proved that the<br /> adsorption experiment followed a physical process.<br /> Keywords: Freundlich, Langmuir, Redlich-Peterson, Tempkin, Dubinin–Redushkevich (D–R).<br /> <br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU Môi trường (Environmental Quality Act),<br /> Chì được thải vào vùng nước tự nhiên từ giới hạn cho phép của chì trong nước uống<br /> nhiều nguồn khác nhau như quá trình luyện của là 0.10mg/L. Sự hiện diện của chì dư<br /> chì, sản xuất chì tetraethyl, khai thác mỏ, xi thừa trong nước uống gây ra các bệnh như<br /> mạ, súng đạn và các ngành công nghiệp thiếu máu, bệnh não và viêm gan. Ion chì<br /> thủy tinh gốm sứ. Theo Luật Chất lượng có ái lực với các phối tử có chứa nhóm thiol<br /> <br /> <br /> <br /> 210<br /> và có chứa photphat, chúng ức chế sinh - Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA –<br /> tổng hợp heme, gây thiệt hại cho cả thận và 7000 của hãng Shimazu, sản xuất tại Nhật<br /> gan. Đặc biệt, chì có thể cố định trong Bản, trong đó, đèn Cathode rỗng ứng với<br /> nhiều năm và do đó rất khó để phát hiện nguyên tố Pb hấp thụ ở bước sóng  =<br /> các rối loạn chuyển hóa nó gây ra [1]. 283.3 nm.<br /> Trong số các quy trình hóa lý đã được áp - Cân phân tích có độ chính xác 10-6 gram,<br /> dụng để loại bỏ các ion chì (II) từ các vùng sản xuất tại Thụy Sỹ<br /> nước bị ô nhiễm như kết tủa hóa học, hấp - Tủ sấy SheLab của Vương Quốc Anh<br /> phụ và trao đổi ion, công nghệ màng [2-4], - Máy khuấy từ gia nhiệt 5 điểm của Đức<br /> hấp phụ được coi là một trong những (Model IKA R5)<br /> phương pháp hiệu quả nhất vì hiệu quả cao, - Máy đo pH (Mi-150 Romania)<br /> không tốn kém. [1-6]. 2.2. Dụng cụ<br /> Quá trình hấp phụ phụ thuộc vào các thông - Các dụng cụ thủy tinh: cốc, bình tam giác,<br /> số như tính chất hấp phụ, nồng độ ban đầu bình định mức, pipet, micropipet các loại 1-<br /> của chất bị hấp phụ, lượng chất hấp phụ, 25μl, 50 μl, 100 μl, 500 μl, 1000 μl của<br /> thời gian tiếp xúc và pH [6]. Nghiên cứu cộng hòa Liên bang Đức.<br /> cân bằng hấp phụ sẽ cho chúng ta biết được - Các ống nghiệm Polyetylen (P.E) đựng<br /> hiệu suất của quá trình hấp phụ, thường là mẫu<br /> tỷ lệ giữa lượng bị hấp phụ và lượng còn lại 2.3. Hóa chất<br /> trong dung dịch ở trạng thái cân bằng và ở Các hóa chất sử dụng đều thuộc loại có độ<br /> nhiệt độ cố định. Bên cạnh đó, việc sử dụng sạch phân tích (PA)<br /> các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt sẽ giúp - Axit nitric HNO3(d=1,35g/ml) nồng độ<br /> chúng ta ước lượng được năng lượng trong 65%, PA, Merck, Natri hidroxit NaOH, PA,<br /> quá trình hấp phụ, từ đó dự đoán bản chất Merck.<br /> của quá trình hấp phụ. - Chì nitrat Pb(NO3)2, PA, Merck và mẫu<br /> Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã nghiên chuẩn đơn và đa nguyên tố (multi –<br /> cứu năm mô hình hấp phụ đẳng nhiệt: elements standard for AAS), của hãng<br /> Langmuir, Freundlich, Redlich-Peterson, Merck.<br /> Tempkin và Dubinin - Redushkevich (D - 2.4. Phương pháp<br /> 2+<br /> R) cho quá trình hấp phụ ion Pb từ dung Hấp phụ tĩnh: 50 ml dung dịch chứa ion<br /> dịch nước bằng vật liệu Chitosan có gắn kim loại Pb2+ với nồng độ ban đầu khác<br /> các phân tử có cấu trúc nano MnO2 nhau từ 100 đến 500 mg/L được cho vào<br /> (MnO2/CS). cốc thủy tinh 100 ml đã có chứa 0,1 gam<br /> 2. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ vật liệu MnO2/CS. Quá trình hấp phụ được<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tiến hành trong điều kiện tối ưu (pH = 4,<br /> 2.1. Thiết bị tốc độ khuấy là 240 rpm, thời gian khuấy<br /> 120 phút) ở nhiệt độ phòng khoảng 240C.<br /> <br /> <br /> <br /> 211<br /> Sau khoảng thời gian 120 phút, các mẫu<br /> được lọc để thu lấy dịch lọc. Nồng độ của<br /> ion kim loại trong dung dịch trước và phản<br /> ứng được xác định bằng máy quang phổ<br /> hấp thụ nguyên tử (AA-.7000-Shimadzu).<br /> Tất cả các thí nghiện được lặp lại 3 lần và<br /> lấy kết quả trung bình cộng.<br /> Hàm lượng ion kim loại Pb2+ bị hấp phụ<br /> (milligram) trong mỗi gram vật liệu được<br /> xác định bằng cách sử dụng phương trình<br /> cân bằng khối lượng sau đây [7-11]:<br />  Co  Ce  .V<br /> q 1<br /> m<br /> Trong đó, q là hàm lượng ion kim loại bị<br /> hấp phụ (mg/g) ở trạng thái cân bằng, Co<br /> và Ce là nồng độ ban đầu và nồng độ cân Hình 1. Ảnh SEM của Chitosan (a) và<br /> bằng (mg/L) tương ứng. V là thể tích dung MnO2/CS (b)<br /> dịch (ml) và m là khối lượng (g) của vật Diện tích bề mặt của CS và MnO2/CS được<br /> liệu hấp phụ được sử dụng. đo bằng phương pháp BET – BJH. Kết quả<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN cho thấy, MnO2/CS có diện tích bề mặt là<br /> 3.1. Đặc điểm hình thái và diện tích bề 15.75 m2/g lớn hơn gấp khoảng 68 lần so<br /> mặt của vật liệu với diện tích bề mặt của CS là 0.23 m2/g.<br /> Vật liệu MnO2/CS đã được tổng hợp thành Kết quả phân tích lỗ xốp cho thấy, vật liệu<br /> công tại Viện Nghiên cứu Môi trường, có kích thước lỗ xốp mao quản trung bình<br /> Trường Đại học Đà Lạt. Kết quả phân tích (2 nm < d < 50 nm).<br /> ảnh SEM quan sát bề mặt của vật liệu CS 3.2. Nghiên cứu các mô hình đẳng nhiệt<br /> và MnO2/CS được mô tả trong hình 1. Như Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt là các mô<br /> hình 1a, cho thấy CS có một bề mặt gãy, hình toán học để mô tả sự phân bố giữa<br /> mịn và chặt chẽ. Trong khi đó, quan sát chất bị hấp phụ (pha lỏng) và chất hấp phụ<br /> trong hình 1b cho thấy có sự phân bố đồng (pha rắn), dựa trên giả định rằng liên quan<br /> đều các phân tử MnO2 có kích thước nhỏ đến sự không đồng nhất và đồng nhất của<br /> bề mặt rắn và khả năng tương tác giữa các<br /> hơn 18 nm trên vật liệu CS, tạo ra một bề<br /> chất bị hấp phụ. Trong nghiên cứu này, dữ<br /> mặt xốp – điều này làm tăng số lượng tâm<br /> liệu được phân tích bằng các mô hình<br /> hấp phụ trên bề mặt vật liệu.<br /> Freundlich, Langmuir, Redlich - Peterson,<br /> Tempkin và Dubinin - Redushkevich<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 212<br /> 3.2.1. Mô hình đẳng nhiệt Langmuir<br /> Mô hình đẳng nhiệt Langmuir (Langmuir,<br /> 1918) [7-15] giả định rằng sự hấp thu các<br /> ion kim loại xảy ra trên một bề mặt đồng<br /> nhất của vật liệu và sự hấp phụ là đơn lớp,<br /> không có bất kỳ sự tương tác nào giữa các<br /> ion hấp thụ. Phương trình tuyến tính của<br /> mô hình đẳng nhiệt Langmuir được đưa ra<br /> bởi công thức sau:<br /> Ce C 1<br /> = e + (2)<br /> qe qm q m .K L<br /> Mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir được<br /> dùng để đánh giá khả năng hấp phụ tối đa<br /> trên bề mặt đơn lớp của vật liệu MnO2/CS.<br /> Đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa (Ce/qe) theo<br /> Hình 2. Đồ thị đường đẳng nhiệt Langmuir<br /> nồng độ cân bằng (Ce) của Pb (II) được thể<br /> (a), Freundlich (b) và Redlich – Peterson (c)<br /> hiện trong hình 2a. Các thông số đường<br /> 3.2.2. Mô hình đẳng nhiệt Freundlich<br /> đẳng nhiệt tuyến tính, qm, KL được thể hiện<br /> Mô hình đẳng nhiệt Freundlich (Freundlich<br /> trong Bảng 1.<br /> (1906)) [7-15] là một phương trình thực<br /> Các dữ liệu trong Bảng 1 chỉ ra rằng, giá trị<br /> nghiệm dựa trên sự hấp phụ trên bề mặt<br /> cao của hệ số tương quan (R2 = 0,9965) cho<br /> không đồng nhất của vật liệu. Phương trình<br /> thấy sự thống nhất cao giữa các thông số<br /> tuyến tính thường được biểu diễn là:<br /> với sự hấp phụ đơn lớp của Pb (II) lên bề<br /> mặt cấu trúc vật liệu MnO2/CS. Hơn nữa, 1<br /> log q e = logK F +   logC e (3)<br /> khả năng hấp phụ, qm, là thước đo khả n<br /> năng hấp phụ tối đa tương ứng để phủ hoàn Trong đó, Ce (mg/L) là nồng độ tại thời<br /> toàn đơn lớp trên bề mặt vật liệu được ước điểm cân bằng và qe (mg/g) là lượng ion<br /> lượng đối với Pb(II) là 129,8 mg/g. kim loại bị hấp phụ trên một đơn vị khối<br /> lượng vật liệu hấp phụ. Hằng số n là số mũ<br /> trong phương trình Freundlich, đặc trưng<br /> cho tính không đồng nhất về năng lượng<br /> của bề mặt hấp phụ. KF là hằng số<br /> Freundlich để chỉ khả năng hấp phụ tương<br /> đối của các vật liệu hấp phụ. Mô hình<br /> Freundlich được lựa chọn để đánh giá<br /> cường độ hấp phụ của chất bị hấp phụ trên<br /> bề mặt chất hấp thụ. Đồ thị của phương<br /> trình đẳng nhiệt Freundlich được biểu thị<br /> <br /> <br /> <br /> 213<br /> trên hình 2b và các thông số của đường được xác định bằng chức năng Solver –<br /> đẳng nhiệt được đưa ra trong bảng 1. Add ins của phần mềm Excel.<br /> Kết quả ở bảng 1 cho thấy, giá trị thấp 1/n Đồ thị đường đẳng nhiệt được trình bày<br /> (0.1666) khẳng định tính không đồng nhất trong hình 2c và các thông số đường đẳng<br /> của bề mặt chất hấp phụ. Bên cạnh đó, nó nhiệt được đưa ra trong Bảng 1.<br /> cũng chỉ ra rằng liên kết giữa Pb2+ với bề Bàng 1. Các thông số đường đẳng nhiệt<br /> mặt vật liệu hấp phụ thuộc loại liên kết yếu. Langmuir, Freundlich, Redlich – Peterson,<br /> 3.3.3. Mô hình đẳng nhiệt Redlich- Tempkin và Dubinin - Radushkevich<br /> Peterson Isotherm<br /> Parameters<br /> Mô hình đẳng nhiệt Redlich-Peterson [7- Models<br /> 15] là một đường đẳng nhiệt kết hợp giữa KL 0.1489<br /> mô hình Langmuir và Freundlich với ba Langmuir qm(mg/g) 129.8<br /> tham số chưa biết là αRP, KRP và β. Dạng 2<br /> R 0.9965<br /> tuyến tính của phương trình Redlich- 1/n 0.1666<br /> Peterson như sau: Freundlich KF 56.73<br /> 2<br />  C  R 0.9895<br /> Ln  K RP e -1 =βLnCe + Lnα RP (4)<br />  qe  KR (L/g) 214.1<br /> Trong đó KRP (L/g), αRP (L/mg) và β là RP(L/mg) 3.427<br /> Redlich -<br /> hằng số của đường đẳng nhiệt Redlich-  0.855<br /> Peterson<br /> Peterson. Giá trị của β là số mũ nằm giữa 0 RMSE 1.599<br /> 2<br /> và 1. Trong giới hạn, các đường đẳng nhiệt R 0.9990<br /> Redlich-Peterson tiếp cận mô hình đường Tempkin KT 19.24<br /> đẳng nhiệt Freundlich ở nồng độ cao (khi bT(kJ.mol) 0.1546<br /> 2<br /> các giá trị β có xu hướng bằng 0) và phù R 0.9905<br /> hợp với mô hình đẳng nhiệt Langmuir khi ở Dubinin - qm (mg/g) 108.9<br /> nồng độ thấp (khi giá trị β có xu hướng gần Redushkevich  -1.852<br /> bằng 1). R 2<br /> 0.7616<br /> Các hằng đẳng nhiệt Redlich-Peterson có E (kJ/mol) 0.519<br /> thể được dự đoán từ đồ thị liên hệ giữa Các dữ liệu trong Bảng 1 chỉ ra rằng, giá trị<br />  C  R2 cao hơn cho thấy sự đồng thuận của dữ<br /> Ln  K RP e -1 so với LnCe. Tuy nhiên,<br />  qe  liệu các thực nghiệm với các phương trình<br /> điều này là không thể xác định được như đẳng nhiệt Redlich-Peterson.<br /> các dạng tuyến tính y = ax + b vì phương 3.3.4. Mô hình đẳng nhiệt Temkin<br /> trình đẳng nhiệt Redlich-Peterson có ba Mô hình đẳng nhiệt Tempkin giả định rằng:<br /> tham số chưa biết αRP, KRP và β. Vì vậy, nhiệt hấp thụ của tất cả các phân tử trên bề<br /> phương pháp bình phương tối thiểu được áp mặt vật liệu giảm tuyến tính với mật độ bao<br /> dụng để tối đa hóa hệ số tương quan R2 và phủ do tương tác giữa chất hấp phụ và chất<br /> bị hấp phụ và sự hấp phụ được đặc trưng<br /> <br /> <br /> 214<br /> bởi sự phân bố đồng đều của các nguồn hấp phụ MnO2/CS, qm (mg/g) là khả năng<br /> năng lượng liên kết, cho đến một số năng hấp phụ tối đa (mg/g),  là hằng số của<br /> lượng liên kết tối đa (Tempkin , 1940) [7- năng lượng hấp phụ (mol2/J2), có liên quan<br /> 15]. Đường đẳng nhiệt Temkin được biểu đến năng lượng trung bình của mỗi mol<br /> diễn bởi phương trình sau đây: chất hấp phụ trên một mol chất bị hấp phụ.<br /> RT và ε là thế Polanyi, được mô tả như sau:<br /> qe  Ln  KT Ce  (5)<br /> bT  1 <br />   RT ln 1   (8)<br /> Phương trình (5) có thể được thể hiện dưới  Ce <br /> dạng tuyến tính như sau:<br /> trong đó T là nhiệt độ dung dịch (K) và R là<br /> qe  B ln KT  B ln Ce (6) hằng số khí và bằng 8.314.10-3 kJ/mol.K.<br /> Trong đó B = RT/bT, T là nhiệt độ tuyệt đối Giá trị của năng lượng hấp phụ trung bình,<br /> (K), R là hằng số khí (có giá trị bằng E (kJ / mol), có thể được tính toán từ D-R<br /> 8.314.10-3kJ/mol.K), bT là hằng số Temkin, theo tham số  như sau:<br /> có liên quan đến nhiệt hấp phụ (kJ/mol). 1<br /> Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Temkin được<br /> E (9)<br /> 2<br /> lựa chọn để đánh giá khả năng hấp phụ của<br /> Giá trị của năng lượng hấp phụ trung bình<br /> chất hấp phụ đối với các chất bị hấp phụ.<br /> cho biết bản chất của quá trình hấp phụ.<br /> Đồ thị đường đẳng nhiệt Temkin được trình<br /> Khi giá trị E nhỏ hơn 8 kJ / mol thì quá<br /> bày trong hình 3a và các thông số đường<br /> trình hấp phụ là hấp phụ vật lý và 8 - 16 kJ/<br /> đẳng nhiệt được cho trong bảng 1.<br /> mol là quá trình hấp phụ hóa học [13-15].<br /> Hằng số Temkin, bT, liên quan đến nhiệt<br /> hấp phụ cho ion kim loại Pb(II) là 0.1546<br /> kJ/mol, Giá trị nhiệt hấp phụ nhỏ có thể chỉ<br /> ra rằng có một sự tương tác yếu giữa các<br /> chất bị hấp phụ và chất hấp thụ, hỗ trợ một<br /> quá trình hấp phụ vật lý cho nghiên cứu này<br /> [10,12].<br /> 3.3.5. Mô hình đẳng nhiệt Dubinin -<br /> Radushkevich<br /> Mô hình đẳng nhiệt Dubinin –<br /> Radushkevich (D – R) [7–15] là mô hình<br /> thực nghiệm được dùng để xác định bản<br /> chất của quá trình hấp phụ (vật lý hoặc hóa Hình 3. Đồ thị đường đẳng nhiệt Tempkin<br /> học). Dạng tuyến tính của mô hình D-R (a) và Dubinin – Radushkevich (b)<br /> được trình bày như phương trình sau đây: Đồ thị đường đẳng nhiệt Dubinin -<br /> 2<br /> lnqe = lnqm − . (7) Radushkevich được trình bày trong hình 3b<br /> Trong đó, qe (mg/g) là lượng ion kim loại bị và các thông số đường đẳng nhiệt được cho<br /> hấp phụ trên một đơn vị khối lượng vật liệu trong bảng 1.Giá trị E tính được cho quá<br /> <br /> <br /> 215<br /> trình hấp phụ Pb2+ trên vật liệu MnO2/CS là environmental research, Vol. 6(3), 81-98<br /> 0.5189 kJ/mol (Bảng 1) < 8 kJ/mol, chỉ ra (2008).<br /> rằng sự hấp phụ các ion Pb2+ trên vật liệu [4]. ShashiPrabhaDubey, Krishna Gopal,<br /> MnO2/CS là hấp phụ vật lý. J.L. Bersillon, (2009) “Utility of adsorbents<br /> 4. KẾT LUẬN in the purification of drinking water: A<br /> Trong nghiên cứu này, các dữ liệu thực review of characterization, efficiency and<br /> nghiệm được phân tích bởi 5 mô hình đẳng safety evaluation of various adsorbents,”<br /> nhiệt Freundlich, Langmuir, Redlich- Journal of Environmental Biology,<br /> Peterson, Tempkin and Dubunin – Vol.30(3), 327-332.<br /> Redushkevich. Kết quả cho thấy, trong điều [5]. Jingfa Li, Baojuan Xi, Yongchun Zhu,<br /> kiện tối ưu (pH = 4, tốc độ khuấy = 240 Qianwen Li, Yan Yan, YitaiQian, (2011)<br /> vòng/phút, thời gian khuấy = 120 phút, “A precursor route to synthesize<br /> khối lượng vật liệu hấp phụ = 0,1 gam): mesoporous-MnO2microcrystals and their<br /> - Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Redlich applications in lithium battery and water<br /> – Peterson là phù hợp nhất với hệ số tương treatment,”Journal of Alloys and<br /> 2<br /> quan cao (R = 0.9990) Compounds, Vol. 509, 9542– 9548.<br /> - Dung lượng hấp phụ cực đại tính toán [6]. Andjelkovic I., Manojlovic D.,<br /> được từ mô hình đẳng nhiệt Langmuir đối Skrivanj S., Pavlovic B. M., Amaizah N.<br /> với ion Pb2+ là 129.8 mg/g. R., Roglic G, (2013) “As(III) and As(V)<br /> - Giá trị nhiệt hấp phụ và năng lượng tự do Sorption on MnO2 Synthesized by<br /> tính được từ mô hình đẳng nhiệt Tempkin Mechano-chemical Reaction from Aqueous<br /> và Dubini – Radushkevich đều nhỏ 8 phase,” International Journal of<br /> KJ/mol có thể khẳng định được bản chất Environmental Resources, Vol. 7(2), 395-<br /> của quá trình hấp phụ là hấp phụ vật lý. 402.<br /> [7]. P. Senthil Kumar, R. Gayathri, (2009)<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO “Adsorption of Pb2+ ions from aqueous<br /> [1]. Liping Deng, Yingying Su, Hua Su, solutions onto Bael tree leaf powder:<br /> Xinting Wang, Xiaobin Zhu, (2007) “Sorption isotherms, kinetics and thermodynamics<br /> and desorption of lead (II) from wastewater by study,”Journal of Engineering Science and<br /> green algae Cladophorafascicularis,”Journal of Technology, Vol. 4, No. 4, 381-399.<br /> Hazardous Materials,143, 220–225. [8]. K. Rout, M. Mohapatra, B. K.<br /> [2]. QU Jiuhui, (2008) “Research progress Mohapatra, S. Anand, (2009) “Pb(II),<br /> of novel adsorption processes in water Cd(II) and Zn(II) adsorption on low grade<br /> purification,” A review Journal of manganese ore,”International Journal of<br /> Environmental Sciences, Vol. 20, 1–13. Engineering, Science and Technology, Vol.<br /> [3]. R.W. Gaikwad, D.V. Gupta, (2010) 1, No.1, 106-122.<br /> “Review on removal of heavy metals from [9]. K.Y. Foo, B.H. Hameed, (2010)<br /> acid mine drainage”,Applied ecology and “Insights into the modeling of adsorption<br /> <br /> <br /> <br /> 216<br /> isotherm systems,” Chemical Engineering [13] S. Vasiliu , I. Bunia, S. Racovita, V.<br /> Journal, Vol. 156, 2–10. Neagu. (2011) Adsorption of cefotaxime<br /> [10]. Sh. Shahmohammadi-Kalalagh, H. sodium salt on polymer coated ion<br /> Babazadeh, A. H. Nazemi, M. Manshouri, exchange resin microparticles: Kinetics,<br /> (2011) “Isotherm and Kinetic Studies on equilibrium and thermodynamic studies.<br /> Adsorption of Pb, Zn and Cu by Carbohydrate Polymers 85, 376–387.<br /> Kaolinite,”Caspian Journal of [14] Hamedreza Javadian, Forough<br /> Environmental Sciences, Vol. 9, No. 2, Ghorbani, Habib-allah Tayebi,<br /> 243-255. SeyedMostafa Hosseini Asl. (2013) Study<br /> [11]. Dawodu F. A, Akpomie G. K, Abuh of the adsorption of Cd (II) from aqueous<br /> M.A, (2012) “Equilibrium isotherm studies solution using zeolite-based geopolymer,<br /> on the batch sorption of copper (II) ions synthesized from coal fly ash; kinetic,<br /> from aqueous solution onto "NSU isotherm and thermodynamic studies.<br /> clay”,”International Journal of Scientific & Arabian Journal of Chemistry.<br /> Engineering Research, Vol. 3 Issue 12,1-7. [15] RiddhishR.Bhatt, Bhavna A.Shah.<br /> [12] Jamil Anwar, Umer Shafique, (2013) Sorption studies of heavy metal ions<br /> Waheed-uz-Zaman, Muhammad Salman, by salicylic acid–formaldehyde – catechol<br /> Amara Dar, Shafique Anwar. (2010) terpolymeric resin: Isotherm, kinetic and<br /> Removal of Pb(II) and Cd(II) from water by thermodynamics. Arabian Journal of<br /> adsorption on peels of banana. Bioresource Chemistry.<br /> Technology 101, 1752–1755.<br /> <br /> <br /> <br /> ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO ......(tiếp theo tr. 182)<br /> <br /> 2. Do Ngoc Khue, Nguyen Van Chat, Do 4. Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung,<br /> Binh Minh, Tran Dai Lam, Pham Hong (2005) “Các quá trình oxi hóa nâng cao<br /> Lan, Vu Duc Loi, (2013) “Degradation and trong xử lý nước thải Cơ sở khoa học và<br /> mineralization of 2,4,6- trinitroresorcine in ứng dụng”, NXB KH-KT, tr. 41-142.<br /> various photochemical systems’’, Materials 5. E. Neyens, J. Baeyens, (2003) “A<br /> Science and Engineering C33, pp.1975- review of classic Fenton’s peroxidation as<br /> 1982. an advanced oxidation technique”, Journal<br /> 3. Đỗ Bình Minh, Đỗ Ngọc Khuê, Trần of Hazardous Materials B98, pp. 33-50.<br /> Văn Chung, Nguyễn Văn Huống, Tô Văn 6. Ming-Jer Liou, Ming-chun Lu, Jong-<br /> Thiệp, (2013) “Đặc điểm phản ứng oxi hóa Nan Chen, (2003) “Oxidation of explosives<br /> phân hủy một số hợp chất nitrophenol độc by Fenton and photo-Fenton processes”<br /> hại nhiễm trong môi trường nước bằng tác Water Research 37, pp.3172-3179.<br /> nhân quang Fenton’’, Tạp chí KH&CNQS,<br /> số 27, 86-94.<br /> <br /> <br /> <br /> 217<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2