intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự ổn định và thích nghi của các giống lúa trên các vùng sinh thái bất lợi của tỉnh Long An

Chia sẻ: VieEinstein2711 VieEinstein2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

49
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự ổn định và thích nghi của một giống lúa thể hiện tính di truyền và sự đáp ứng của giống với môi trường canh tác. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường dựa trên năng suất của 10 giống lúa ở các vùng sinh thái khác nhau thuộc tỉnh Long An. Qua hai vụ Đông Xuân và Hè Thu liên tiếp cho thấy năng suất các giống canh tác trên vùng sinh thái có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 99%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự ổn định và thích nghi của các giống lúa trên các vùng sinh thái bất lợi của tỉnh Long An

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> Shin MG, Yoon SH, Rhee JS, Kwon TW, 1986. rice (O. sativa L.). Mol Breed, 26: 325-338.<br /> Correlation between Oxidative Deterioration of Suzuki Y, Ise K, Li CY, Honda I, Iwai Y, Matsukura<br /> Unsaturated Lipid and Normal-Hexanal During U, 1999. Volatile components in stored rice<br /> Storage of Brown Rice. Journal of Food Science, 51: (Oryza sativa L.) of varieties with and without<br /> 460-463. lipoxygenase-3 in seeds. Journal of Agricultural and<br /> Singh NK, Sharma TR, 2010. SNP haplotypes of the Food Chemistry, 47: 1119-1124.<br /> BADH1 gene and their association with aroma in<br /> <br /> Morphological characteristics and determination of fragrant gene<br /> of rice quality lines selected from mutants Q2 and ST19 varieties<br /> Hoang Thi Loan, Nguyen Thai Duong,<br /> Tran Trung, Tran Duy Quy<br /> Abstract<br /> Scent is a very important indicator when evaluating the quality of rice. The scent can be evaluated in different parts of<br /> rice plants: in leaves, in dehulled grains and in cooked grains. The scented rice varieties can be divided by three levels:<br /> unscented, lightly scented and scented. In this study, the scent was identified in leaves, in dehulled grains and the<br /> fragrant gene was investigated in 42 rice lines selected from mutant rice varieties Q2 and ST19. The results showed<br /> that the mutant lines from variety Q2 were unscented while the mutant rice lines from ST19 variety composed of 18<br /> scented and slightly scented in both leaves and dehulled grains and 17 unscented lines.<br /> Keywords: Aromatic rice, scent, morphological characteristics, BAD2 gene<br /> <br /> Ngày nhận bài: 13/3/2018 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu<br /> Ngày phản biện: 18/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỰ ỔN ĐỊNH VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC GIỐNG LÚA<br /> TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI BẤT LỢI CỦA TỈNH LONG AN<br /> Bùi Phước Tâm1, Nguyễn Văn Hữu Linh2, Biện Anh Khoa2,<br /> Phạm Thị Bé Tư1 và Nguyễn Thị Lang2<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Sự ổn định và thích nghi của một giống lúa thể hiện tính di truyền và sự đáp ứng của giống với môi trường<br /> canh tác. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường dựa trên năng suất<br /> của 10 giống lúa ở các vùng sinh thái khác nhau thuộc tỉnh Long An. Qua hai vụ Đông Xuân và Hè Thu liên tiếp<br /> cho thấy năng suất các giống canh tác trên vùng sinh thái có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 99%. Kết quả ghi nhận các<br /> giống cho năng suất cao nhất trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017 là giống OM3673, OM344, OM8108 và OM90L đạt<br /> 7,71; 7,68; 7,36 và 7,35 tấn/ha theo thứ tự. Các giống này ổn định (Sdi2 ~0) và thích nghi với điều kiện bất lợi (bi 1: thích ứng môi trường thuận lợi,<br /> kiện khác nhau của môi trường. Tương tác giữa kiểu bi < 1 thích nghi môi trường bất thuận.<br /> <br /> 17<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> - Phân tích thông số ổn định được tính toán; hai Trong đó, Tân Trụ và Bến Lức là hai điểm thường<br /> chỉ số liên quan được phân tích là: Chỉ số ổn định bị ảnh hưởng bởi khô hạn, phèn nhẹ và xâm nhập<br /> Sdi2 với xu hướng tiến về 0; chỉ số thích nghi bi với xu mặn (độ mặn trung bình trong đất 2 - 3‰, có thời<br /> hướng tiến về 1. Theo mô hình này một đặc tính ổn điểm đất mặn lên đến 4 - 5‰, đặc biệt vào mùa khô).<br /> định khi: bi = 1 và Sdi2 = 0. Các điểm như Tân Thạnh, Kiến Tường và Đức Huệ<br /> thường xuyên bị ảnh hưởng bởi khô hạn và phèn<br /> - Các số liệu được xử lý bằng chương trình Excel; nặng của vùng Đồng Tháp Mười.<br /> phân tích ANOVA, Ducan, tương tác kiểu gen và<br /> môi trường bằng phần mềm CropStat 7.2. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1. Năng suất các giống lúa vụ Đông Xuân<br /> - Thời gian nghiên cứu: Vụ Đông Xuân 2016 - 2016 - 2017 và Hè Thu 2017<br /> 2017 và Vụ Hè Thu 2017. Trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017, các giống cho<br /> năng suất cao nhất bao gồm: OM3673, OM344,<br /> - Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được thực<br /> OM8108… Các giống này hầu hết có năng suất trên<br /> hiện tại 5 vùng sinh thái có điều kiện môi trường bất<br /> 7,00 tấn/ha, cao hơn hẳn giống đối chứng IR50404<br /> lợi (nhiễm mặn, hạn, phèn) (Bảng 2). (5,95 tấn/ha). Trong vụ Hè Thu 2017, các giống cho<br /> Bảng 2. Thông tin các điểm khảo nghiệm lúa năng suất thấp hơn ở vụ Đông Xuân 2016 - 2017 là<br /> ở tỉnh Long An do các yếu tố môi trường tác động (chẳng hạn như<br /> thời tiết bất lợi (mưa, gió, bão...), sâu bệnh tăng, dinh<br /> TT Địa điểm Địa chỉ dưỡng trong đất giảm, … ). Trong vụ này, các giống<br /> 1 Tân Trụ Bình Hòa, Bình Tịnh, Tân Trụ OM10258, OM3673, OM344, OM8108, OM342 và<br /> OM10418 đều đạt năng suất trên 6,00 tấn/ha, vượt<br /> Trại giống Tân Thạnh, Kiến<br /> 2 Tân Thạnh năng suất của giống đối chứng một cách có ý nghĩa<br /> Bình, Tân Thạnh<br /> ở mức 95%.<br /> 3 Bến Lức Ấp 7, Nhựt Chánh, Bến Lức Như vậy, qua khảo nghiệm ở hai vụ liên tiếp<br /> 4 Đức Huệ Ấp 2, Bình Hòa Hưng, Đức Huệ trên các vùng sinh thái khác nhau của Long An, các<br /> giống có tiềm năng năng suất tốt nhất là: OM3673,<br /> Trạm Nghiên cứu ứng dụng OM10258, OM344 và OM8108. Tiềm năng năng<br /> 5 Kiến Tường tiến bộ KH&CN, Thạnh Hưng, suất cũng là thước đo liên quan mật thiết với tính di<br /> Kiến Tường<br /> truyền và thích nghi của các giống.<br /> <br /> Năng suất (tấn/ha)<br /> 9.00<br /> <br /> 8.00<br /> <br /> 7.00<br /> <br /> 6.00<br /> <br /> 5.00<br /> <br /> 4.00 Đông Xuân 2016 - 2017<br /> Hè Thu 2017<br /> 3.00<br /> <br /> 2.00<br /> <br /> 1.00<br /> <br /> 0.00<br /> Giống<br /> 1 2 4 3 8 8 8 L 1 4<br /> 34 34 34 67 10 25 41 90 ub 40<br /> M M M 3 810 10 M -s 0<br /> O O O O<br /> M<br /> O<br /> M<br /> M M O 64 I R5<br /> O O I R<br /> Hình 1. Năng suất trung bình của các giống tại 5 điểm khảo nghiệm tại tỉnh Long An<br /> <br /> 18<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> 3.2. Tương tác kiểu gen các giống lúa và môi Bảng 3. ANOVA năng suất 10 giống lúa<br /> trường canh tác vụ Đông Xuân 2016 - 2017 qua 5 điểm vụ Đông Xuân 2016 - 2017<br /> Trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017, các giống được Độ<br /> Nguồn SS MS<br /> khảo nghiệm qua 5 vùng sinh thái khác nhau của tự do<br /> tỉnh Long An (Tân Trụ, Bến Lức, Tân Thạnh, Kiến Môi trường + (Giống ˟<br /> Tường và Đức Huệ). Kết quả phân tích ANOVA về 40 40,890 1,022**<br /> Môi trường)<br /> năng suất 10 giống lúa qua 5 môi trường thì sự khác Môi trường (Tuyến tính) 1 1<br /> biệt về năng suất các giống có ý nghĩa thống kê ở<br /> Giống ˟ Môi trường<br /> mức 99% nhưng mức độ ổn định về năng suất, cũng 9 34,875 3,875**<br /> (Tuyến tính)<br /> như khả năng thích nghi biểu hiện rất khác nhau,<br /> thông qua tương tác GxE (tuyến tính) (Bảng 3). Kết Sai số góp 30 0,998 0,033<br /> quả phân tích Anova cho phép xem xét mối tương Ghi chú: SS: tổng số bình phương; MS: trung bình bình<br /> tác giữa giống và môi trường ở đây là tuyến tính. phương; ** mức ý nghĩa 99%.<br /> <br /> Bảng 4. Năng suất (tấn/ha) của các giống lúa khảo nghiệm tại 5 điểm vụ Đông Xuân 2016 - 2017<br /> Năng suất (tấn/ha)<br /> TT Tên giống Tân Bến Tân Kiến Đức Trung Phân nhóm<br /> Trụ Lức Thạnh Tường Huệ bình Duncan<br /> 1 OM3673 7,60 9,22 6,33 7,20 8,20 7,71 a<br /> 2 OM344 8,00 8,78 7,13 7,00 7,47 7,68 a<br /> 3 OM8108 7,40 7,89 6,83 6,90 7,77 7,36 ab<br /> 4 OM90L 8,00 8,00 6,17 7,00 7,60 7,35 ab<br /> 5 OM10418 8,63 7,78 5,20 7,00 7,60 7,24 ab<br /> 6 OM341 7,50 8,11 5,17 7,10 8,13 7,20 ab<br /> 7 OM342 7,60 7,89 5,33 7,10 8,03 7,19 ab<br /> 8 OM10258 7,70 7,89 5,17 6,80 8,17 7,14 ab<br /> 9 IR64-Sub1 6,80 7,78 5,07 7,20 7,33 6,84 b<br /> 10 IR50404 6,40 6,93 4,80 5,30 6,33 5,95 c<br /> EMS 0,52 0,17 0,66 0,60 0,95<br /> NSTB (tấn/ha) 7,56b 8,03a 5,72d 6,86c 7,66ab<br /> Ij 0,40 0,86 _1,45 _0,31 0,50<br /> Ghi chú: EMS: trung bình bình phương sai số; NSTB: năng suất trung bình; Ij: chỉ số môi trường.<br /> <br /> Điều này cho phép chúng ta sử dụng chỉ số môi Bảng 5. Chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định<br /> trường (Ij) biểu trưng cho từng địa điểm, trên giản của 10 giống lúa vụ Đông Xuân 2016 - 2017<br /> đồ tương tác giữa kiểu gen và môi trường với thứ tự Chỉ số Chỉ số Hệ số<br /> NSTB<br /> từ kém thuận lợi đến thuận lợi như sau: Tân Thạnh Giống thích ổn định tương<br /> (tấn/ha)<br /> < Kiến Tường < Tân Trụ < Đức Huệ < Bến Lức nằm nghi (bi) (Sdi 2) tác (%)<br /> trên trục Ij với giá tri theo thứ tự: _1,45 < _0,31 < OM3673 7,71a 1,096 0,019 4<br /> 0,40 < 0,50 < 0,86 (Bảng 4). Xét về giống lúa, giống OM344 7,68a 0,590 0,045 37<br /> OM3673 và OM344 đạt năng suất trung bình cao OM8108 7,36ab 0,473 0,146 83<br /> nhất tại các điểm, các giống khác đều cho kết quả OM90L 7,35ab 0,829 0,158 41<br /> cao hơn so với giống đối chứng IR50404. OM10418 7,24ab 1,266 0,113 16<br /> Xét về chỉ số ổn định, hầu hết các giống có sự ổn OM341 7,20ab 1,302 0,122 52<br /> định cao khi canh tác ở các môi trường khác nhau OM342 7,19ab 1,170 0,127 27<br /> của tỉnh Long An khi các giá trị Sdi 2 tiến về 0. Xét OM10258 7,14ab 1,302 0,120 51<br /> về chỉ số thích nghi, đa số các giống đều thích nghi IR64-Sub1 6,84b 1,048 0,009 1<br /> môi trường thuận lợi (bi > 1), riêng giống OM3673, IR50404 5,95c 0,924 0,139 8<br /> IR64-Sub1 và IR50404 biểu hiện là các giống thích SE (bi) 1 ± 0,09997<br /> nghi rộng (bi ~ 1). Ghi chú: NSTB: năng suất trung bình; SE: sai số chuẩn.<br /> <br /> 19<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> Xét về tính thích nghi cụ thể, qua giản đồ thích nghi nhất với điều kiện của Tân Trụ; OM3673<br /> BIPLOT (Hình 2) về năng suất của 10 giống lúa thích nghi nhất với điều kiện của Bến Lức; OM344<br /> khảo nghiện tại 5 điểm khác nhau cho thấy: OM341, và OM8108 cho năng suất cao hơn các giống khác ở<br /> OM342 và OM10258 thích nghi tốt với điều kiện điểm Tân Thạnh.<br /> của Kiến Tường và Đức Huệ; OM90L và OM10418<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Giản đồ BIPLOT về năng suất của 10 giống lúa khảo nghiện tại 5 điểm khác nhau<br /> tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2016 - 2017 (Mức độ tương tác 83,8%)<br /> <br /> Phân tích ANOVA các thành phần AMMI Kết hợp phân tích cả tuyến tính, hệ số tương tác<br /> (Bảng 6) cho thấy hầu hết các AMMI đều có ý nhiều chiều, chỉ số thích nghi, chỉ số ổn định cho<br /> nghĩa mức ý nghĩa 99%. Điều này cho thấy các thấy: Trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017, các giống<br /> giống có biểu hiện sự khác biệt trên các môi cho năng suất cao trên các vùng sinh thái, tuy nhiên,<br /> trường khác nhau. tùy vào từng điều kiện cụ thể mà các giống có sự<br /> thích nghi riêng biệt. Trong đó, môi trường thuận<br /> Bảng 6. Phân tích ANOVA theo mô hình AMMI<br /> lợi nhất cho canh tác bộ giống là Bến Lức, Tân Trụ<br /> Nguồn DF SS MS Ftính Fbảng và Đức Huệ, các giống có sự thích nghi và cho năng<br /> Giống 9 11,08 1,23 suất cao nhất qua khảo nghiệm ở 5 điểm là OM3673,<br /> OM344, OM90L và OM8108.<br /> Vị Trí 4 33,20 8,32<br /> 3.3. Tương tác kiểu gen các giống lúa và môi<br /> Giống x<br /> 36 7,59 0,21 trường canh tác vụ Hè Thu 2017<br /> Vị trí<br /> Ở vụ Hè Thu 2017, 10 giống lúa chỉ khảo nghiệm<br /> AMMI 1 12 4,43 0,37 2,800 0,015<br /> trên 3 vùng sinh thái khác nhau (Tân Trụ, Bến Lức,<br /> AMMI 2 10 1,93 0,19 2,191 0,087 Kiến Tường) do các điều kiện thí. Tương tự như ở<br /> AMMI 3 8 0,70 0,88 0,998 0,516 vụ Đông Xuân trước, phép thử F có ý nghĩa thống<br /> kê ở mức 99% về mối quan hệ giữa kiểu gen và môi<br /> AMMI 4 6 0,53 0,88 ** 1,000 trường là tuyến tính.<br /> Tổng 49 51,97 Về chỉ số môi trường (Ij) ghi nhận môi trường thứ<br /> Ghi chú: DF: độ tự do; SS: tổng số bình phương; tự từ kém thuận lợi đến thuận lợi cho các giống như<br /> MS: trung bình bình phương; F: phép thử F; **: mức ý sau: Tân Trụ < Kiến Tường < Bến Lức nằm trên trục<br /> nghĩa 99%. Ij với giá trị theo thứ tự: –0,27 < 0,13 < 0,14 (Bảng 7).<br /> <br /> 20<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> Bảng 7. Năng suất của các giống lúa khảo nghiệm tại 3 điểm vụ Hè Thu 2017<br /> Năng suất (tấn/ha)<br /> TT Tên giống<br /> Tân Trụ Bến Lức Kiến Tường Trung bình Phân nhóm<br /> 1 OM10258 7,07 6,58 6,80 6,82 a<br /> 2 OM3673 6,20 7,00 6,80 6,67 ab<br /> 3 OM344 5,60 6,52 6,30 6,14 bc<br /> 4 OM8108 5,50 6,17 6,70 6,12 bc<br /> 5 OM342 5,87 6,37 5,90 6,04 bc<br /> 6 OM10418 5,53 6,53 6,00 6,02 bc<br /> 7 OM341 5,42 5,90 6,20 5,84 cd<br /> 8 IR64-Sub1 5,40 6,20 5,50 5,70 cd<br /> 9 OM90L 5,63 5,27 5,70 5,53 cd<br /> 10 IR50404 5,27 5,10 5,60 5,32 d<br /> EMS 1,28 0,18 0,63<br /> NSTB (tấn/ha) 5,75b 6,16a 6,15a<br /> Ij _0,27 0,14 0,13<br /> Ghi chú: EMS: trung bình bình phương sai số; NSTB: năng suất trung bình; Ij: chỉ số môi trường.<br /> <br /> Xét về giống lúa, giống OM10258, OM3673, Xét về chỉ số ổn định, hầu hết các giống có sự ổn<br /> OM344 và OM8108 đạt năng suất trung bình cao định cao khi canh tác ở các môi trường khác nhau<br /> hơn 6,00 tấn/ha và cao nhất tại các điểm, các giống của tỉnh Long An khi đều có giá trị Sdi 2 tiến về 0. Xét<br /> khác đều cho kết quả cao hơn so với IR50404 (5,32 về chỉ số thích nghi, đa số các giống đều thích nghi<br /> tấn/ha).<br /> môi trường thuận lợi (bi > 1), riêng giống OM3673,<br /> Xét góc độ môi trường, năng suất trung bình của OM10258, OM8108, OM342 và OM344 biểu hiện là<br /> bộ giống tại 3 địa điểm thì sai biệt có ý nghĩa 95%<br /> các giống thích nghi môi trường bất lợi (bi < 1), đặc<br /> theo trắc nghiệm nhiều bậc Duncan. Điểm Bến Lức<br /> là điểm thuận lợi nhất trong khi điểm Tân Trụ là biệt là giống OM10258 có giá trị bi âm, điều này cho<br /> điểm kém thuận lợi nhất. thấy ở các điều kiện canh tác khó khăn nhất, giống<br /> này chống chịu tốt và vẫn cho năng suất cao.<br /> Bảng 8. Chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định<br /> của 10 giống lúa vụ Hè Thu 2017 Qua giản đồ BIPLOT (Hình 3) về năng suất của<br /> 10 giống lúa khảo nghiện tại 3 điểm khác nhau cho<br /> NSTB Chỉ số Chỉ số Hệ số<br /> Giống (tấn/ thích ổn định tương thấy: OM342, OM10258 và OM3673 thích nghi tốt<br /> ha) nghi (bi) (Sdi 2) tác (%) với điều kiện của Tân Trụ; OM10418, OM344 và<br /> OM10258 6,82a -0,562 0,059 95 OM3673 thích nghi nhất với điều kiện của Bến Lức;<br /> OM3673 6,67ab 0,032 0,073 79 OM8108, OM341 và OM3673 thích nghi nhất với<br /> điều kiện của Kiến Tường.<br /> OM344 6,14bc 3,415 0,006 86<br /> OM8108 6,12bc 1,796 0,062 52 Kết hợp phân tích cả tuyến tính, hệ số tương tác<br /> nhiều chiều, chỉ số thích nghi, chỉ số ổn định, sự<br /> OM342 6,04bc 0,215 0,078 10<br /> phân nhóm kiểu gen và sự phân nhóm môi trường<br /> OM10418 6,02bc 0,089 0,066 37<br /> ở hai vụ liên tiếp có nhận xét như sau: các giống cho<br /> OM341 5,84cd 0,604 0,113 38<br /> năng suất cao trên các vùng sinh thái, tuy nhiên tùy<br /> OM90L 5,53cd 1,225 0,002 70 vào từng điều kiện cụ thể mà các giống có sự thích<br /> IR64-Sub1 5,70cd 1,206 0,061 1 nghi riêng biệt. Trong đó, môi trường thuận lợi nhất<br /> IR50404 5,32d 1,980 0,030 38 cho canh tác bộ giống là Bến Lức, các giống cho<br /> SE (bi) 1 ± 0,20202 năng suất trung bình cao nhất qua khảo nghiệm ở 3<br /> Ghi chú: NSTB: năng suất trung bình; SE: sai số chuẩn. điểm là OM10258, OM3673 và OM344.<br /> <br /> 21<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Giản đồ BIPLOT về năng suất của 10 giống lúa khảo nghiện tại 3 điểm khác nhau<br /> của tỉnh Long An vụ Hè Thu 2017 (Mức độ tương tác 100,0%)<br /> <br /> <br /> IV. KẾT LUẬN<br /> Môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện tính bean (Vigna radiata L.wilczek) grown in different<br /> trạng và gây ra sự sai khác đáng kể về năng suất. agro-climatic regions. Emir. J. Food Agric., 22 (6):<br /> Vì vậy, công tác chọn lọc giống cần xem xét ở mức 490-497.<br /> độ tương tác được thể hiện qua việc đánh giá tính Eberhart S.A and Russell W.A, 1966. Stability paramters<br /> ổn định và thích nghi. Kết quả đánh giá cho thấy for comparing varieties. Crop Sci., 6: 36-40.<br /> ở vụ Đông Xuân 2016 - 2017, các giống có sự thích Finlay K.W and Wilkinson G.N, 1963. The analysis of<br /> nghi và cho năng suất cao nhất qua khảo nghiệm ở adaptation in a plant breeding programme. Aust. J.<br /> các vùng sinh thái là OM3673, OM344, OM8108 và Agric. Res., 14: 742-754.<br /> OM90L. Trong vụ Hè Thu 2017, các giống cho năng Francis T.R and Kannenburg L.W, 1978. Yield stability<br /> suất trung bình cao nhất là OM10258, OM3673, studies in short-season maize: I. A. descriptive<br /> OM344 và OM8108. Các giống này được đề xuất method for grouping genotypes. Can. J. Plant Sci.,<br /> phát triển ở Long An vì có sự thích nghi và cho năng 58: 1029-1034.<br /> suất cao với điều kiện canh tác của địa phương. Freeman G.H and Perkins J.M, 1971.  Environmental<br /> and genotype-environmental components of<br /> LỜI CẢM ƠN variability VIII. Relations between genotypes grown<br /> Chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ in different environments and measures of these<br /> Long An đã cấp kinh phí để nghiên cứu này được environments. Heredity, 27: 15-23.<br /> thực hiện. Gauch H.G, 1992. Statistical analysis of regional yield<br /> trials: AMMI analysis of factorial designs. Elsevier,<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO Amsterdam.<br /> Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2003. Chương Perkins JEAN and Jins J.L, 1968. Environment and<br /> VII: Tương tác kiểu gen˟ môi trường. Giáo trình genotype-environmental components of varability.<br /> Di truyền số lượng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, III. Multiple lines and crosses. Heredity, 23, in press.<br /> trang 93. Wricke G, 1965. Zur Berechning der okovalenz bei<br /> Akhtar L.H, Muhammad K, Mugammad A, and sommerweizen und hafer. Z. Pflanzenzuchtung, 52:<br /> Tariq A, 2010. Stability analysis for grain yield in mung 127-138.<br /> <br /> 22<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> Stability and adaptability of promising rice varieties<br /> at different environments of Long An province<br /> Bui Phuoc Tam, Nguyen Van Huu Linh, Bien Anh Khoa,<br /> Pham Thi Be Tu and Nguyen Thi Lang<br /> Abstract<br /> The stability and adaptability of a rice variety expresses its inheritance and response to the cultivating environment.<br /> The study was conducted in order to assess the genotype and environment interaction based on the yield of 10<br /> rice varieties in different ecological regions of Long An province. Through two continuous seasons, the interaction<br /> between varieties and locations had significant differences at 99%. The highest yields of OM3673, OM344, OM8108<br /> and OM90L was recorded in the Spring - Winter season of 2016 - 2017 at 7.71; 7.68; 7.36 and 7.35 tons/ ha, respectively.<br /> These varieties were stable (Sdi2 ~ 0) and adapted to unfavorable conditions (bi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2