intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự thay đổi đặc tính sinh hóa của nước bọt trên bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trị

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

74
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với các mục tiêu sau: Nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) mô tả các đặc điểm sinh hóa: độ pH, khả năng đệm của nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: Trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; (2) so sánh và phân tích mối liên quan các đặc điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu; (3) so sánh sự thay đổi các đặc điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thư và phương pháp điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự thay đổi đặc tính sinh hóa của nước bọt trên bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trị

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SỰ THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH SINH HÓA CỦA NƯỚC BỌT<br /> TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HẦU SAU XẠ TRỊ<br /> Ngô Thị Quỳnh Lan*, Phan Nguyễn Nhật Phương**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Mô tả các đặc điểm sinh hóa: độ pH, khả năng đệm của nước bọt ở<br /> bệnh nhân ung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; (2) So sánh và phân<br /> tích mối liên quan các đặc điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu; (3) So sánh sự thay đổi các đặc<br /> điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thư<br /> và phương pháp điều trị.<br /> Phương pháp: Với thiết kế nghiên cứu mô tả đoàn hệ tiến cứu trên mẫu nghiên cứu thuận tiện gồm 37 bệnh<br /> nhân ung thư vòm hầu có chỉ định điều trị xạ trị ngoài với tổng liều là 70 Gy trong thời gian từ tháng 1-7/2014<br /> tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.<br /> Kết quả: Trước xạ trị, không có trường hợp nào có độ pH ở mức thấp (từ 5,0 đến 5,8) (0%), 18,9% bệnh<br /> nhân có độ pH nước bọt trung bình (từ 6,0 đến 6,6), 81,1% có độ pH nước bọt cao (từ 6,8 đến 7,8), sau kết thúc<br /> xạ 1 tháng thì 100% bệnh nhân có độ pH nước bọt thấp. Trước xạ trị, không có trường hợp nào có khả năng đệm<br /> nước bọt ở mức thấp (0%), 21,6% có khả năng đệm nước bọt ở mức trung bình, 78,4% ở mức cao, sau khi kết<br /> thúc xạ 1 tháng, 16,2% có khả năng đệm nước bọt ở mức thấp, 83,8% ở mức trung bình, không có bệnh nhân nào<br /> có khả năng đệm nước bọt ở mức cao (0%).<br /> Kết luận: Có tương quan thuận giữa độ pH nước bọt trước xạ trị và mức độ giảm pH cũng như độ pH nước<br /> bọt ở thời điểm sau xạ 1 tháng và giữa khả năng đệm nước bọt trước xạ trị và mức độ giảm khả năng đệm cũng<br /> như khả năng đệm của nước bọt ở thời điểm sau xạ 1 tháng. Không có sự khác biệt về mức độ giảm pH và khả<br /> năng đệm nước bọt sau khi kết thúc xạ 1 tháng khi so sánh theo tuổi, giữa bệnh nhân ung thư ở giai đoạn IV và<br /> chưa đến giai đoạn IV, giữa bệnh nhân xạ trị không có kết hợp hóa trị và bệnh nhân xạ trị có kết hợp hóa trị.<br /> Từ khóa: pH nước bọt, khả năng đệm, ung thư vòm hầu, xạ trị.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> MODIFICATION OF BIO-CHEMICAL CHARACTERISTICS OF THE SALIVA IN PATIENTS WITH<br /> NASOPHARYNGEAL CANCER AFTER RADIOTHERAPY<br /> Ngo Thi Quynh Lan, Phan Nguyen Nhat Phuong<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 2 - 2015: 215 - 222<br /> Objectives: (1) Describe pH, buffering capacity of the saliva in patients with nasopharyngeal cancer before<br /> and 1 month after radiotherapy; (2) analyze the relation between these characteristics; (3) analyze the modification<br /> of these characteristics in relation to age, stage of cancer and treatment modality.<br /> Materials and method: The cohort study was conducted on 37 patients with nasopharyngeal cancer<br /> undergoing radiotherapy (total dosage 70 Gy) from January 2014 to July 2014 at Hospital of Oncology at Ho Chi<br /> Minh City.<br /> Result: The results showed that no patient had low salivary pH (pH from 5.0 to 5.8) (0%), 18.9% patients<br /> * Bộ môn Nha khoa cơ sở- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM<br /> ** BS RHM Khóa 2008-2014- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM<br /> Tác giả liên lạc: PGS-TS Ngô Thị Quỳnh Lan<br /> ĐT: 0903125864<br /> Email: ngothiquynhlan@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> 215<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br /> <br /> had average pH (pH from 6.0 to 6.6), 81.1% had high pH (pH from 6.8 to 7.8). 1 month after radiotherapy, 100%<br /> patients had low salivary pH. Before radiotherapy, no patient had low buffering capacity (0%), 21.6% had average<br /> buffering capacity, 78.4% had high buffering capacity. 1 month after radiotherapy, 16.2% had low buffering<br /> capacity, 83.8% had average buffering capacity and no patient had high buffering capacity (0%).<br /> Conclusion: We could observe a positive relation between salivary pH before radiotherapy and the reduction<br /> in salivary pH and the salivary pH after radiotherapy, between the buffering capacity at the beginning and the<br /> reduction in buffering capacity as well as the buffering capacity itself 1 month after radiotherapy. No significant<br /> difference was found in terms of salivary pH reduction and buffering capacity between patients at various ages, at<br /> stage IV or below, with or without chemotherapy.<br /> Key words: salivary pH, buffering capacity, nasopharyngeal cancer, radiotherapy.<br /> base tác động làm thay đổi pH của môi trường.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nhờ khả năng đệm mà nước bọt giữ được pH<br /> Nước bọt là một chất dịch ngoại tiết, là một<br /> trung tính cho môi trường miệng. Khả năng đệm<br /> trong những hệ thống bảo vệ tự nhiên của cơ<br /> càng tốt thì càng ít sâu răng(1,5). Trên cùng một<br /> thể. Nước bọt toàn phần là hỗn hợp dịch tiết từ<br /> người, khả năng đệm của nước bọt là tương đối<br /> các tuyến nước bọt chính (tuyến mang tai, tuyến<br /> ổn định, ít thay đổi theo thời gian. Khả năng<br /> dưới hàm, tuyến dưới lưỡi) và các tuyến nước<br /> đệm bình thường của nước bọt kích thích là<br /> bọt phụ nằm rải rác ở niêm mạc môi, má, khẩu<br /> khoảng pH 5,5- 6,5. Khi khả năng đệm rất thấp<br /> cái và một ít từ dịch nướu. Sự hiện diện của nước<br /> (pH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2