intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự thay đổi nồng độ axit uric huyết thanh của bệnh nhân vảy nến mảng sau 24 tuần điều trị

Chia sẻ: ViNasa2711 ViNasa2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh vảy nến liên quan đến các rối loạn chuyển hóa và bệnh lý tim mạch. Gần đây nhiều nghiên cứu ghi nhận nồng độ axit uric có liên quan chặt với các rối loạn chuyển hóa. Nồng độ axit uric huyết thanh được ghi nhận có tăng trên bệnh nhân vảy nến và một số nghiên cứu còn ghi nhận mối liên quan giữa mức độ nặng của vảy nến và nồng độ axit uric trong máu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự thay đổi nồng độ axit uric huyết thanh của bệnh nhân vảy nến mảng sau 24 tuần điều trị

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ AXIT URIC HUYẾT THANH<br /> CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG SAU 24 TUẦN ĐIỀU TRỊ<br /> Nguyễn Tâm Anh*, Phạm Văn Bắc*<br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Bệnh vảy nến liên quan đến các rối loạn chuyển hóa và bệnh lý tim mạch. Gần đây nhiều nghiên<br /> cứu ghi nhận nồng độ axit uric có liên quan chặt với các rối loạn chuyển hóa. Nồng độ axit uric huyết thanh được<br /> ghi nhận có tăng trên bệnh nhân vảy nến và một số nghiên cứu còn ghi nhận mối liên quan giữa mức độ nặng<br /> của vảy nến và nồng độ axit uric trong máu.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự thay đổi nồng độ axit uric trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến mảng<br /> tại bệnh viện Da Liễu TP.HCM sau 24 tuần điều trị.<br /> Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu tương quan trên bệnh nhân vảy nến mảng tại BV Da Liễu<br /> TP.HCM. Xét nghiệm axit uric được thực hiện trước và sau 24 tuần điều trị.<br /> Kết quả: 34 bệnh nhân được nghiên cứu. Sau 24 tuần điều trị, nồng độ axit uric thấp hơn có nghĩa thống kê<br /> so với axit uric trước điều trị (p< 0,05). Tỷ lệ bệnh nhân có PASI giảm là 79,4%, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ axit<br /> uric huyết thanh giảm là 64,7%. PASI là yếu tố nguy cơ độc lập dẫn đến tăng axit uric huyết thanh ở bệnh nhân<br /> vảy nến (OR=1,128,p 30 hoặc nghiện rượu nặng với mức tiêu thụ >75<br /> biểu bì được cho là nguyên nhân gây tăng axit ml ethanol/ ngày.<br /> uric ở bệnh nhân vảy nến(8). Ngoài ra, nhiều Phương pháp chọn mẫu<br /> nghiên cứu cho thấy axit uric có liên quan với Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, thuận tiện.<br /> các rối loạn chuyển hóa thường đi kèm với bệnh Xử lý dữ liệu<br /> vảy nến như béo phì, cao huyết áp, đái tháo<br /> Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.<br /> đường(9,10).<br /> So sánh 2 trung bình bằng paired samples t<br /> Tại Việt Nam, chúng tôi đã thực hiện nghiên<br /> test, so sánh 2 tỉ lệ bằng test Chi bình phương,<br /> cứu cắt ngang phân tích trên các bệnh nhân vảy<br /> OR để đo lường mối liên quan giữa 2 biến định<br /> nến, kết quả ghi nhận có sự tăng axit uric trên<br /> tính, logistic đa yếu tố, phương trình hồi quy<br /> bệnh nhân vảy nến, và PASI là yếu tố nguy cơ<br /> tương quan. Với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2