intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày sự tác động của công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam. Trong bối cảnh này, việc đánh giá tác động của công nghệ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ) hay xu hướng lao động sẽ dịch chuyển như thế nào trong ngành dệt may là một vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Lê Phương Thảo Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi, email: thaolp@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU doanh nghiệp nói riêng, từ đó xem xét tác động của nó đến CDCCLĐ? Đối với các Việt Nam trong tiến trình CNH-HĐH đất nước phát triển, hoạt động nghiên cứu và nước cùng với bối cảnh toàn cầu hóa hiện triển khai (R&D) là cách thức chủ yếu để đổi nay, ngành dệt may đóng vai trò rất quan mới, nâng cao trình độ công nghệ và là yếu tố trọng - một trong những ngành công nghiệp không thể thiếu trong các chiến lược phát chủ lực của Việt Nam, với tỉ lệ tăng trưởng triển của doanh nghiệp. Trong khi, đối với bình quân 15%/ năm trong suốt hơn 20 năm các nước đang phát triển - nền kinh tế còn qua, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục, nghèo nàn không chỉ về tư bản hiện vật mà cả đóng góp từ 10-15% GDP hàng năm. Ngoài vốn con người thì “làm hay mua công nghệ” ra, đây cũng là một trong những ngành thu là chiến lược mà doanh nghiệp phải lựa chọn hút lượng lớn lao động, chiếm 12% tổng lao để có được công nghệ tiến tiến áp dụng cho động ngành công nghiệp chế biến chế tạo và quá trình sản xuất của doanh nghiệp? chiếm 5% tổng lao động toàn quốc. Việt Nam Với các vấn đề nêu ra ở trên việc nghiên được đánh giá có lợi thế về nguồn lao động cứu yếu tố công nghệ tác động đến CDCC dồi dào, giá nhân công rẻ. Tuy nhiên, cuộc lao động trong ngành dệt may Việt Nam là cách mạng 4.0 bất đầu diễn ra với tác động thật sự cần thiết. của yếu tố công nghệ làm thay đổi quy trình sản xuất, đổi mới sản phẩm và hàng hóa được 2. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG phân phối trên toàn cầu. PHÁP NGHIÊN CỨU Đặc biệt, với những ngành sử dụng nhiều lao động, tận dụng nguồn lao động giá rẻ Nghiên cứu thực hiện đánh giá tác động nhưng trình độ lao động lại thấp như ngành của yếu tố công nghệ đến CDCCLĐ trong dệt may Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng không ngành dệt may Việt Nam, với khung lý nhỏ bởi xu hướng này. Kết quả sẽ dẫn tới sự thuyết như sau: chuyển dịch lao động của Việt Nam theo hướng khó dự đoán. Trong bối cảnh này, việc đánh giá tác động của công nghệ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ) hay xu hướng lao động sẽ dịch chuyển như thế nào trong ngành dệt may là Hình 1. Khung lý thuyết một vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu. Hơn nữa, khi nghiên cứu về yếu tố công Mô hình trên chỉ ra chuyển dịch cơ cấu lao nghệ, vấn đề đặt ra là làm sao có được công động (CDCCLĐ) bị tác động bởi cầu công nghệ tiên tiến để thúc đẩy tăng trưởng nền nghệ và hoạt động tự nghiên cứu và phát kinh tế nói chung, hiệu quả hoạt động của triển (R&D) của doanh nghiệp, đồng thời 433
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 R&D cũng là biến kiểm soát trong mối quan ngành dệt may Việt Nam với tổng số 2324 hệ giữa cầu công nghệ và CDCCLĐ. quan sát. Nghiên cứu sẽ sử dụng 2 phương pháp là Theo kết quả kiểm định Hausman thì mô phương pháp ảnh hưởng ngẫu nhiên và ảnh hình đánh giá tác động cố định được ưa thích hưởng cố định để đánh giá và sau đó sẽ sử hơn trong việc nghiên cứu. dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô Bảng1. Hồi quy tác động của công nghệ hình phù hợp. đến CDCCLĐ ngành dệt may Bên cạnh đó, CDCCLĐ được đo lường thông qua hệ số Lilien - chỉ số để đánh giá FE RE mức độ tái phân bổ lao động trong các ngành LI Hệ số Hệ số hoặc các vùng. Công thức tính chỉ số Lilien 0,89193*** 0,7349*** như sau: muaCN (0,14827) (0,07794) LI  in1Sit  g it  g t  2 0,04977*** 0,0502*** tongsche Trong đó: (0,00223) (0,0018) i là chỉ số ngành, t là thời gian; 0,000154** 0,00014** sit là tỷ trọng lao động ngành i; KL (0,00006) (0,00006) git là tốc độ tăng của lao động ngành i; gt là tốc độ tăng trưởng của lao động chung. 0,00639* 0,0941* LC Mô hình cụ thể đánh giá tác động của yếu (0,0039) (0,0053) tố công nghệ đến CDCCLĐ ngành dệt may -0,04126 -0,04081 Việt Nam được đề xuất như sau: muaCN_RD (0,05312) (0,05289) LIit   0  1muaCNit   2 tongscheit -0,17193*** -0,09091* muaCN_nuocptr 3dactrungit   4 muaCN _ RDit (0,05332) (0,0476) 5muaCN _ nuocptrit  5muaCN _ FDIit -2,37497** -1,2896* _cons  6 tongsche _ FDIt it  cit  u it (0, 91003) (0,693584) Trong đó: Ghi chú: ‘***’, ‘**’ và ‘*’ chỉ ý nghĩa thống muaCNit - vectơ biểu thị giá trị mua công kê ở mức 1% , 5% và 10% nghệ của doanh nghiệp i tại năm t Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Điều tongscheit - vectơ biểu thị số lượng bằng tra doanh nghiệp sáng chế của doanh nghiệp i năm t Mô hình đánh giá tác động của yếu tố công dactrungit - véctơ biểu thị các biến số đặc nghệ đến CDCCLĐ ngành dệt may hầu hết trưng của doanh nghiệp i năm t đều cho kết quả với các hệ số của các biến muaCN_RDit - véctơ biểu thị biến số tương đều có ý nghĩa thống kê. tác giữa muaCN với hoạt động RD Các biến đặc trưng của doanh nghiệp gồm muaCN_nuocptrit - véctơ biểu thị khả năng biến KL và biến LC đều có hệ số mang dấu hấp thụ công nghệ của các DN nếu công nghệ dương. Điều này cho thấy các doanh nghiệp được mua từ các nước phát triển càng sử dụng nhiều vốn thì quá trình CDLĐ cit+uit - sai số đo lường, đã được giả định nội ngành diễn ra càng nhanh. Đối với thu là phân phối độc lập. nhập bình quân đầu người, chỉ số này tăng lên là lực hút để lao động dịch chuyển đến 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU các ngành mang lại thu nhập cao hơn cho Nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu tổng người lao động, vì thúc đẩy quá trình CDLĐ hợp từ hai nguồn: dựa trên kết quả điều tra ngành dệt may Việt Nam. doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống Các yếu tố công nghệ của DN bao gồm giá kê trong vòng 7 năm (từ năm 2012 đến 2018) trị mua công nghệ và bằng sáng chế đều có 434
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 hệ số mang dấu dương cho thấy các yếu tố động R&D nhưng chỉ có khoảng 14% các này đều có tác động tích cực đến quá trình doanh nghiệp có hoạt động phối hợp với các CDLĐ nội ngành ngành dệt may Việt Nam. đơn vị bên ngoài để nghiên cứu triển khai đổi Tuy nhiên, việc mua công nghệ có tác động mới sản phẩm của doanh nghiệp. lớn hơn đến chuyển dịch so với hoạt động nghiên cứu phát triển. Thực tế, lượng vốn 4. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH đầu tư để mua công nghệ của doanh nghiệp Các kết quả ước lượng ở trên đã cho thấy, ngành dệt may tăng đều trong 7 năm, với vai trò của mua công nghệ bên ngoài và hoạt mức tăng trung bình 3%/năm. Việc đầu tư động RD đều có tác động tích cực đến CDLĐ liên tục cho công nghệ sẽ yêu cầu đội ngũ lao nội ngành ngành dệt may Việt Nam. Tuy động có đủ khả năng đáp ứng cho những loại nhiên, mô hình đưa ra kết quả việc mua công công nghệ mới này, vì vậy sẽ thúc đẩy quá nghệ từ các nước phát triển lại kìm hãm quá trình CDLĐ nội ngành. trình CDCCLĐ. Để khắc phục vấn đề này, Trong khi, hoạt động R&D ở các doanh như đã phân tích ở trên cần phải nâng cao nghiệp dệt may Việt Nam còn chưa phát triển năng lực trình độ của người lao động để có nhiều. Số lượng bằng sáng chế rất thấp, tỉ lệ thể tiếp cận với nguồn công nghệ mới. Đồng các doanh nghiệp dệt may thực hiện hoạt thời, các doanh nghiệp phải có những chính động R&D chỉ chiếm gần 5%, khả năng sách khuyến khích và tạo điều kiện cho người chuyển giao công nghệ của các DN về sản lao động được nâng cao trình độ tay nghề phẩm R&D cũng rất thấp kể cả hoạt động trong quá trình làm việc. Trong tương lai gần, chuyển giao trong nước hay nước ngoài. mua công nghệ vẫn là nguồn chủ yếu đóng Những điều này có thể lý giải vì sao mặc dù góp cho tiến bộ công nghệ của doanh nghiệp RD của các doanh nghiệp ngành CBCT có tuy nhiên Việt Nam cần phải định hướng mua tác động tích cực nhưng tác động thấp tới CDLĐ nội ngành. các sản phẩm công nghệ trình độ cao thay vì Hệ số của biến mua CN_nuocptr nhận giá hầu hết là sản phẩm lỗi thời. trị âm cho thấy công nghệ mua từ các nước 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO phát triển sẽ không thúc đấy việc CDLĐ. Điều này có thể lý giải là do trình độ lao [1] Fabricant (1942), Employment in động của Việt Nam còn thấp chưa đủ năng Manufacturing, 1899-1939: An Analysis of lực để hấp thụ được loại CN này nên số Its Relation to the Volume of Production, lượng lao động đáp ứng được yêu cầu cho NBER Books from National Bureau of Economic Research, Inc. loại CN này không cao, vì vậy khó được [2] Kumar, V., and Persaud, A. (1999), tuyển dụng vào làm việc. ‘Building Technological Capability through Biến muaCN_RD có hệ số âm, thể hiện Importing Technology: The Case of hoạt động RD và mua CN của DN dệt may Indonesian Manufacturing Indonesian không bổ sung cho nhau, vì vậy làm kìm hãm Manufacturing Industry’, Journal of quá trình CDLĐ nội ngành. Mặc dù biến này Technology Transfer, Vol. 24, pp. 81-96. không có ý nghĩa thống kê tuy nhiên, kết quả [3] Mowery, D., and Rosenberg, N. (1989), cũng phù hợp với thực tế khảo sát mới đây Technology and the Pursuit of Economic thuộc dự án FIRST-NASATI khi cho thấy Growth, New York: Cambridge University gần 85% các doanh nghiệp tự thực hiện hoạt Press. 435
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2