intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác dụng cải thiện thể trạng và phục hồi miễn dịch của viên nang cứng Braspamin trên bệnh nhân nhiễm HIV giai đoạn 2 - 3 có suy nhược cơ thể

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Braspamin được xây dựng từ bài thuốc BSP1 gia thêm một lượng sâu Chít (Brihaspa Astrostigmella). Nghiên cứu được thực hiện nhằm (1) đánh giá tác dụng cải thiện thể trạng và phục hồi miễn dịch của Braspamin trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân nhiễm HIV giai đoạn 2 - 3 có suy nhược cơ thể với liều 5 g/ngày và 7,5 g/ngày; (2) đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác dụng cải thiện thể trạng và phục hồi miễn dịch của viên nang cứng Braspamin trên bệnh nhân nhiễm HIV giai đoạn 2 - 3 có suy nhược cơ thể

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> TÁC DỤNG CẢI THIỆN THỂ TRẠNG VÀ PHỤC HỒI MIỄN DỊCH<br /> CỦA VIÊN NANG CỨNG BRASPAMIN TRÊN BỆNH NHÂN<br /> NHIỄM HIV GIAI ĐOẠN 2 - 3 CÓ SUY NHƯỢC CƠ THỂ<br /> Lê Thị Minh Phương, Đỗ Thị Phương<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Braspamin được xây dựng từ bài thuốc BSP1 gia thêm một lượng sâu Chít (Brihaspa Astrostigmella).<br /> Nghiên cứu được thực hiện nhằm (1) đánh giá tác dụng cải thiện thể trạng và phục hồi miễn dịch của<br /> Braspamin trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân nhiễm HIV giai đoạn 2 - 3 có suy nhược cơ thể với liều 5 g/ngày<br /> và 7,5 g/ngày; (2) đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng. Thử nghiệm lâm sàng trên<br /> 35 bệnh nhân dùng liều 1: 5 g/ngày và 35 bệnh nhân dùng liều 2: 7,5 g/ngày, trong 3 tháng cho thấy:<br /> Braspamin có tác dụng cải thiện thể trạng trên các chỉ số cân nặng, điểm suy nhược cơ thể, nồng độ protein<br /> và albumin máu, liều 2 cải thiện rõ nồng độ albumin máu so với liều 1 (p < 0,05). Cả 2 nhóm đều có cải thiện<br /> số lượng tế bào TCD4, trong đó nhóm dùng liều 2 có xu hướng tăng số lượng tế bào TCD4 nhiều hơn, tuy<br /> nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Braspamin không thấy tác dụng không mong muốn<br /> ở các chỉ tiêu theo dõi trên lâm sàng với liều 5 g/ngày và 7,5 g/ngày.<br /> Từ khóa: Braspamin , BSP1, HIV, Y học cổ truyền<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> trong chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV/<br /> Điều trị kháng virus – Antiretrovirus (ARV)<br /> <br /> AIDS [2; 3; 4]. Hướng nghiên cứu tìm kiếm<br /> <br /> được xem là điều trị đặc hiệu đối với nhiễm<br /> <br /> thuốc y học cổ truyền có tính kháng virus,<br /> <br /> HIV, song hiện nay, ở Việt Nam điều trị ARV<br /> <br /> nâng cao khả năng miễn dịch, dự phòng<br /> <br /> còn nhiều hạn chế do chỉ định của liệu pháp<br /> <br /> nhiễm trùng cơ hội đã được các nhà khoa học<br /> <br /> này chỉ giới hạn ở giai đoạn AIDS, đòi hỏi<br /> <br /> quan tâm [5; 6].<br /> <br /> nghiêm ngặt về tuân thủ điều trị, nhiều tác<br /> dụng phụ, kháng thuốc và chi phí điều trị cao<br /> [1]. Việc cung cấp các chăm sóc giảm nhẹ,<br /> điều trị sớm và toàn diện cho người nhiễm<br /> HIV/AIDS với mục đích tăng cường dinh<br /> dưỡng, nâng cao thể trạng người bệnh, tăng<br /> cường miễn dịch cơ thể, dự phòng và điều trị<br /> các nhiễm trùng cơ hội, qua đó nâng cao chất<br /> lượng cuộc sống và làm chậm quá trình tiến<br /> triển đến giai đoạn AIDS có vai trò quan trọng<br /> <br /> Braspamin được xây dựng trên cơ sở kết<br /> hợp<br /> <br /> giữa<br /> <br /> bột<br /> <br /> khô<br /> <br /> sâu<br /> <br /> Chít<br /> <br /> (Brihaspa<br /> <br /> Astrostigmella) và bài thuốc BSP1 được xây<br /> dựng từ bài thuốc cổ phương Bổ trung ích khí<br /> và Sinh mạch tán [7; 8; 9]. Các nghiên cứu<br /> riêng lẻ đánh giá tác dụng của bột khô sâu<br /> Chít và thuốc BSP1 cho thấy cả 2 chế phẩm<br /> đều có tác dụng cải thiện tốt thể trạng bệnh<br /> nhân nhiễm HIV, làm tăng số lượng tế bào<br /> TCD4, tăng cường miễn dịch [9; 10; 11]. Ở<br /> những bệnh nhân HIV dùng bột khô sâu Chít<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Minh Phương – Khoa Y học cổ<br /> truyền – Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: phuongy2e@yahoo.com<br /> Ngày nhận: 28/7/2016<br /> Ngày được chấp thuận: 08/10/2016<br /> <br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> có kết quả cải thiện protein máu rõ rệt, trong<br /> khi những bệnh nhân dùng thuốc BSP1 lại cải<br /> thiện tốt hơn ở các triệu chứng cơ năng của<br /> suy nhược cơ thể [9; 10]. Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> 103<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> đã điều chỉnh thành phần bài thuốc BSP1 và<br /> gia thêm sâu Chít toàn phần nhằm tận dụng<br /> tối đa những tác dụng có lợi từ hai bài thuốc<br /> trên. Braspamin đã được nghiên cứu độc tính<br /> cấp và bán trường diễn cho thấy thuốc có tính<br /> an toàn cao [12]. Braspamin có tác dụng cải<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br /> Chẩn đoán nhiễm HIV (chiến lược III của<br /> Tổ chức Y tế Thế giới) [2]; 200 < TCD4 < 600<br /> tế bào/mm3; phân loại giai đoạn lâm sàng 2, 3<br /> theo Tổ chức Y tế Thế giới [2]; Điểm suy<br /> nhược cơ thể Bugard - Crocq > 26 điểm [14].<br /> <br /> thiện miễn dịch và dinh dưỡng trên mô hình<br /> thực nghiệm với liều tương ứng liều điều trị<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại bệnh nhân<br /> <br /> trên người là 5 g/ngày và 7,5 g/ngày, trong đó<br /> <br /> Phụ nữ có thai; đang có bệnh mạn tính<br /> <br /> liều 7,5 g/ngày có xu hướng cải thiện tốt hơn<br /> <br /> (không phải các nhiễm trùng cơ hội, hội chứng<br /> <br /> các chỉ số về protid máu và miễn dịch trên<br /> <br /> có liên quan đến HIV), đã điều trị bằng các<br /> <br /> động vật, tuy nhiên sự khác biệt của 2 liều là<br /> <br /> thuốc ARV hoặc thuốc kích thích miễn dịch,<br /> <br /> chưa rõ rệt [13]. Để đánh giá đầy đủ về hiệu<br /> <br /> nâng cao thể trạng khác trong thời gian<br /> <br /> quả của thuốc Braspamin trên lâm sàng,<br /> <br /> nghiên cứu; bỏ thuốc trên 1 tuần.<br /> <br /> nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu:<br /> 1. Đánh giá tác dụng cải thiện thể trạng và<br /> phục hồi miễn dịch của thuốc Braspamin trên<br /> bệnh nhân nhiễm HIV giai đoạn 2 – 3 có suy<br /> nhược cơ thể với liều 5 g/ngày và 7,5g /ngày.<br /> 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn<br /> của thuốc trên lâm sàng.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> 4. Phương pháp<br /> Sử dụng phương pháp thử nghiệm lâm<br /> sàng, so sánh trước - sau.<br /> 70 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được chia vào<br /> 2 nhóm: nhóm 1 gồm 35 bệnh nhân uống liều<br /> 1 (0,5 g x 10 viên/ngày, chia 2 lần, trong 3<br /> tháng); nhóm 2 gồm 35 bệnh nhân uống liều 2<br /> (0,5 g x 15 viên/ngày, chia 3 lần, trong 3<br /> tháng). Các chỉ số được đánh giá tại thời điểm<br /> <br /> 1. Địa điểm: Nghiên cứu được triển khai<br /> tại Phòng khám ngoại trú của Trung tâm Y tế<br /> Quận Hoàng Mai - Hà Nội.<br /> <br /> bắt đầu nghiên cứu (T0) và sau 3 tháng uống<br /> thuốc (T3).<br /> Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm các đặc<br /> <br /> 2. Chất liệu nghiên cứu<br /> <br /> điểm nhân khẩu và bệnh lý HIV/AIDS của<br /> <br /> Viên nang cứng Braspamin có thành phần:<br /> <br /> bệnh nhân nghiên cứu (tuổi, giới, giai đoạn<br /> <br /> Đảng sâm, Hoàng kỳ, Đương quy, Kim ngân<br /> <br /> bệnh, số lượng tế bào TCD4, BMI), chỉ tiêu về<br /> <br /> hoa, Diệp hạ châu đắng, Hà thủ ô đỏ, Mạch<br /> <br /> cải thiện thể trạng (cân nặng, protein máu,<br /> <br /> môn, Bạch truật, Thăng ma, Sài hồ, Cam thảo,<br /> <br /> albumin máu) và miễn dịch (số lượng tế bào<br /> <br /> Trần bì, Sâu Chít, Ngũ vị tử, tá dược vừa đủ.<br /> <br /> TCD4), các tác dụng không mong muốn trên<br /> <br /> Hàm lượng 0,5 g/viên, đóng lọ 90 viên/lọ. Sản<br /> <br /> biểu hiện lâm sàng, công thức máu, chức<br /> <br /> xuất tại Khoa Dược - Bệnh viện Y học cổ<br /> <br /> năng gan, thận.<br /> <br /> truyền Trung Ương theo qui trình, đạt tiêu<br /> chuẩn cơ sở.<br /> 3. Đối tượng: 70 bệnh nhân nhiễm HIV tự<br /> nguyện tham gia nghiên cứu.<br /> 104<br /> <br /> 5. Xử lý số liệu<br /> Số liệu được phân tích theo phương pháp<br /> thống kê y sinh học. Sử dụng phần mềm<br /> SPSS 20.0.<br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> 6. Đạo đức nghiên cứu<br /> Nghiên cứu tuân thủ đầy đủ các quy định đạo đức y sinh học. Đề cương nghiên cứu đã được<br /> phê duyệt của Hội đồng Đạo đức – Trường Đại học Y Hà Nội ngày 09/11/2011.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu<br /> Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu<br /> Chỉ số<br /> <br /> Nhóm 1<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> Cộng<br /> p1-2<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 20 – 30<br /> <br /> 22<br /> <br /> 62,86<br /> <br /> 24<br /> <br /> 68,57<br /> <br /> 46<br /> <br /> 65,71<br /> <br /> > 30<br /> <br /> 13<br /> <br /> 37,14<br /> <br /> 11<br /> <br /> 31,42<br /> <br /> 24<br /> <br /> 34,29<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 13<br /> <br /> 37,14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 42,86<br /> <br /> 28<br /> <br /> 40<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 22<br /> <br /> 62,86<br /> <br /> 20<br /> <br /> 57,14<br /> <br /> 42<br /> <br /> 60<br /> <br /> Tuổi (năm)<br /> > 0,05<br /> Giới<br /> > 0,05<br /> Số lượng tế bào TCD4 (tế bào/mm3)<br /> 200 – 500<br /> <br /> 31<br /> <br /> 88,57<br /> <br /> 32<br /> <br /> 91,42<br /> <br /> 63<br /> <br /> 90<br /> <br /> 501 - 600<br /> <br /> 4<br /> <br /> 11,43<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8,57<br /> <br /> 7<br /> <br /> 10<br /> <br /> > 0,05<br /> Phân loại CDC 1993 (Giai đoạn lâm sàng)<br /> Giai đoạn A<br /> <br /> 21<br /> <br /> 60<br /> <br /> 22<br /> <br /> 62,86<br /> <br /> 43<br /> <br /> 61,43<br /> <br /> Giai đoạn B<br /> <br /> 14<br /> <br /> 40<br /> <br /> 13<br /> <br /> 37,14<br /> <br /> 27<br /> <br /> 38,57<br /> <br /> Gầy (BMI < 18)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 31,43<br /> <br /> 8<br /> <br /> 22,86<br /> <br /> 18<br /> <br /> 25,71<br /> <br /> Trung bình (BMI 18 - 23)<br /> <br /> 25<br /> <br /> 68,57<br /> <br /> 27<br /> <br /> 77,14<br /> <br /> 52<br /> <br /> 74,29<br /> <br /> > 0,05<br /> BMI của bệnh nhân<br /> > 0,05<br /> <br /> Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, số lượng tế bào TCD4, phân loại CDC 1993 và BMI của 2<br /> nhóm là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, (p > 0,05).<br /> 2. Kết quả cải thiện thể trạng và số lượng tế bào TCD4<br /> 2.1. Kết quả cải thiện thể trạng<br /> 2.1.1. Cải thiện các chỉ số lâm sàng<br /> <br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> 105<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 2. Kết quả cải thiện thể trạng trên các chỉ số lâm sàng<br /> Chỉ số<br /> <br /> Nhóm 1<br /> n<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> n<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p1-2<br /> <br /> Cân nặng trung bình (kg)<br /> T0<br /> <br /> 35<br /> <br /> 51,89 ± 5,09<br /> <br /> 35<br /> <br /> 51,58 ± 6,41<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 53,23 ± 5,68<br /> <br /> 35<br /> <br /> 54,81 ± 5,3<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Chênh T0 – T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 1,54 ± 1,46<br /> <br /> 35<br /> <br /> 2,06 ± 2,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> p(T0-T3)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Điểm Bugard-Crocq TB<br /> T0<br /> <br /> 35<br /> <br /> 36,15 ± 15,21<br /> <br /> 35<br /> <br /> 35,78 ± 6,32<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 19,91 ± 8,85<br /> <br /> 35<br /> <br /> 16,34 ± 3,22<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Chênh T0 – T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> - 18 ± 9,72<br /> <br /> - 20 ± 12,34<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> p(T0-T3)<br /> Mức cải thiện lâm sàng<br /> Tốt<br /> <br /> 18<br /> <br /> 57,14<br /> <br /> 23<br /> <br /> 65,71<br /> <br /> Giữ nguyên<br /> <br /> 12<br /> <br /> 34,29<br /> <br /> 10<br /> <br /> 28,57<br /> <br /> Xấu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 14,28<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5,71<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Sau 3 tháng, cân nặng trung bình của 2 nhóm diễn biến theo chiều hướng tăng nhưng chưa<br /> có sự khác biệt so với trước nghiên cứu (p > 0,05). Điểm suy nhược cơ thể Bugard - Crocq trung<br /> bình được cải thiện rõ rệt ở cả 2 nhóm (p > 0,05). Cả 2 nhóm đều có cải thiện tốt về lâm sàng, sự<br /> khác biệt của 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br /> 2.1.2. Cải thiện nồng độ protein máu<br /> Bảng 3. Nồng độ protein máu trung bình của 2 nhóm tại T0, T3<br /> Nhóm 1<br /> Chỉ số<br /> n<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> Nhóm 2<br /> n<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p1-2<br /> <br /> Nồng độ protein máu trung bình (g/l)<br /> T0<br /> <br /> 35<br /> <br /> 62,09 ± 11,62<br /> <br /> 35<br /> <br /> 61,5 ± 6,7<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 61,99 ± 9,94<br /> <br /> 35<br /> <br /> 63,16 ± 4,7<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Chênh T0 - T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> -1,11 ± 12,03<br /> <br /> 35<br /> <br /> 1,66 ± 5,69<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> p(T0-T3)<br /> <br /> 106<br /> <br /> > 0, 05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nhóm 1<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> Chỉ số<br /> n<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> n<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p1-2<br /> <br /> Nồng độ albumin máu trung bình (g/l)<br /> T0<br /> <br /> 35<br /> <br /> 38,35 ± 6,69<br /> <br /> 35<br /> <br /> 37,76 ± 4,77<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 35,46 ± 4,64<br /> <br /> 35<br /> <br /> 39,3 ± 7,4<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Chênh T0 – T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> - 2,89 ± 7,53<br /> <br /> 35<br /> <br /> 1,46 ± 8,5<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> p(T0-T3)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Sau 3 tháng dùng thuốc, nồng độ protein máu không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (p > 0,05)<br /> Trong khi đó nồng độ albumin máu trung bình của nhóm 1 giảm trung bình 2,89 ± 7,53 g/l và<br /> nhóm 2 tăng trung bình 1,46 ± 8,5g/l, sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br /> 2.2. Kết quả cải thiện miễn dịch<br /> Bảng 4. Số lượng tế bào TCD4 trung bình của 2 nhóm tại T0, T3<br /> TCD4 (tế bào/mm3)<br /> <br /> Nhóm 1<br /> n<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> Nhóm 2<br /> n<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p1-2<br /> <br /> T0<br /> <br /> 35<br /> <br /> 354,53 ± 91,06<br /> <br /> 35<br /> <br /> 356,04 ± 58,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 363,44 ± 120,27<br /> <br /> 35<br /> <br /> 379,75 ± 119,02<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Chênh T0 – T3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 8,91 ± 94,27<br /> <br /> 35<br /> <br /> 23,75 ± 114,29<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> p(T0-T3)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Sau 3 tháng nghiên cứu, ở nhóm 1 có số lượng tế bào TCD4 trung bình tăng 8,91 ± 94,27 tế<br /> bào/mm3, nhóm 2 tăng trung bình 23,75 ± 114,29 tế bào/mm3, sự khác biệt không có ý nghĩa<br /> thống kê so với thời điểm trước nghiên cứu (p > 0,05).<br /> 3. Khảo sát tác dụng không mong muốn trên các triệu chứng lâm sàng và một số chỉ<br /> tiêu xét nghiệm máu<br /> 3.1. Các biểu hiện trên triệu chứng lâm sàng<br /> Trong thời gian tiến hành nghiên cứu không thấy xuất hiện các tác dụng không mong muốn<br /> trên da, niêm mạc và đường tiêu hoá ở cả 2 nhóm.<br /> 3.2. Biểu hiện lên chức năng tạo máu, chức năng gan, thận trên xét nghiệm<br /> Sau 3 tháng, số lượng hồng cậu, nồng độ Hb, nồng độ SGOT, SGPT, creatinin máu trung<br /> bình của cả hai nhóm vẫn trong giới hạn bình thường, không có sự khác biệt so với trước nghiên<br /> cứu (p > 0,05) (bảng 5).<br /> <br /> TCNCYH 103 (5) - 2016<br /> <br /> 107<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2