intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác dụng kiểm soát đường huyết của viên nang khổ qua trên bệnh nhân đái tháo đường type 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng kiểm soát đường huyết trong thời gian dài, thông qua chỉ số HbA1c, của Khổ qua phối hợp với Sinh địa, qua đó gián tiếp chứng minh khả năng làm giảm các biến chứng mạn tính của thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường type 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác dụng kiểm soát đường huyết của viên nang khổ qua trên bệnh nhân đái tháo đường type 2

TÁC DỤNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT CỦA VIÊN NANG KHỔ QUA<br /> TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2<br /> Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Bay<br /> <br /> TÓM TẮT:<br /> Tình hình và mục đích nghiên cứu: Đái tháo đường là một đại dịch của thế giới trong thế kỷ 21, bệnh có xu<br /> hướng tăng nhanh ở Việt Nam trong thời gian gần đây do sự thay đổi về lối sống. Bệnh gây nhiều biến chứng<br /> nguy hiểm, làm tăng chi phí điều trị. Có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng hạ đường huyết của<br /> Khổ qua trên bệnh nhân đái tháo đường type 2. Nghin cứu này nhằm đánh giá tác dụng kiểm soát đường huyết<br /> trong thời gian dài, thông qua chỉ số HbA1c, của Khổ qua phối hợp với Sinh địa, qua đó gián tiếp chứng minh khả<br /> năng làm giảm các biến chứng mạn tính của thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường type 2.<br /> Đối tượng và thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở, có nhóm chứng, sắp xếp ngẫu<br /> nhiên, thực hiện tại Cơ sở 3, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM; khoa YHCT, khoa Nội Tiết Bệnh viện 175,<br /> trong thời gian từ tháng 9/2007 đến tháng 8 năm 2008. 60 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là Đái tháo<br /> đường type 2 có đường huyết lúc đói ≥ 7mmol/l và ≤ 12.22mmol/l v/hoặc HbA1C ≥ 7%, được chia ngẫu nhiên làm<br /> 2 nhóm, một nhóm dùng viên nang khổ qua và một nhóm dùng Gliclazide MR 30mg. Thời gian theo dõi và đánh<br /> giá mỗi bệnh nhân 12 tuần thông qua trị số đường huyết lúc đói mỗi 2 tuần, HbA1C trước và sau điều trị. Ngoài<br /> ra đề tài cũng theo dõi tác dụng phụ của thuốc qua các triệu chứng hạ đường huyết, các trị số về công thức máu,<br /> BUN, Creatinine, SGOT, SGPT, lipid máu, Huyết áp, cân nặng trước và sau điều trị.<br /> Kết quả: Viên nang Khổ qua làm giảm đường huyết trung bình l 1.43 mmol/l, HbA1C giảm trung bình l 1.62<br /> mmol/l, v tỉ lệ giảm HbA1C ≥ 1% l 46.67% sau 12 tuần điều trị. Kết quả có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). So với<br /> nhóm Gliclazide MR, kết quả khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). Trong thời gian điều trị không ghi<br /> nhận tác dụng phụ trên cả 2 nhóm.<br /> Kết luận: Viên nang khổ qua được bào chế phối hợp từ Khổ qua và Sinh địa có tác dụng giảm đường huyết có<br /> hiệu quả và an toàn trong thời gian dài.<br /> Từ khóa:<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE EFFECT OF MOMORDICA CHARANTICA CAPSULE PREPARATION ON GLYCEMIC<br /> CONTROL IN TYPE 2 DIABETES MELLITUS<br /> Le Ngoc Thanh, Nguyen Thi Bay<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 368 - 376<br /> Background and objectives: Diabetes is a global epidemic in the 21thcentury, which is increasing in Vietnam<br /> due to change of lifestyle. Diabetes is causes numerous dangerous complications and increases the cost of<br /> treatment. The hypoglycemic effect of M. charantica was proven by many studies. The main objective of this study<br /> is to determine if addition of M. charantia capsules to standard treatment guideline can decrease HbA1c levels in<br /> type 2 diabetic patients.<br /> Research design and methods: A prospective randomized trial was conducted from September 2007 and<br /> August 2008. The trial included 60 patients, 30 years old and above, who were either diagnosed for the first time<br /> with diabetes or poorly controlled type 2 diabetes with HbA1c ≥ 7% or fasting plasma glucose levels between<br /> 7mmol/L and 11mmol/L. The patients were randomized into 2 groupes either M. charantia capsules or Gliclazide<br /> MR 30mg. The trial group received 9 capsules of M. charantica three times a day before meals, for 2 weeks. The<br /> <br /> 368<br /> <br /> control group received 2 capsules Gliclazide MR 30mg one time a day before meal, for 2 weeks. The dose would be<br /> increased if fasting blood glucose > 7mmol/L after 2 weeks. The primary efficacy endpoint was changed in the<br /> HbA1c level in the two groups after 12 weeks of treatment. The secondary efficacy endpoints included its effect on<br /> fasting blood glucose, serum cholesterol, and weight. Safety endpoints included effects on blood analysis, serum<br /> creatinine, hepatic transaminases (ALT and AST), sodium, potassium, and adverse effects.<br /> RESULTS: HbA1c decreased similarly in both groups from 9.31% to 7.69% with M.charantica capsule and<br /> from 9.25% to 7.58% with gliclazide MR (p< 0.05). Approximately 47% of the patients had HbA1c levels<br /> decreased more than 1% with M charantica. There was no significant effect on mean fasting blood sugar, total<br /> cholesterol, and weight or on blood analysis, serum creatinine, ALT, AST, sodium, and potassium. There was no<br /> adverse effects.<br /> Conclusion: The hypoglycemic effects of M. charantica capsule were proven to be effective and safe on the long<br /> run.<br /> Keywords:<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sự gia tăng nhanh chóng bệnh ĐTĐ tại các<br /> nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam<br /> đang gây ra những gánh nặng về y tế và làm<br /> giảm chất lượng sống của bệnh nhân. Hiện nay,<br /> có nhiều loại thuốc khác nhau dùng để kiểm soát<br /> đường huyết và điều trị bệnh ĐTĐ. Thuốc từ<br /> nguồn thảo dược cũng được quan tâm nghiên<br /> cứu và một số bài thuốc, vị thuốc có tác dụng hạ<br /> đường huyết được công bố, trong đó Khổ qua<br /> đã được nghiên cứu trên mô hình súc vật cũng<br /> như trên người đều cho thấy tác dụng hạ đường<br /> huyết. Khổ qua có thể dùng độc vị hay kết hợp<br /> với các sản phẩm khác (Hoàn tiêu khát: Khổ qua,<br /> Ô rô, Lô hội; Trà Khổ qua + O rô; viên nang Khổ<br /> qua..)[4][ 6][7][13][14][15] [21]. Tuy nhiên, các nghiên cứu<br /> trên đều được thực hiện trong một thời gian<br /> ngắn (4 tuần), không đủ để đánh giá Khổ qua có<br /> thực sự kiểm soát đường huyết hay không<br /> (thông qua chỉ số HbA1C). Trong khi đó việc<br /> đánh giá và so sánh hiệu quả hạ đường huyết<br /> của các nhóm thuốc với nhau chủ yếu dựa vào<br /> khả năng làm giảm HbA1C (có sự liên quan giữa<br /> sự giảm HbA1C và giảm các biến chứng trên<br /> mạch máu nhỏ), cùng các tác dụng không mong<br /> muốn, tính dung nạp vv [5][29 ]<br /> Nhằm đánh giá được tác dụng hạ và kiểm<br /> sóat đường huyết trên bệnh nhân đái tháo<br /> đường type 2, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> hiệu quả hạ đường huyết của Khổ qua thông<br /> <br /> qua việc đánh giá 2 chỉ số là đường huyết và<br /> HbA1C với thời gian điều trị là 12 tuần.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu được thiết kế theo mô hình thử<br /> nghiệm lâm sàng mở, ngẫu nhiên, có đối chứng.<br /> Thuốc nghiên cứu là viên nang khổ qua hàm<br /> lượng 500mg, và thuốc đối chứng là Diamicron<br /> MR 30mg. Dân số nghiên cứu là chọn các bệnh<br /> nhân được chẩn đóan xác định Đái tháo đường<br /> type 2 theo tiêu chuẩn WHO 1999, bao gồm các<br /> tiêu chí:<br /> - Đường huyết lúc đói ≥ 126mg/ dl (7mmol/l)<br /> và ≤ 220mg/dl (12.22mmol/l) và/hoặc HbA1C ≥<br /> 7%<br /> - Tuổi ≥ 30, đồng ý tham gia nghiên cứu<br /> - Không nằm trong tiêu chuẩn loại trừ chính<br /> bao gồm Đái tháo đường type 1, hoặc bệnh nhân<br /> phụ thuộc insulin, nhiễm ceton, có các bệnh cấp<br /> hoặc mạn tính khác được biết là sẽ ảnh hưởng<br /> đến việc kiểm soát đường huyết, viêm gan cấp<br /> (AST, ALT tăng gấp 3 lần giới hạn trên bình<br /> thường), suy thận (creatinine máu >150µmol/l),<br /> có thai hoặc đang cho con bú.<br /> <br /> Tiến hành thực hiện nghiên cứu<br /> Mỗi bệnh nhân được tiến hành theo dõi điều<br /> trị trong thời gian 12 tuần (3 tháng)<br /> <br /> Bước 1<br /> Mỗi bệnh nhân đến khám được lập một hồ<br /> sơ nghiên cứu, phiếu theo dõi<br /> <br /> 369<br /> <br /> Bước 2<br /> Thực hiện các xét nghiệm để đưa vào nghiên<br /> cứu<br /> Cận lâm sàng khi bắt đầu nghiên cứu: CTM,<br /> đường huyết lúc đói, HbA1C, SGOT, SGPT, ure<br /> máu, creatinine máu, Bilan lipid máu, TPTNT,<br /> ECG, Xquang ngực thẳng nếu cần.<br /> Cận lâm sàng sau khi kết thúc nghiên cứu:<br /> CTM, đường huyết lúc đói, HbA1C, insulin máu,<br /> SGOT, SGPT, ure máu, creatinine máu, Bilan<br /> lipid máu.<br /> - Trong thời gian thực hiện nghiên cứu mỗi 2<br /> tuần thử đường huyết lúc đói<br /> Nếu bệnh nhân đang sử dụng thuốc khác<br /> thuốc nghiên cứu, cho ngưng 48 giờ, sau đó tiến<br /> hành nghiên cứu.<br /> <br /> bình thường hoặc tăng liều, nếu chưa đạt liều tối<br /> đa (liều tối đa 120mg: 4 viên)<br /> <br /> Bước 3<br /> Bệnh nhân được chỉ định điều trị bằng viên<br /> nang khổ qua hoặc Diamicron MR 30mg theo<br /> phương pháp ngẫu nhiên đơn<br /> Nhóm thử nghiệm dùng viên nang khổ qua 500mg:<br /> - Liều dùng: 3 viên ∗ 3 lần uống (trước ăn<br /> sáng, trưa, chiều)<br /> - Sau 2 tuần đầu đánh giá lại kết quả đường<br /> huyết, nếu đường huyết trở về giới hạn<br /> F 0.05 =<br /> 2.15<br /> P =0.006 < 0.05<br /> <br /> DM<br /> 8.77 ± 1.64<br /> 7.74 ± 1.55<br /> 7.32 ± 2.32<br /> 7.12 ± 1.15<br /> 7.45 ± 2.13<br /> 7.63 ± 1.41<br /> 6.61± 1.29<br /> F = 4.38 > F0.05 = 2.15<br /> P =0.0036 < 0.05<br /> <br /> Nhận xét: Kết quả đường huyết trung bình<br /> sau mỗi 2 tuần điều trị ở cả 2 nhóm đều khác<br /> biệt có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> 371<br /> <br /> Khổ qua<br /> <br /> 10<br /> 9<br /> 8<br /> 7<br /> 6<br /> 5<br /> 4<br /> 3<br /> 2<br /> 1<br /> 0<br /> <br /> 8.93<br /> 8.08<br /> <br /> Diamicron<br /> <br /> 7.92<br /> <br /> 8.75<br /> <br /> 8.77<br /> 7.74<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7.12<br /> <br /> 7.32<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7.9<br /> <br /> 7.57<br /> <br /> 7.45<br /> <br /> 7.63<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7.5<br /> 6.61<br /> <br /> 7<br /> <br /> tuần<br /> <br /> Biểu đồ 2: Diễn tiến đường huyết sau mỗi 2 tuần điều trị giữa 2 nhóm<br /> <br /> 372<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2