intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tai biến địa chất ngoại sinh và nhân sinh

Chia sẻ: Vinh So Lax | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết với các nội dung như: các loại tai biến của địa chất, trượt lở đất, lũ lụt, lún sụt đất, sói lở đất; bồi tụ làm biến động luồn mạch, cát di động, sự cố tràn dầu; tai biến địa hóa. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tai biến địa chất ngoại sinh và nhân sinh

370 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tai biến địa chất ngoại sinh và nhân sinh<br /> Chu Văn N g ợ i (l), Mai Trọng Nhuận (1), Vũ Chí Hiếu (2),<br /> Trần Đ ăng Q uy (1).<br /> Khoa Đ ịa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên<br /> (Đ H Q G H N ).(2) Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa<br /> học Tự nhiên (ĐHQG Tp.HCM).<br /> <br /> <br /> <br /> Giới thiệu<br /> <br /> N h óm tai biến địa chât ngoại sinh (trượt lờ đất, rung đ ộn g từ đ ộn g đât và từ hoạt đ ộ n g của các thiết<br /> xói lờ, lũ lụt do các quá trình địa châ't ngoại sinh), bị. Trượt lở đât cũng còn do mưa nhiều, đât bị bào<br /> nhân sinh (sự c ố tràn dẩu, sụt lún đâ't do khai thác hòa, áp lực nước lỗ rỗng trong đâ't tăng, lực ma sát<br /> nước ngẩm , ô nhiễm môi trường vù n g khai thác mò, giảm; do tác đ ộn g xói lở của d òn g chảy, lù quét; do<br /> v .v ...) và hỗn hợp nội sinh - ngoại sinh (lún - sụt đất, hoạt đ ộn g khai đào của con n gư ời tạo các m ái dốc<br /> nứt đâ't, v .v ...), tự nhiên - nhân sinh (trượt lờ đất, xói n hư giao thông, xây dựng, khai thác khoáng sản.<br /> lở, bổi tụ làm biến đ ộn g luồng lạch, lũ lụt, cát di Tác hại. Trượt lở đất gây phá h ủy cảnh quan, vùi<br /> động, v .v ...) là nhữ n g tai biến có thê phòng, chống, lấp các hệ sinh thái. Trượt lờ đâ't xảy ra có th ế làm<br /> giảm thiểu thiệt hại ở các m ức độ khác nhau. Việc phá hủy đ ư ờng sá, gây tắc n ghèn giao thông. Khối<br /> phân loại này chi m ang tính tương đối vì các tai biến lượng lớn đất đá di chuyển nhanh từ sư ờn dốc<br /> nhóm này thường d o nhiều n guyên nhân gây ra x u ốn g có th ể phá hủy các công trình dân sinh, vùi<br /> củng lúc. lâ'p khu dân cư, làm chết người. Các vụ trượt lớ lớn ở<br /> Các tai biến địa châ't ngoại sinh, nhân sinh và hỗn bờ sôn g có th ể còn làm thay đồi đ ò n g chảy hoặc tắc<br /> hợp p hụ thuộc nhiểu vào các quá trình địa châ't nghẽn d òn g chảy; ờ khu vự c ven biển, xung quanh<br /> ngoại sin h như hoạt đ ộn g của gió, sông, biển, quá các vịnh, cửa sôn g có thể gây ra só n g thần, tạo thảm<br /> trình trầm tích, phon g hóa, thủy động lực, v .v ... họa kép làm gia tăng tác hại của trượt lở đất.<br /> N hữ n g quá trình này lại bị ảnh hưởng m ạnh của các<br /> yếu tố khí tượng n hư mưa, bão, thay đối nhiệt độ,<br /> bốc hơi. C hính vì thê' chúng phụ thuộc và có thế bị<br /> cường hóa bơi biến đ ộn g thời tiết, biến đ ổi khí hậu.<br /> Đây cũ n g là nhóm tai biến phổ biến và gây hậu quả<br /> nghiêm trọng ở n ư ớc ta. D o đó, việc nghiên cứ u<br /> đánh giá, d ự báo, giảm thiểu thiệt hại nhóm tai biến<br /> này râ't quan trọng đ ối với Việt N am trong bối cảnh<br /> biến đ ổ i khí hặu và yêu cẩu phát triển bển vừng.<br /> <br /> Các loại tai biến<br /> <br /> Trượt lờ đất<br /> <br /> Trượt lờ đâ't là sự dịch chuyến đâ't, đá theo sườn<br /> dốc d ư ới tác động của trọng lực thường xảy ra ở<br /> n hù ng sư ờn đổi núi, bờ hổ, bờ biển, triển sông, bò<br /> m oon g khai thác m ỏ lộ thiên, taluy đư ờng m iền núi<br /> có câu tạo c ố kết yếu khi độ dốc và độ ấm của đâ't đa<br /> vượt quá giới hạn ốn định [H .l]. N goài ra, các sườn<br /> dốc dư ới đáy biến thường xảy ra trượt lờ ngẩm do<br /> tác đ ộ n g chủ yếu của trọng lực, sóng và d òn g cháy<br /> biến. N h ừ n g trận trượt lở đất được coi là n gu y hiểm<br /> nhât xảy ra: ở Kansu (Cam Túc), gần Tây Tạng<br /> (Trung Q uổc) năm 1920 làm chết 180.000 người, vùi<br /> lấp h àn g trăm làng; ở Khait (Tajikistan) năm 1949<br /> làm 12.000 chết; ở C hiavenna V alley (Italia) năm Hình 1. Hình ảnh trượt lở đất. a - Trượt đất do động đất ở<br /> Indonesia (theo AP, 2009); b - trượt đất ở Việt Nam do mưa<br /> 1618 làm 2.420 người chết thuộc hai làng riêng biệt; ở lớn gây ra trên quốc lộ 6, đoạn Hòa Binh (theo<br /> Rio D e Janero (Brazil) năm 1966 làm chết 550 người. www.baodatviet.vn, 2012).<br /> <br /> N guỵên nhân. N g u y ên nhân phô biến gây trượt lở Lãnh thô Việt N am đư ợc phân ra năm vù ng nguy<br /> đât là dịch chuyến cùa vỏ Trái Đât d o đứt gãy, sự cơ tai biến trượt lở từ rất m ạnh đ ến rât yếu. Các khu<br /> Đ ỊA CHẤT M Ô I TR Ư Ờ N G 371<br /> <br /> <br /> <br /> vực có nguy cơ tai biến trượt lờ cao tặp trung chủ vào các v ù n g trũng, làm ngập nhà cửa, cây côi, đ ổn g<br /> yếu ờ vùng Tây Bắc và khu vự c m iền núi Bắc Trung ruộng trong m ột khoang thời gian nào đ ó là ngập<br /> Bộ. Chính v ỏ phon g hóa dày ở n h ù n g khu vực này là lụt. Khi m ưa lớn, lũ, triều cường xảy ra làm hệ thống<br /> điểu kiện thuận lợi cho trượt lò đâ't xảy ra khi có thoát nước đ ô thị không kịp tiêu thoát gây n g ậ p úng<br /> mưa lớn kéo dài. Các vù n g n gu y cơ trượt đâ't đá đư ợc gọi là n gập đô thị. Đặc biệt, khi mưa lớn ở đẩu<br /> phân b ố trên 37 tinh và thành phố. Kê't qua điểu tra nguồn, d ò n g nước chảy m ạnh trên sườn dốíc, tốc độ<br /> trên địa bàn 10 tinh m iến núi Sơn La, Đ iện Biên, Lai d òn g chảy nhanh nên hình thành lú quét. Lũ quét là<br /> Châu, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Q uang, Bắc Kạn, Hà lú xảy ra bâ't ngờ, lên nhanh và xuống nhanh, gây<br /> Giang, Thanh Hóa và N g h ệ An đã xác định được d òn g chảy xiết cuốn theo nhiều bùn, đá và có sứ c tàn<br /> gẩn 9.000 điểm trượt có quy m ô và m ức độ nguy phá lớn.<br /> hiêm khác nhau, gẩn 3.000 điếm trượt nghi vân phát N gu yên nhân gây lù lụt rât đa dạng và p h ứ c tạp,<br /> hiện từ phân tích địa hình trên m ô hình lập thê s ố và như ng có thê gộp thành n guyên nhân tổng hợp - do<br /> m inh giải ảnh m áy bay. Theo Bộ Tài N gu yên và Môi mưa, địa hình, hoạt đ ộn g nhân sinh và biến đ ồ i khí<br /> trường, chỉ tính riêng các tuyên đ ư ờng từ Q uảng hậu. Mưa lớn và m ưa kéo dài (gổm cả ảnh h ư ở n g<br /> Bình đến Phú Yên hàng năm có 1.600 điếm thường của bão hoặc tác động tiêu cực của biến đồi khí hậu),<br /> xu yên trượt lờ, trong đó có hơn 80 điếm có quy m ô tập trung trong thời gian ngắn dẫn đến tổng lượng<br /> khối trượt tử 1.000 - lOO.OOOm3, m ột s ố đ iếm có khối nước lớn trong lun vực đô v ể sôn g là n g u y ên nhân<br /> trượt lớn đ ến 1 triệu m 3. Tuyên đ ư ờ n g H ổ Chí M inh chính gây lù lụt. ơ các vùng lưu vực có địa hình dốc,<br /> dài l.OOOkm có 13 đoạn với chiểu dài 200km thường lưu lượng nư ớc chảy v ề hạ nguồn nhanh sau m ưa có<br /> xu yên sạt lờ nghiêm trọng và râ't nghiêm trọng. Cơn thê d ề gây lủ lụt. H oạt đ ộn g nhân sinh cũ n g góp<br /> bão SỐ 4 năm 2004 đà gây ra 1.711 điểm sạt, trượt lờ phẩn gây ra hoặc cường hóa tai biến 1Q lụt. C hặt phá<br /> với tông chiều dài 147km, cơn bão s ố 5 và s ố 6 gây ra rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn, làm cho đâ't giảm<br /> lẩn lượt 83 và 82 điêm sạt lờ trên tuyến đ ư ờng này. khả năng g iừ nước, dẫn đến tăng lưu lư ợn g nước<br /> Trượt đâ't đá xảy ra do mưa lớn kéo theo khối lượng chảy bể m ặt xuống các lun vực sôn g đ ê hình thành<br /> lớn đât đá vào d òn g chảy, làm tiền đ ể phát sinh lù lủ. Các côn g trình xây d ự n g ngăn cản d ò n g ch ảy tự<br /> bùn đá. Trong tổng s ố các khối trượt dọc theo đường nhiên (đư ờng giao thông, hệ thống thủy lợi, v.v...),<br /> H ồ Chí Minh, 60% là trượt đât và hỗn hợp đât đá, các hoạt đ ộ n g giao thông vận tải thủy, n u ôi trổng<br /> <br /> 25% là trượt liên quan tới quá trình xói mòn, 10% là thủy sản ở v ù n g cửa sôn g gây sự hạn c h ế quá trình<br /> trượt sâu và 5% là đá lăn, đá đổ. Hầu hết các khối tiêu thoát nước vào m ùa mưa, gây ngập lụt ở các<br /> v ù n g cửa sòng. Các hố thủy lợi, thùy điện ở thư ợng<br /> trư ợ t đ â t x ẩ y Fã tậ i các s u ư n d ô c b ị tác d ộ n g b ừ i các<br /> nguồn có th ế góp phẩn giảm lũ, cắt lũ n hư n g cúng<br /> hoạt đ ộn g cúa con n guời.<br /> có thê gây ra lù lụt bâ't thường trong khi xả n ư ớ c đê<br /> Bên cạnh đó, biến đối khí hậu làm tăng các đợt bảo vệ đập trong mùa mưa lũ, dẫn đến h iện tượng<br /> m ưa dài n gày ở địa hình dốc cao dẫn đến hiện tượng "lủ chổng lừ", v ờ đê hay v ờ đập. Đ ô thị hóa nhanh<br /> trượt lở xảy ra n gày càng m ạnh. N goài ra, việc đ ồ làm giảm khả năng thâm b ể m ặt và hệ th ốn g thoát<br /> thái bửa bãi, không theo quy hoạch của các m ò khai nư ớc k h ôn g đ ư ợc quy hoạch tốt là n g u y ê n nhân<br /> thác khoáng sản khi gặp các trận m ưa dài ngày củng g â y ngập đ ô thị. Biến đổi khí hậu đã gây ra m ư a bâ't<br /> đã tạo ra trượt lờ gây hậu quả n ghiêm trọng như sạt thư ờn g tại m ột s ố khu vực, dẫn đ ến tai b iến lũ lụt<br /> lờ đât bài thải m ỏ than Phân Mễ (Thái N gu yên ) ngày n gày càng n gh iêm trọng tại các v ù n g cửa sô n g , ven<br /> 15/04/2012. biển. Lũ lụt là loại tai biến có tính chât lặp lại hàng<br /> Tai biến đô lở đâ't đá còn xảy ra ở các th ế đá vôi năm , gắn liền với thời kỳ m ưa nhiều tron g năm ,<br /> của các đảo Cát Bà, Vĩnh Thực, Cái Bầu và đảo N on đặc biệt là khi có bão. Thiệt hại d o lũ lụt g ây ra là<br /> Đ èn, trên các th ể đá phun trào của hệ tầng Nha Tất lớn, phá h ủy cơ sở hạ tầng, phá hoại m ùa m àng,<br /> Trang có bờ vách cao, sạt lở bờ sôn g n hư ở bờ trái làm chết n gư ời và vật n uôi, gây tắc n g h ẽn giao<br /> Gành Hào (tháng 6/1998) đã gãy sập nhiều nhà dân, th ôn g [B ản gl].<br /> cầu càng. T heo d ừ liệu của Đ ài quan sát lũ lụt D artm outh<br /> T heo thống kê, s ố người bị tử v on g do trượt đ ấ t từ năm 1985 đ ến 2010, V iệt N am có k h oản g 96 trận<br /> đá trung bình là 30 ngư ời/n ăm và tổng thiệt hại do lú lũ d o b ão/m ư a bão và d o m ưa hoặc các n g u y ên<br /> lụt và trượt lở trên hệ thống đ ư ờ n g giao thông Việt nhân khác, đ ứ ng thứ hai ở Đ ôn g N am Á (sau<br /> N am ước tính khoảng gần 100 triệu USD /năm . P h ilip p in e v ớ i 283 trận lù). Các v ù n g ch ịu ảnh<br /> h ư ở n g m ạnh d o tai biên lũ lụt ờ M iền Bắc là hệ<br /> Lũ lụt thốn g sô n g H ổn g và sô n g Thái Bình; ở d u y ê n hải<br /> M iền Trung là các hệ thốn g sô n g v en b iển có quy<br /> Lù là h iện tượng m ực nước sôn g, suối dâng cao, m ô nhỏ; ờ M iền N am là hệ thốn g sô n g Đ ổ n g N a i và<br /> có vận tốc d òn g chảy lớn vượt quá m ức bình thường. sô n g Cửu Long. Từ năm 1953 đ ến 2010 đã xảy ra 60<br /> Khi nước lũ d ân g lên cao (do m ưa lớn hoặc/và triều trận lụt lớn, làm chết 5.000 n gư ời và 25 triệu ngư ời<br /> cao), tràn qua sôn g, suối, hổ, đập và đê, chảy tràn bị ảnh h ư ờng.<br /> 372 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B à n g 1. ư ớ c tính tổng thiệt hại do thiên tai ờ Việt Nam giai đoạn 1989 - 2008.<br /> <br /> Trường Bệnh<br /> Nhà cử a Thiệt hại Thiệt hại<br /> h ọc bị viện bị Diện tích Ao, hồ,<br /> bị phá thúy giao Tổng thiệt<br /> S ố n g ư ờ i ch ết phá phá lúa ngập đầm bị<br /> Năm hủy, hư lợi/Đất sạt thông/Đ ất hại<br /> hủy, hư hủy, hư úng, h ư hại vỡ<br /> hại trôi sạ t trôi<br /> hại hại<br /> N gư ời Cái P hòn g C ái Ha m3 m3 ha Triệu<br /> <br /> 1989 412 235729 10400 1760 765375 8495526 1819861 479 350177<br /> 1990 342 14521 1931 423 237800 5930817 2047067 684 -<br /> 1991 464 15063 383 53 211377 920480 401790 936 680407<br /> 1992 332 8211 313 45 366572 4460705 2016335 29130 468818<br /> 1993 347 29470 1462 29 171560 3216396 858914 7664.4 697505<br /> 1994 507 7302 9840 23 658676 21195929 914753 6440 2850080<br /> 1995 351 11043 1161 26 198439 7637489 3271918 4410 1129434<br /> 1996 1128 96927 5297 200 927506 59668186 6879992 70991 7998410<br /> 1997 941 111037 1714 86 641393 4684519 1795052 138331 7730470<br /> 1998 485 13495 563 5 195661 5460263 3562284 7616 -<br /> 1999 825 52585 726 95 131267 14795275 11170416 42903 5427139<br /> 2000 762 12253 140 47 655403 29249495 1219387 21250 5098371<br /> 2001 604 10503 151 28 132755 1195524 970149 16615 3370220<br /> 2002 355 9802 77 2 46490 115332 947601 5828 1958378<br /> 2003 180 4487 49 1 209764 2200097 2752120 14490 1589728<br /> 2005 377 7586 258 198 504098 2987876 3417238 55691 5809334<br /> 2006 339 74783 268 25 139231 1053377 1636560 9819 18565661<br /> 2007 462 9908 1304 52 173830 4834057 7126064 19765 11513916<br /> <br /> 2008 474 5180 138 6 146945 2743835 4728829 57199 13301000<br /> <br /> (Nguồn: http://www.ccfsc.gov.vn).<br /> <br /> Trong vòn g 100 năm qua, đ ốn g bằng sô n g H ổng m ạng, tốn thất lên đến 300 triệu USD. N gày<br /> đã có 26 trận lũ lớn. Trận lũ lớn xảy ra vào tháng 8 15/11/2003, lũ lụt cuốn trôi 60 người dân, 40.000 người<br /> năm 1945 gây v ờ đ ê tại 79 điếm , làm ngập 11 tỉnh dân phải di dời, gây thiệt hại khoảng 11,5 triệu USD<br /> cho hai tinh Q uàng N gãi và Binh Định. Hai đợt lũ lớn<br /> với tổng diện tích 312.000ha, ảnh hư ởng tới cuộc<br /> xảy ra trên lun vự c sông N gàn P h ố và N gàn Sâu<br /> số n g của 4 triệu người. N ăm 1971, do ảnh h ư ởng của<br /> thuộc địa phận hai tỉnh Hà Tĩnh và Q uảng Bình vào<br /> hiện tượng La N ina gây ra m ưa lớn liên tục làm cho<br /> các năm 2002 và 2007 làm 82 người chết, hàng trăm<br /> nư ớc lù từ các sôn g Thao (tức sông H ổn g từ Lào Cai<br /> người bị thương và thiệt hại hàng ngàn tỷ đổng. Theo<br /> đ ến Việt Trì), sôn g Lô và sông Đà hợp lại gây nên<br /> báo cáo của Ban chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Trung<br /> cơn lũ lớn nhất trong lịch sử ở đ ổn g bằng sôn g<br /> ương, đợt lũ tại các tinh M iền Trung năm 2013 đã làm<br /> H ổng. Mực nước sôn g H ổng ngày 20/8/1971 lên đến<br /> 47 người chết và mất tích, 66 người bị thương cùng<br /> 14,13m ở Hà N ội (cao hơn 2,63m so với m ực nước<br /> hơn 100.000 ngôi nhà bị sập đổ.<br /> báo động cấp III), 18,17 m ỏ Việt Trì (cao hơn 2,32m so<br /> Ở đ ổ n g bằng sô n g Cửu Long, các trận lũ lớn đã<br /> vói m ức báo đ ộng cấp III) và 16,29m ở Sơn Tây (cao<br /> xảy ra vào các năm 1961, 1964, 1966, 1978, 1984, 1991,<br /> hơn l,89m so với m ức báo động cấp III), đà làm v õ đê<br /> 1994, 1995, 1996, 2000, 2001, 2002, 2005. Lủ lụt xảy ra<br /> sông H ổng và 100.000 người đã bị thiệt m ạng. N gày<br /> vào năm 1961 là trận lụt lớn nhất trong lịch sử, với<br /> 24/7/1996, bão Frankie với tốc độ gió hơn 100 km /giờ<br /> m ực nư ớc trên sôn g Hậu tại Châu Đ ốc là 4,941X1 và<br /> kèm với mưa lớn gây lũ lụt làm 100 người bị thiệt<br /> trên sô n g Tiền tại Tân Châu là 5,28m. Thiệt hại lớn<br /> m ạng, 194.000 căn nhà bị hư hại, hơn 177.000 ha<br /> do lũ lụt tại đ ổn g bằng sô n g Cửu Long vào năm 1966<br /> ruộng bị úng ngập. là khoảng 20,1 triệu USD; lũ năm 2000 làm 1.000<br /> ơ ven biến M iền Trung, m ưa lớn thường xảy ra người chết, ảnh h ư ởng xâu đến hơn 0,5 triệu ha đâ't<br /> trong những trặn bão và thời kỳ hoạt đ ộn g của gió n ông n ghiệp và 16.000 ha nuôi trổng thủy sản, tống<br /> m ùa Đ ông Bắc, gây ngập lụt các vù n g cửa sông. Trận thiệt hại khoảng 500 triệu USD. Từ năm 1976 đến<br /> lụt lớn xảy ra từ Q uảng Bình đến Phú Yên vào đẩu năm 2003, lũ lụt đã gây ngập 2,7 triệu ha đâ't nông<br /> tháng 11 và tháng 12/1999 đã làm 750 ngư ời thiệt nghiệp, phá hủy 13,4 triệu n gôi nhà và 22.766 tàu<br /> Đ ỊA CHẤT M Ô I TRƯ Ờ NG 373<br /> <br /> <br /> <br /> thuyền. Mưa bão kết hợp với triều cường gây nên bùn đá thường bắt nguồn từ sự trượt lờ đất gây ra<br /> tình trạng ngặp lụt nghiêm trọng ở m ột s ố khu vực bời nhiểu nhân tố như mưa, đ ộng đâ't, xói mòn, trượt<br /> thành p h ố H ổ Chí Minh, Cần Thơ. ngẩm , nước ngẩm, v .v ... nhửng vật liệu vụn (đâ't,<br /> Lủ có anh h ư ờ n g lớn đến kinh tế, văn hóa và đời đá) do trượt đâ't cuốn đi hòa với nước sông, suối trờ<br /> số n g sinh hoạt của n gư ời dân ở đ ổ n g băng sôn g thành d òn g bùn. N hừ n g vù n g có n gu y cơ xảy ra lũ<br /> C ử u Long. N gư ờ i dân ờ v ù n g này phải thích ứ ng bùn đá khác nhau ở các tinh m iền núi phía bắc<br /> vớ i lũ lụt thôn g qua đ iểu chinh, thay đổi các hoạt như sau:<br /> đ ộ n g sản xuât, sinh hoạt theo h ư ớng tận d ụ n g cơ - V ùng có n gu y cơ rất cao hình thành trên nên địa<br /> hội do lũ lụt m ang lại và hạn c h ế tác đ ộn g bất lợi chất là đá phiến sét bột kết, granit phong hóa m ạnh,<br /> d o ỉu lụt gây ra. Lù lụt ở đ ổ n g bằng sô n g C ừu Long đ ộ dốc trên 30°, lượng m ưa/năm khá lớn (1.800 -<br /> đ em lại m ột s ố lợi ích n hư cu n g câp n gu ồn lợi thủy 2.000m m , 2.600 - 3.000mm ) gần tương tự như các<br /> sản, bổi đắp phù sa m àu m ỡ cho v ù n g châu thố, rửa vù n g đà xảy ra lù bùn đá râ't m ạnh như thị trấn<br /> trôi các chât đ ộc tích tụ ở n h ữ n g vù n g trũng, tiêu M ường Lay, N ậm C oóng, Sìn H ổ (Lai Châu), Tân<br /> d iệt sâu bọ, chuột. N am , Xín M ần và H oàng Su Phì (Hà Giang), Bát Sát,<br /> Lù quét và lủ bùn đá là n h ữ n g thiên tai xảy ra Cam Đ ư ờng (Lào Cai), Tú Lệ và Trạm Tâu (Yên Bái),<br /> thư ờn g xu yên và n gh iêm trọng ở V iệt N am . Các Bắc Yên và M ường La (Sơn La).<br /> khu vự c có n g u y cơ cao là v ù n g m iền núi phía bắc, - V ùng có n gu y cơ cao hình thành trên nển địa<br /> M iền Trung và Tây N g u y ê n . Lũ quét ờ V iệt N am chât là đá phiến, cát kết, granit phong hóa; độ dốc<br /> xảy ra bất ngờ, ở v ù n g núi, liê n quan đến m ưa lớn, khá lớn (25 - 35°, 35 - 40°), lượng m ưa/năm vào loại<br /> th ư ờ n g là tổ h ợp của áp thấp, bão, k h ôn g khí lạnh. trung bình (1.500 - 1.800mm, 2.000 - 2.400m m ) gần<br /> Lù q u yét xảy ra trong thời gian ngắn, thời gian tặp tương tự với các vù n g đã xảy ra lủ bùn đá mạnh như<br /> trung lũ râ't nhanh n h ư n g cư ờ n g suất lủ rất lớn, vận thị trân M ường Tè, thị trấn Tuần Giáo, thị xã Lai<br /> tốc d òn g chảy cao và thường kèm theo d òn g bùn đá Châu (cũ), m ột SỐ vù n g phía đ ôn g Hà Giang, Cao<br /> có sứ c tàn phá m ạnh. Lũ quét ở n ư ớc ta thường xảy Bằng, Bắc Kạn, Q uảng N inh, Thái N gu yên , Yên Bái,<br /> ra ở đẩu m ùa lủ và n gày càng tăng. N a i phát sinh Sơn La.<br /> lũ thư ờn g là đầu n gu ồn sô n g , su ối, độ d ốc lớn,<br /> - V ùng có n gu y cơ tương đối cao hình thành trên<br /> thảm thực vật thưa, xói m òn m ạnh, nơi có hệ thốn g<br /> nền địa châ't là đá phiến, sét bột, cát kết, v .v ..., độ<br /> đ ư ờ n g dẫn thư ờn g bị ứ tắc d o địa hình, do vật chắn<br /> d ốc trung bình (15 - 20°, 20 - 30°), lượng m ưa/năm<br /> tự n hiên hoặc nhân tạo (cây cối, đât đá, cầu...). Địa<br /> nhỏ (1.500 - 1.800mm) gần tương tự với các vù n g đã<br /> đ iếm chịu lù thư ờn g là nơi tập trung dân cư ở chân<br /> xáy ra lù bùn đá m ức độ trung bình như vù n g đổi<br /> d ốc, th u n g lũ n g sôn g, nơi hội tụ m ột s ố nhánh<br /> quanh thành p h ố Đ iện Biên Phủ, thị trân Đ iện Biên<br /> sô n g , su ối. C hặt phá rừng đẩu n gu ồn là m ột trong<br /> Đ ông, phía tây Lai Châu, Sơn La, phía đ ôn g Hà<br /> n h ữ n g n g u y ê n nhân quan trọng dẫn đến sự hình<br /> Giang, m ột s ố khu vực thuộc Cao Bằng, Lạng Sơn,<br /> thành h iện tư ợ n g lù quét và lù bùn đá. D ọc theo hai<br /> Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, H òa Bình, v .v ...<br /> bờ su ối vách d ốc thư ờn g có h iện tượng trượt lở, đ ổ<br /> lở, nhât là vào m ùa m ưa, tạo ra n gu ồn vật liệu cho - V ùng có n gu y cơ thấp có độ dốc dưới 15 - 20°,<br /> các trận lũ quét. Các cửa su ối, cửa sô n g m iền n úi có lũ bùn đá xảy ra với quy m ô nhỏ ở nhữ ng khu vực<br /> địa hình tư ơ n g đ ối bằng p hang, đ ư ợ c tạo thành từ xung yếu v ề đ iểu kiện địa chât.<br /> các nón p h ó n g vật, các sản phẩm lũ tích, sư ờn tích - V ùng có n gu y cơ rất thấp có địa hình bằng<br /> là h ệ quả của các trận lũ q u ét trong quá khứ. C hính phẳng xen đồi núi thâp, lũ bùn đá xảy ra cục bộ và<br /> các v ù n g có địa hình n h ư v ậ y thư ờn g đ ư ợc ngư ời nhỏ ở các khe suối.<br /> d ân lựa ch ọn làm nhà ờ mà k h ôn g có hiểu biết đẩy N h ư vậy, các vù n g có địa hình dốc, vỏ phon g hóa<br /> đ ủ v ể lũ q u ét có n gu y cơ cao lặp lại hoạt đ ộ n g tàn dày, có sự phân dị cao v ể địa hình, thủy văn thường<br /> phá của nó. Vì lẽ đó, m ột s ố v ù n g đất bằng phẳn g ở xảy ra trượt lở và lũ bùn đá khi có mưa lớn.<br /> cửa sôn g , su ố i là n h ữ n g ch iếc bẫy n g u y hiếm khi lù<br /> 3) Lù quét nghẽn dòng xảy ra với vận tốc tương đối<br /> q u ét xảy ra đ ối với n gư ờ i dân m iền núi.<br /> lớn, biên đ ộ lũ lớn m ang theo nhiều vật liệu rất khác<br /> D ựa vào d iễn biến và đ ộ lớn của lũ quét có th ể nhau, hình thành trên thung lũng sôn g m ở rộng,<br /> phân biệt bốn loại hình lũ quét phô biến ờ Việt N am . trũng giừa núi hoặc cánh đ ổ n g karst do d òng lũ bị<br /> 1) Lũ quét sườn dốc th ư ờ n g phát sin h d o m ưa lớn tắc nghẽn. Loại lũ này đã từng xảy ra ở thành p h ố<br /> trên khu vự c có đ ộ d ốc lớn, đ ộ che p hủ thảm thực Đ iện Biên Phủ năm 1996, thị xã Sơn La năm 1989, hai<br /> vật thấp tạo d ò n g chảy m ặt có tốc đ ộ lớn, tích tụ h uyện H ư ơn g Khê và H ư ơng Sơn (Hà Tĩnh) vào các<br /> n ư ớ c n han h v ề các su ối n hán h tạo nên lũ quét ở năm 2002 và 2007.<br /> d ò n g ch ín h tác đ ộ n g đ ến phía hạ lưu. D ạng lũ quét 4) Lũ quét hỗn hợp có vận tốỉc d òn g chảy lớn, biên<br /> n ày th ư ờ n g xảy ra ở các lưu vự c nhỏ hình nan quạt. đ ộ lũ tư ơng đối lớn, m ang theo nhiều vật liệu khác<br /> 2) Lũ bùn đá là m ột dạng đặc biệt của lủ quét, có nhau, xảy ra ở trong trũng có kích thước nhỏ, cửa<br /> sứ c tàn phá, h ủy diệt m ạnh. Hầu hết nhừng d òn g su ối dạng trũng nhỏ và hở, các đoạn sôn g m ờ rộng.<br /> 374 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> Loại lũ này đã tửng xảy ra ờ Quận Cậy (Thái Lún, sụt đắt<br /> N guyên) năm 1969, xã Trường Sơn (Q uảng Bình)<br /> Lún đât là sự hạ xuôhg từ từ của m ặt đât, nếu lún<br /> năm 1992...<br /> đất xảy ra đột ngột, tạo h ố sâu thì gọi là sụt đâ't.<br /> Từ năm 1953 đến năm 2005, trên toàn quốc đã Havvkins (2005) đã phân chia các loại lún, sụt đâ't<br /> xảy ra ít n hất 317 trận lũ quét, lũ bùn đá, nhâ't là khu như sau: lún, sụt d o các hoạt đ ộng nhân sinh, quá<br /> vực Tây Bắc. Lù quét thường xảy ra trong khoảng trình tự nhiên gần b ể mặt (khai thác than, đá, quá<br /> thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 và tập trung m ạnh trình karst, v .v ...); lún, sụt d o khai thác chất lỏng<br /> nhất vào tháng 6 và tháng 7 ờ m iền núi phía bắc. ơ (nước, dầu m ỏ) từ các độ sâu khác nhau; lún, sụt do<br /> M iền Trung và Tây N gu yên , m ùa lù quét xảy ra từ khai thác khoáng sản hòa tan trong nước dưới đầ't<br /> tháng 9 đến tháng 12 và tập trung m ạnh nhất vào (m uối mỏ, thạch cao); lún, sụt liên quan tới núi lửa,<br /> tháng 10. Mười trận lũ quét nghiêm trọng nhât được quá trình hóa lòng, vở vụn, co ngót thế tích các lóp<br /> ghi lại trong lịch sừ là: M ường Lay và thị trấn Lai đất đá bên dưới; lún sụt do nền m óng yếu không<br /> Châu (vào các năm 1990 - 1991, 1994, 1996, 2000), thị được xử lý tốt khi xây d ự n g các công trình, v .v ... Tai<br /> xã Sơn La (1991), Cao Bằng và Hà G iang (2004), Văn biến lún, sụt đâ't diễn ra đột ngột, tạo các h ố sụt sâu<br /> Chân - Yên Bái (2005), H ương Sơn - Hà Tĩnh (2002), [H.2], gây nghiêng, nứt, đố, phá hủy công trình xây<br /> Q uảng Bình (1992), Hàm Tân - Bình Thuận (1999), dựng, cở sở hạ tầng như ở Jacksonville (Florida),<br /> Đắk Lắk (1990) và toàn bộ khu vực M iền Trung BangKok (Thái Lan) [H.3], công trình nhân sinh, gây<br /> (tháng 11 và 12/1999). Trong 15 năm gần đây, lũ quét chết người, gây tâm lý hoang mang, bất ôn đối với<br /> và lú bùn đá đã làm chết hơn 1.000 người, bị thương cộng đ ổn g địa phương.<br /> hơn 700 người và gây thiệt hại v ề kinh t ế lên tới<br /> 2.000 tỷ đổng. Lũ quét tại H ương Sơn - Hà Tĩnh vào<br /> tháng 9/2007 gây thiệt hại lên đến 824 tỷ đổng. Lũ<br /> quét xảy ra từ xã Du Già và Du Tiến (huyện Yên<br /> Minh, tinh Hà Giang) đến xã Q uảng Lâm (huyện Bảo<br /> Lâm, tỉnh Cao Bằng) vào các ngày 18-19/7/2004 đả<br /> làm 45 người bị chết và m ât tích, 17 người bị thương,<br /> hàng triệu m3 đâ't bị cuốn trôi, hàng chục ngôi nhà bị<br /> phá hủy hoàn toàn, thiệt hại ước tính lên tới 65 tỷ<br /> đổng. Trong 40 năm qua, đã có khoảng 60 trận lủ<br /> quét và lũ bùn đá xảy ra ờ tinh Lào Cai, gây thiệt<br /> m ạng 173 người, thiệt hại v ể kinh t ế ước tính khoảng<br /> 1.500 tỷ đổng.<br /> Hình 3. Sụt lún mặt đất làm hỏng đường ở Wang Noi,<br /> Ayutthaya, BangKok, Thái Lan.<br /> (http://poleshift.ning.com/profiles/blogs/thailand-bangkok-<br /> continues-to-fall-apart)<br /> <br /> Khi khai thác nước ngẩm quá mức, m ực nước<br /> ngầm su y giàm , gư ơn g nư ớc ngầm hạ thâp, áp lực<br /> nước lỗ h ống của trầm tích trong tầng chứa nước bị<br /> giảm , dư ới tải trọng của các lớp trầm tích và công<br /> trình bên trên, các hạt trầm tích bị nén chặt sít lại, độ<br /> lồ h ổng giảm dẫn đến hiện tượng lún mặt đầ't. Một<br /> SỐ v í d ụ c h o k iể u ta i b iế n n à y n h ư sau:<br /> <br /> <br /> - Thung lùng San Joaquin, Caliíornia (Mỹ), nhất<br /> là Los Banos - Kettleman City, bị hạ thâp trên 0,3™,<br /> có nơi đến 9m trên diện tích hàng nghìn km 2 [H.4];<br /> - V ùng có karst ngầm ở hai huyện Q uốc Oai và<br /> M ỹ Đ ứ c (Hà N ội) [H.5];<br /> - Khu Ba, xâ Đ ổng Xuần, huyện Thanh Ba, tinh<br /> Phú Thọ năm 2004, sụt đâ't đ ư ờ n g kính khoảng 2m,<br /> sâu khoáng 5m phá hủy m ột ngôi nhà và làm hư hại<br /> các nhà xung quanh;<br /> - ơ Hà N ội, tốc độ lún m ặt đất trung bình lên tới<br /> 4 cm /năm và cao hơn ờ n h ũ n g vù ng có nền đât yếu<br /> Hình 2. Hố sụt do sập đổ cống thoát nước ở thành phố như Thành C ông (41,42 m m /năm ), N g ô Sĩ Liên<br /> Guatemala (DVDHardware.net). (31,52 m m /năm ) và Pháp Vân (22,16 m m /năm ).<br /> Đ ỊA CHẤT M Ô I TRƯ Ờ NG 375<br /> <br /> <br /> <br /> Các h ố sụt lún do khai thác khoáng sản phát hiện nhà kiên cố, làm nứt tường, nển nhiều nhà, phá huy<br /> thây ờ m ột s ố vù n g n hư sau. ơ A nh tại Bottom m ột sô'đoạn đư ờng bê tông, v .v ...);<br /> Flash, gần làng YVinsíord và ở Northvvich (liên quan - Thôn Tân Thành, thị trân Tân Quang, huyện<br /> khai thác m uối), Ripon, Yorkshire (do khai thác Hàm Yên và thôn Y La, xã An Tường, huyện Yên<br /> thạch cao); ờ Mỹ tại Long Beach, phía nam Los Sơn tinh Tuyên Q uang vào các năm 2004 và 2005;<br /> A ngeles, trên diện tích 50km 2 (liên quan đến hoạt<br /> - Xã N inh Dân, huyện Thanh Ba, Phú Thọ phá<br /> đ ộng khai thác dẩu mỏ); ờ h uyện Na Rì, Bắc Kạn<br /> h ủy nhà kiên cố, gây nứt nhà chi nhánh điện;<br /> (liên quan đến khai thác vàn g sa khoáng), ờ xóm Trại<br /> Cau, xã Cây Thị, huyện Đ ổn g Hỳ, tinh Thái N guyên - Xã Cam Tuyến, h uyện Cam Lộ, tinh Q uang Trị<br /> (liên quan đến khai thác quặng sắt). năm 2006; xã H ư ơng Vĩnh, huyện H ương Khê, tinh<br /> Hà Tình năm 2011; xã Ân N ghĩa, huyện Lạc Son,<br /> tinh Hòa Bình.<br /> <br /> Nừt đất<br /> <br /> N ứ t đất là hiện tượng xuât hiện các khe nứt phát<br /> triển tủ dưới lên b ể mặt m ôi trường địa chất [H.6,<br /> H.7]. Theo nguổn gốc gây tai biến, nứt đâ't được phân<br /> loại thành nứt đât có nguồn gốc phi kiến tạo và nứt<br /> đất có nguồn gổc kiến tạo.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hinh 6. v ế t nứt chia đôi con đường, tạo thành hố sâu khoảng<br /> 9 m (Hermosillo Sonora Emergency Management).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hinh 4. Sụt lún xảy ra do khai thác nước ngầm ở San Joaquin<br /> valley, Caliíornia (Dick Ireland/USGS). Con số trên cột chỉ vị trí<br /> mặt đất của năm tương ứng; mặt đất năm 1925 sụt xuống 8 m<br /> so với mặt đất năm 1977.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. v ế t nứt và sụt, lún tại đường Hai Bà Trưng (khu phố 1),<br /> Di Linh, Lâm Đồng (Khoahoc.TV).<br /> <br /> N ứ t đâ't có nguồn gốc phi kiến tạo thường phát<br /> triển ở bờ sông, sườn thung lũng, taluy đường, sườn<br /> Hình 5. Nhà bị sập đổ và hư hại do sụt đất liên quan với việc<br /> khai thác nước ngầm tại thị trấn Quốc Oai - Hà Nội. hô' chứa nước, v .v ... gây sạt lở bồi lắng hồ, ngăn dòng<br /> chảy và ách tắc giao thông. Các vách sông có cấu tạo<br /> Quá trình hoạt đ ộn g karst ờ phía dưới cùng với bời đất đá gắn kết kém, phần thâp tiếp xúc với nước<br /> sự vận đ ộ n g của nước ngầm cuốn trôi các vật liệu d ễ bị xói lở. Dưới tác dụng của trọng lực, các đường<br /> trầm tích b ờ rời phía trên có th ể là n gu yên nhân gây nứt xuất hiện tạo ra các khối sạt lở. Tại các sườn dốỉc<br /> ra tai biến sụt đất ở m ột s ố vù ng. có tầng phong hóa dày, thảm thực vật ít, mất chân dốc<br /> - Thôn Tân H iệp, Cam Lộ, Q uảng Trị (có 20 h ố d o tác động của trọng lực làm cho sườn mât ôn định<br /> sụ t sâu 1,5 - 3m trên diện tích 60.000m 2, làm sập hai và đất đá di chuyên xuống phía dưới, ờ sườn hình<br /> 376 BÁCH K HO A T H Ư Đ ỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> thành m ột loạt đ ư ờ n g nứt. Các đưèng nứt này cắt N ông, Lâm Đ ông [H.8]. Khu vự c Đ ại N ội (H uê) có<br /> tầng phon g hóa và liên kết vói nhau ở mặt trượt. N ứt hai dải gồm nhiều khe nứt đất lớn đã phá hoại nhiêu<br /> đất phi kiến tạo còn liên quan đến sự biến dạng của nhà cửa và công trình văn hóa lịch sử.<br /> nển m óng côn g trình cấu tạo từ lớp đât sét có tính<br /> chât co ngót và trương n ở m ạnh khi tỉ lệ nước thay<br /> đối, gây biến d ạn g côn g trình xây dring, đặc biệt là<br /> trong m ùa khô. N g o à i ra, nứt đâ't phi tiến tạo còn liên<br /> quan tới sập nóc h an g đ ộng, các hẩm ò và các m oong<br /> khai thác khoáng sán.<br /> N ứ t đâ't có n gu ồn gốc kiến tạo tiường xảy ra ở<br /> nhừng vùng đứ t gãy hoạt động cắt .Ịua môi trường<br /> địa châ't có hai tầng câu trúc - tầng Iĩìi>ng cứng rắn và<br /> tầng bờ rời. Tầng m ó n g bị các đứt gã} phân căt ra các<br /> khối khác nhau, các khôi này dịch ch iyên tương đôi<br /> theo các mặt đứt g ã y làm cho tầng >ở ròi ở trên bị<br /> biến dạng. Các khe n ứ t xuât hiện ở ùng m óng, phát Hình 8. Nhà bà Nguyễn Thị Huệ (thị trấn Di Linh, Lâm Đồng)<br /> triển hướng lên trên tạo thành chùn khe nứt dạng đã bị sập hoàn toàn vào sáng 1/5/2011 do nứt đất.<br /> <br /> cành cây, n h u n g chi bộc lộ trên b ể mặ ở chò đâ't cứng<br /> có độ liên kết thích hợp. Trong trường hợp đât bở rời Xói lờ<br /> và bão hòa nước thì các đ ư ờ n g nứt k iông được biêu Xói lở (bờ sông, bờ biến, bờ hổ) là quá trình m ang<br /> hiện rõ. D o trượt theo các khe nứt đ t nên trong đới vật liệu ra khỏi bờ do mất cân bằng trầm tích, xuất<br /> khe nứt thường hay xuất hiện hang hốc ngẩm làm hiện khi lực d òn g chảy, tác đ ộn g của só n g lớn hơn<br /> thât thoát nước của các hổ chứa, tăng :ường xói ngâm lực gắn kết của vật liệu tạo bờ. Xói lờ, sạt lờ bờ sông,<br /> và lan toả nhanh châ't ô nhiễm . N ứ t đít có nguồn gốc b ờ biển gây mâ't diện tích đất ở và đất canh tác, tài<br /> kiên tạo thường phát triến theo tuyén liên quan với n gu yên và gây hư hại các công trình, khu dân cư ven<br /> hoạt đ ộn g của đ ứ t gãy trẻ. H ình thái đường nứt trên sô n g [H.9], ven biển, ven đảo, gây ra nhừ n g thiệt hại<br /> bề m ặt hoàn toàn p h ụ thu ộc và o đặcđiêm vận động lớn v ề kinh tế, xã hội và môi trường, cảnh quan, hệ<br /> của đất ở tầng m ó n g (đứt g ã y thuận, đứt gãy nghịch sinh thái.<br /> và đ ứ t gãy trượt bằng). Đ ứ t g ã y càrg sâu thi phạm<br /> vi ảnh h ư ở n g của n ứ t đâ't càn g lớn.<br /> N ứ t đất g â y b iên d ạn g các cônf trình, đê đập,<br /> gây thoát n ư ớc trong hổ, làm con g dường sắt, phá<br /> h ủy ố n g dẫn dầu khí và cơ sở hạ tần{ khác, thậm chí<br /> có th ể gây sập đ ô các côn g trình rày. C húng làm<br /> giảm giá trị đất ở và tác đ ộ n g đ ến tân lý người dân,<br /> gây h oan g m ang và mâ't ổn đ ịn h xã lội- H iện tượng<br /> này làm giảm giá trị tài n g u y ê n đất, ui nguyên vị thê<br /> vì làm biến đ ộ n g địa hình th eo hướtg phá hủy tính<br /> hài hòa và ổn định . N ứ t đâ't có thê à dân xuât của<br /> các tai biến địa hóa khác v ì ch ú n g ió n g vai trò là<br /> nhữ n g kênh dẫn các đ ộ c tố m ôi trườìg di chuyên từ<br /> dưới sâu lên b ể m ặt.<br /> Ở V iệt N am , nứ t đâ't p hi kiến tio thường xuất<br /> hiện ờ các h ổ th ủ y đ iện n h ư h ổ Hòi Bình, hồ thủy Hình 9. Sạt lở bờ sông Hương (Thừa Thiên Huế) do<br /> mưa lũ (http://pclb.thuathienhue.gov.vn).<br /> đ iện Đ ổ n g N ai 2, thủ y đ iện Thác Bi. N ứ t đất kiến<br /> tạo liên quan đ ến đ ứ t g ã y hoạt đ(ng xuât hiện ở N gu yên nhân chính gây xói lở bờ sôn g là do ảnh<br /> h u yện Lạc Sơn, tỉnh H òa Bình; các huyện Di Linh, h ư ởng của c h ế độ thủy văn, đ ộn g lực d ò n g chảy lớn,<br /> Đ ứ c Trọng của tinh Lâm Đ ổng; huy thông, nhà ở,<br /> hoạt đ ộn g trên sông với mật độ lớn).<br /> ruộng, vư ờ n ở n h iều địa p h ư ơ n g n)ư đới rộng dọc<br /> đ ư ờ n g 18A từ Phả Lại đi Đ ô n g TricU, Ưông Bí, tây Xói lở, sạt lở bờ sông ờ thượng nguổn thư ờng<br /> đ ổn g b ằng Bắc Bộ (H à N ội, Hà Nim, Ninh Bình, xảy ra vào m ùa m ưa lũ, gắn liền với các trận lũ lớn,<br /> v .v ...); Hà Tĩnh, Q u ản g Trị, Bình Địrrt/ Đắk Lắk, Đắk lũ quét hoặc kết hợp với trượt lớ đâ't trên các sư ờn<br /> Đ ỊA C HẤ T M Ô I T R Ư Ờ N G 377<br /> <br /> <br /> <br /> dốc. Xói lở, sạt lờ xảy ra phô biến và phức tạp han ở m ạnh là 260,67
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2