intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài chính quốc tế - Chuyên đề: Tài khoản vãng lai

Chia sẻ: Pham Nguyen Bao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

773
lượt xem
301
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chuyên đề  TÀI KHOẢN VÃNG LAI 18/3/2009 .Danh sách nhóm thực hiện chuyên đề 1. Tất Lệ Yến 2. Nguyễn Thị Kiều Oanh 3. Đàm Huy Bảng 4. Ngô Thị Thu Hà 5.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài chính quốc tế - Chuyên đề: Tài khoản vãng lai

  1. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chuyên đề  TÀI KHOẢN VÃNG LAI 18/3/2009
  2. Danh sách nhóm thực hiện chuyên đề 1. Tất Lệ Yến 2. Nguyễn Thị Kiều Oanh 3. Đàm Huy Bảng 4. Ngô Thị Thu Hà 5. Nguyễn Thị Quỳnh Hương 6. Đồng Thanh Ngọc
  3. Nội dung trình bày  Nghiên cứu sự thâm hụt cán cân Tài  khoản vãng lai của Mỹ hiện nay  Các giải pháp chống thâm hụt Tài khoản  vãng lai
  4. Thâm hụt Tài khoản vãng lai của Mỹ  Năm 2006, TK vãng lai của  Mỹ đạt mức thâm hụt kỉ lục là  811 tỷ Đôla tương đương 6,1%  GDP  Trong 15 năm qua, mức thâm  hụt dao động từ 0 đến 811 tỷ  Đôla là vấn đề đáng quan  tâm. Điều đó có nghĩa là họ  đã tiêu thụ và đầu tư số tiền  nhiều hơn so với hàng hoá và  dịch vụ mà họ tạo ra 
  5. Thâm hụt Tài khoản vãng lai của Mỹ  Trong  thập  niên  80,  từ  vị  thế  một  chủ  nợ,  Mỹ trở thành một con nợ quốc tế với tổng  số  nợ  thuần  nước  ngoài  lên  đến  3.000  tỷ  Đôla, tương đương ¼ GDP  Ở  tầm  nhìn  vĩ  mô,  sự  thâm  hụt  tài  khoản  vãng  lai  của  Mỹ  thường  cho  thấy  sự  đe  dọa rất lớn cho nền kinh tế thế giới  dọa rất lớn cho nền kinh tế thế giới
  6. Thâm hụt Tài khoản vãng lai của Mỹ  Giảm  thâm  hụt  tài  khoản  vãng  lai  của  Mỹ  thật  sự  cần thiết. Nó sẽ là con đường gai góc cho nước Mỹ  cũng như cho phần còn lại của thế giới  cũng như cho phần còn lại của thế giới  Những  điều  chỉnh  cụ  thể  của  nền  kinh  tế  là  cần  thiết để ổn định thâm hụt trên một cơ sở bền vững.   Một gia tăng tiết kiệm ở Mỹ và một tương ứng giảm  xuống  trong  thặng  dư  của  các  quốc  gia  khác,  đi  kèm theo hiệu quả của tăng trưởng 
  7. Yếu tố tác động LT1: Tác động bởi  Cán cân mậu dịch Thương mại phát triển   M >> E  thâm hụt  CCMD  thâm hụt  TKVL
  8. Yếu tố tác động LT2: Tác động bởi Tài  khoản vốn Sự hấp dẫn nền kinh tế Mỹ  NĐT kỳ vọng lợi nhuận cao  hơn từ dòng vốn chảy vào Mỹ   Đồng USD tăng giá  M >>  E  CCMD ↓  TKVL ↓ ⇒ Thâm hụt TKVL là kết quả  của quyết định đầu tư
  9. Thâm hụt TKVL Điểm mạnh hay điểm yếu của nền kinh tế Mỹ  Điểm yếu: Từ thương  mại: Chi tiêu (tiêu dùng  ĐIỂM YẾU không tạo ra lợi nhuận  tương lai) > sản xuất   gia tăng nợ nước ngoài. VL Thâm hụt TK  Điểm mạnh: Từ TK Vốn,  thâm hụt TKVL phản ánh  sức hấp dẫn mạnh mẽ  nền kinh tế Mỹ đối với  ĐIỂM NĐT nước ngoài  MẠNH
  10. Mô hình TK vãng lai của Mỹ
  11. Mô hình TK vãng lai của Mỹ  Sự sai lệch tăng trưởng    Nếu sự tăng trưởng của  nền kinh tế vượt quá tốc  độ tăng trưởng của các  đối tác kinh doanh chính,  nhập khẩu sẽ vượt quá  xuất khẩu, dẫn đến một  thâm hụt trong TK vãng  lai
  12. Mô hình TK vãng lai của Mỹ  Tỷ giá của đồng Đôla  Mỹ Những yếu tố khác như  nhau, giảm giá tiền tệ làm  cho hàng nhập khẩu trở  nên đắt hơn và xuất khẩu  trở nên rẻ hơn nâng cao  tính cân bằng của TK  vãng lai 
  13. Mô hình TK vãng lai của Mỹ  Giá dầu Vì độ co dãn của đường cầu  trong ngắn và trung hạn sẽ tác  động đến TK vãng lai Năm 2002 đến 2006, Hoa Kỳ  chi cho nhập khẩu dầu và năng  lượng tăng từ 23,7 USD lên gần  60 USD/thùng. Với những điều  kiện kinh tế khác không thay  đổi thì điều này đã làm gia tăng  thêm thâm hụt cho TK vãng lai  của Mỹ.
  14. Kịch bản điều chỉnh dài hạn Giảm thâm hụt thông qua: Trả về 1 thế giới trật tự
  15. Kịch bản điều chỉnh dài hạn  Sự khác biệt tăng trưởng    Để thu hẹp thâm hụt tài khoản vãng lai  xuống 4% GDP trong năm 2012 chỉ thông  qua cách duy nhất là khác biệt tăng trưởng,  đòi hỏi các quốc gia OECD phải tăng trưởng  kinh tế nhanh hơn Mỹ 125% mỗi năm trong  vòng 5 năm tới. Sự phát triển như vậy hầu  như không khả thi. Trong 35 năm qua, sự  tăng trưởng của Mỹ chỉ thấp hơn các quốc  gia OECD trong những giai đoạn ngắn. Ví  dụ, giữa 1970 và đầu 1980, phản ứng lại  trước cú sốc giá dầu lần 1 và 2, tốc độ tăng  trưởng kinh tế Mỹ thấp hơn các quốc gia  OECD là 2.4% và 3.1%, tương tự, đầu thập  kỷ 90, khoảng cách tăng trưởng chỉ dưới 2%.  Tình trạng như thế luôn luôn gắn liền với sự  suy thoái ở Mỹ. Một cuộc khủng hoảng kinh  tế Mỹ trong 5 năm không nghi ngờ gì sẽ ảnh  hưởng đến các nước còn lại trên thế giới  hưởng đến các nước còn lại trên thế giới
  16. Kịch bản điều chỉnh dài hạn  Tỷ giá hối đoái (Giảm giá trị đồng USD)    Khả năng giảm thâm hụt tài  khoản vãng lai xuống 4% GDP  trong 2012 thông qua tỷ giá hối  đoái cũng hạn chế. Theo mô  hình của chúng tôi, USD sẽ phải  mất giá 12% trọng số thương  mại mỗi năm trong 5 năm tới.  Điếu này tương đương việc giảm  tổng cộng 47% giá trị USD đến  2012. Tuy nhiên, đồng USD sẽ phải  mất giá chủ yếu so với các ngoại  tệ của những nước có thặng dư  cao có quan hệ hai bên với Mỹ. 
  17. Kịch bản điều chỉnh dài hạn Một thế giới trật tự  Tiết kiệm – Đầu tư  Các yếu tố bên ngoài nước Mỹ  Dịch vụ thương mại
  18. Kịch bản điều chỉnh dài hạn Tiết kiệm – Đầu tư Sự phát triển thấp hơn của kinh tế Mỹ có thể bắt  đầu bằng sự thay đổi của chỉ số tiết kiệm và đầu  tư. Ví dụ, sự phát triển kinh tế Mỹ có thể bị giảm  bởi chỉ số tiết kiệm của hộ gia đình. Tiết kiệm tư  nhân cao hơn làm cải thiện cân bằng tài chính  của khu vực tư (tiết kiệm – đầu tư) và do đó có  thể cải thiện tài khoản vãng lai Mỹ.
  19. Kịch bản điều chỉnh dài hạn Dịch vụ thương mại  Sự tăng cường thêm của dịch vụ thương mại toàn cầu có  thể cung cấp những hỗ trợ hữu hình trong việc thu hẹp  thâm hụt tài khoản vãng lai của Mỹ. Mỹ thưc sự đặc biệt  mạnh trên thế giới trong lĩnh vực này. Tổng xuất khẩu  dịch vụ của Mỹ (2006: khoảng 30% tổng xuất khẩu của  hàng hóa và dịch vụ) tăng trưởng 8.5 lần kể từ 1980 và  làm tăng thậng dư trong lĩnh vực này từ 3.5 tỷ USD đến  US$71 tỷ trong vòng 26 năm.
  20. Kịch bản điều chỉnh dài hạn Các yếu tố bên ngoài nước Mỹ  Nếu thâm hụt tài khoản vãng lai chỉ thực sự do tác động của vài khu  vực, kết quả của quyết định đầu tư của các nhà đầu tư quốc tế thì  yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề thâm hụt tài khoản vãng lai  của Mỹ sẽ nằm ở bên ngoài nước Mỹ.  Sự dư thừa tiết kiệm ở các quốc gia thặng dư sẽ cần giảm. Vốn sẽ  chảy ra ngoài (đến Mỹ) và tài khoản vãng lai sẽ được tăng tương  ứng. Ngày nay có những dấu hiệu rằng tiết kiệm cao ỡ một số quốc  gia thặng dư tài khoản vãng lai đang giảm. Và quá trình này nên  tăng nhanh trong những năm tới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2