intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Vật Lí

Chia sẻ: La La La | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:47

117
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp các bài tập, phương pháp giải bài toán của môn Vật Lí cấp THC bao gồm 3 phần chính: chuyển động cơ học; áp suất của chất lỏng và chất khí; các bài toán về điều kiện cân bằng vật rắn và máy cơ đơn giản. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình học tập và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Vật Lí

  1.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí A. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Tóm tắt lý thuyết:                1. Chuyển động đều: ­ Vận tốc của một chuyển động đều được xác định bằng quãng đường đi được trong   một đơn vị thời gian và không đổi trên mọi quãng đường đi  S v   với   s: Quãng đường đi  t t: Thời gian vật đi quãng đường s v: Vận tốc  2. Chuyển động không đều: ­ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường nào đó (tương  ứng với thời gian chuyển động trên quãng đường đó) được tính bằng công thức: S VTB    với             s: Quãng đường đi t t: Thời gian đi hết quãng đường S ­ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều có thể thay đổi theo quãng đường đi. II. Bài tập Dạng 1:Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của các chuyển động Bài 1: Hai ôtô chuyển động đều ngược chiều nhau từ  2 địa điểm cách nhau 150km. Hỏi sau   bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ  nhất là 60km/h và xe thứ  2 là   40km/h. Giải: Giả sử sau thời gian t(h) thì hai xe gặp nhau Quãng đường xe 1đi được là   S1 v1.t 60.t Quãng đường xe 2 đi được là   S 2 v2 .t 60.t Vì 2 xe chuyển động ngược chiều nhau từ 2 vị trí cách nhau 150km  nên ta có: 60.t + 40.t = 150 => t = 1,5h Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 1h30’ Bài 2: Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau   xe thứ 2 chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s. Biết quãng đường AB dài 72km. Hỏi   sau bao lâu kể từ lúc xe 2 khởi hành thì: 1
  2.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí a. Hai xe gặp nhau b. Hai xe cách nhau 13,5km. Giải:  a. Giải sử sau t (h) kể từ lúc xe 2 khởi hành thì 2 xe gặp nhau: Khi đó ta có quãng đường xe 1 đi được là:   S1 = v1(0,5 + t) = 36(0,5 +t) Quãng đường xe 2 đi được là:   S2 = v2.t = 18.t Vì quãng đường AB dài 72 km nên ta có: 36.(0,5 + t) + 18.t = 72 => t = 1(h) Vậy sau 1h kể từ khi xe hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 13,5 km Gọi thời gian kể từ khi xe 2 khởi hành đến khi hai xe cách nhau 13,5 km là t2 Quãng đường xe 1 đi được là:    S1’ = v1(0,5 + t2) = 36.(0,5 + t2) Quãng đường xe  đi được là:    S2’ = v2t2 = 18.t2 Theo bài ra ta có: 36.(0,5 + t2) + 18.t +13,5  = 72 => t2 = 0,75(h) Vậy sau 45’ kể từ khi xe 2 khởi hành thì hai xe cách nhau 13,5 km Trường hợp 2: Hai xe gặp nhau sau đó cách nhau 13,5km Vì sau 1h thì 2 xe gặp nhau nên thời gian để 2 xe cách nhau 13,5km kể từ lúc gặp nhau   là t3. Khi đó ta có: 18.t3 + 36.t3 = 13,5  => t3 = 0,25 h Vậy sau 1h15’ thì 2 xe cách nhau 13,5km sau khi đã gặp nhau. Bài 3: Một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h  khởi hành cùng một lúc  ở  cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được  30’, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như  cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ? Giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30’ là: s1 = v1.t1 = 4 km Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ 30’) s2 = v2.t2 = 4 km Khoảng cách hai người sau khi khởi hành 1h là: S = S1 + S2 = 8 km Kể từ lúc này xem như hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:  t = s/v1 ­ v2 = 2 (h)          Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, người đi xe đạp kịp người đi bộ. Bài 4:   2
  3.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai  chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ Giải:                     V1                        V2                    S2                                                                                                                         A            S = 10 km       B                             C         Gọi s1  là quãng đường người đi xe đạp đi được: S1  = v1.t (với v1 = 12 km/h)   Gọi s2 là quãng đường người đi bộ đi được: S2 = v2.t (với v2 = 4km/h)        Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ: S1 = s2 + s     hay v1t = s + v2t    s => (v1  ­ v2)t = s => t =    v1 v2 10 thay số: t =   = 1,25 (h)    12 4 Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là: t = 7 + 1,25 = 8,25 h     hay t = 8h15’ Vị trí gặp nhau cách A một khoảng:  AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km (1đ)  Dạng 2: Bài toán về tính quãng đường đi của chuyển động Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v 1 = 12km/h nếu người đó tăng vận tốc   lên 3km/h thì đến sớm hơn 1h. a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B. b. Ban đầu người đó đi với vận tốc v 1 = 12km/h được quãng đường s1 thì xe bị hư phải  sửa chữa mất 15 phút. Do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 = 15km/h  thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30’. Tìm quãng đường s1. Giải: a. Giả sử quãng đường AB là s thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là  s s     = (h)    Vì người đó tăng vận tốc lên 3km/h và đến sớm hơn 1h nên: v1 12 s s S S − =1 − =1 S = 60km v 1 v1 + 3 12 15 S 60 Thời gian dự định đi từ A đến B là: t 5h   12 12 s1 b. Gọi t1’ là thời gian đi quãng đường s1:  t '1 = v1 3
  4.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí 1 Thời gian sửa xe:  t 15' h 4 S S1 Thời gian đi quãng đường còn lại: t '2   v2 1 1 s1 1 s − s1 1 Theo bài ra ta có: t1 (t '1 t '2 ) t1 − − − = (1) 4 2 v1 4 v2 2 s s 1 1 1 1 3   − −s 1 − = + = (2) v 1 v 2 v 1 v 2 2 4 4 1 1 3 1 Từ (1) và (2) suy ra  S 1 1 v v 1 2 4 4 1 v1 . v2 1 12.15 Hay  S 1 4 v2 v1 . 4 15 12 15km Bài 3: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng  đường mà bi đi được trong giây thứ i là  Si = 4i − 2  (m) với i = 1; 2; ....;n a. Tính quãng đường mà bi đi được trong giây thứ 2; sau 2 giây. b. Chứng minh rằng quãng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây (i và n là các số  tự nhiên) là L(n) = 2 n2(m). Giải: a. Quãng đường mà bi đi được trong giây thứ nhất là: S1 = 4­2 = 2 m. Quãng đường mà bi đi được trong giây thứ hai là:     S2 = 8­2 = 6 m. Quãng đường mà bi đi được sau hai giây là:     S2’ =  S1 + S2 = 6 + 2 = 8 m. b. Vì quãng đường đi được trong giây thứ i là S(i) = 4i – 2 nên ta có: S(i) = 2 S(2) = 6   = 2 + 4 S(3) = 10 = 2 + 8  = 2 + 4.2 S(4) = 14 = 2 +12 = 2 + 4.3 .............. S(n) = 4n – 2        = 2 + 4(n­1) Quãng đường tổng cộng bi đi được sau n giây là: L(n) = S(1) +S(2) +.....+ S(n) = 2[n+2[1+2+3+.......+(n­1)]] (n 1)n Mà 1+2+3+.....+(n­1) =   nên L(n) = 2n2 (m) 2 4
  5.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Bài 4: Người thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 8km/h. Cùng lúc đó người thứ 2 và  thứ 3 cùng khởi hành từ B về A với vận tốc lần lượt là 4km/h và 15km/h khi người thứ 3 gặp  người thứ  nhất thì lập tức quay lại chuyển động về  phía người thứ  2. Khi gặp người thứ  2   cũng lập tức quay lại chuyển động về  phía người thứ  nhất và quá trình cứ thế  tiếp diễn cho  đến lúc ba người ở cùng 1 nơi. Hỏi kể từ lúc khởi hành cho đến khi 3 người ở cùng 1 nơi thì   người thứ  ba đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? Biết chiều dài quãng đường AB là  48km. Giải:Vì thời gian người thứ 3 đi cũng bằng thời gian người thứ nhất và người thứ 2 đi là t và  48 ta có:  8t + 4t = 48  t 4h Vì người thứ  3 đi liên tục không nghỉ  nên tổng quãng   12 đường người thứ 3 đi là S3 = v3 .t = 15.4 = 60km. Dạng 3: Xác định vận tốc của chuyển động Bài 1: Một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ mình   quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15’ a. Tính vận tốc chuyển động của em học sinh, biết quãng đường từ nhà tới trường là s  = 6km. Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà. b. Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 em phải đi với vận   tốc bao nhiêu? Giải:  a. Gọi t1 là thời gian dự định đi với vận tốc v, ta có: t1 = s/v(1) Do   có   sự   cố   để   quên   sách   nên   thời   gian   đi   lúc   này   là   t2  và   quãng   đường   đi   là  1 3 3s s2 = s + 2. s = s 4 2 t 2 = 2v (2) 1 Theo đề bài:  t 2 t 1 15 ph h 4 Từ đó kết hợp với (1) và (2) ta suy ra v = 12km/h s 6 1 b. Thời gian dự định  t1 h v 12 2 Gọi   v’   là   vận   tốc   phải   đi   trong   quãng   đường   trở   về   nhà   và   đi   trở   lại   trường   1 5 s' s s s 4 4 Để đến nơi kịp thời gian nên:  t '2 s' t 3 t 1 1 h v' 4 8 Hay v’ = 20km/h 5
  6.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Bài 2:  Hai xe khởi hành từ  một nơi và cùng đi quãng đường 60km. Xe một đi với vận tốc   30km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe 2 là 30 phút.  Xe hai khởi hành sớm hơn  1h nhưng nghỉ giữa đường 45 phút. Hỏi: a. Vận tốc của hai xe. b. Muốn đến nơi cùng lúc với xe 1, xe 2 phải đi với vận tốc bao nhiêu? s 60 Giải: a.Thời gian xe 1 đi hết quãng đường là:  t1 2h v1 30 Thời gian xe 2 đi hết quãng đường là:  t2 t1 1 0,5 0,75 t2 2 1,5 0,75 2,75h s 60 Vận tốc của xe hai là:  v 2 21,8km / h t2 2,75 b.   Để   đến   nơi   cùng   lúc   với   xe   1   tức   thì   thời   gian   xe   hai   đi   hết   quãng   đường   là:   t 2 ' t1 1 0,75 2,25h s 60 Vậy vận tốc là:  v 2 ' 26,7 km / h t2 ' 2,25 Bài 3: Ba người đi xe đạp từ  A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ  nhất và người   thứ 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Người  thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30’, khoảng thời gian giữa 2 lần gặp của người thứ ba   với 2 người đi trước là  t 1h . Tìm vận tốc của người thứ 3. Giải: Khi người thứ 3 xuất phát thì người thứ nhất cách A 5km, người thứ 2 cách A là 6km.  Gọi t1 và t2 là thời gian từ khi người thứ 3 xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và người   thứ 2. 5 vt 5 10 t1 t Ta có:       3 1 1 v 3 10 6 vt 6 12 t 2 t 3 2 2 v 3 12 Theo đề bài  t t t 2 1 1 nên 6 5 2 1 v 23 v3 120 0 v 3 12 v 3 10 3 23 23 2 480 23 7 15 km/h v  =   3 2 2  8km/h 6
  7.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Giá trị của v3 phải lớn hơn v1 và v2 nên ta có v3 = 15km/h. Bài 4.  Một người đi xe đạp chuyển động trên nửa quãng đường đầu với vận tốc 12km/h và  nửa quãng đường sau với vận tốc 20km/h .  Xác định vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường ? Tóm tắt: Gọi quãng đường xe đi là 2S v     ậy nửa quãng                                    V1 = 12km / h đường là S ,thời gian tương ứng là  t1 ; t2   V2 = 20km / h S Thời gian chuyển động trên nửa quãng đường đầu là :  t1 = −−−−−−− V1 Vtb = ? S Thời gian chuy Vận tốc trung bình trên c ển đ ả quãng đ ộng trên n ườ ng là ửa quãng đường sau là :  t2 = V2 S1 + S 2 2S 2S Vtb = = = t1 + t2 S S 1 1 + S + V1 V2 V1 V2                       2 2 = = = 15km / h 1 1 1 1 + + V1 V2 12 20 Bài 5: Lúc trời không gió, một máy bay bay từ  địa điểm M đến địa điểm N theo một đường  thẳng với vận tốc không đổi 120m/s mất thời gian 2h. Khi bay trở lại, gặp gió nên bay từ  N   đến M mất thời gian 2h 20phút. Xác định vận tốc của gió.  Giải: r r r Gọi  v1,2  là vận tốc của máy bay đối với gió,  v 2,3  là vận tốc của gió đối với vật mặt đất,  v1,3  là  vận tốc của máy bay đối với mặt đất. Theo giả thiết :  v1,2 = 120 m/s r r r Công thức công vận tốc :  v1,3 = v1,2 + v 2,3 Khi máy bay bay từ M đến N : không có gió nên  v 2,3 = 0 . Từ (1)  v1,3 = v1,2 = 120 km/h Khoảng cách hai địa điểm MN là :  s = MN = v1,3 t1 = 120.2.3600 = 864000m Khi máy bay bay từ N đến M : ngược gió. r r Vì  v1,2 ngược chiều với  v 2,3 nên (1)  v '1,3 = v1,2 − v 2,3 s 864000 Từ  s = v '1,3 t 2 v '1,3 = = = 102,9 m/s  t 2 2.3600 + 20.60 Suy ra  v 2,3 = v1,2 − v '1,3 = 120 − 102,9 = 17,1 m/s. Vậy vận tốc của gió là 17,1m/s. Dạng 4: Giải bằng phương pháp đồ thị – các bài toán cho dưới dạng đồ thị. Bài 1: (Giải bài toán 1.3 bằng đồ thị)  7
  8.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h  khởi hành cùng một lúc  ở  cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được  30’, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như  cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ? Giải:  Từ đề bài ta có thể vẽ được đồ thị như sau:  S(km ) đi bộ đi xe đạp 0,5 1 1,5 Dựa vào đồ  thị  ta thấy xe đạp đi quãng đường trên ít h O ơn người đi bt ộ  1,5h. Do đó t(h)  vt v 1 2 (t 1,5) t 3h Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. Bài 2: Giải bài 2.1 Bằng phương pháp đô thị Một người đi xe đạp từ  A đến B với vận tốc v 1 = 12km/h nếu người đó tăng vận tốc   lên 3km/h thì đến sớm hơn 1h. a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B. b. Ban đầu người đó đi với vận tốc v 1 = 12km/h được quãng đường s1 thì xe bị hư phải  sửa chữa mất 15 phút. Do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 = 15km/h  thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30’. Tìm quãng đường s1. Giải Theo bài ra ta có đồ thị dự định và thực tế đi được như hình vẽ a)  Quảng đường dự định là  S(km) S = 60 km 60  Thời gian dự định là      v2  t = 5 h v1 O t1 t1+0,25 4,5 5 t(h) 8
  9.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí b) Từ đồ thị ta có: vt v 1 1 2 4,5 t 1 0,25 60 t 1 1,75h Hay  s1 vt 1 1 15km S(m) 15 Bài 3: Một chuyển động dọc theo trục  Ox cho bởi đồ thị (hình vẽ)              a. Hãy mô tả  quá trình chuyển   động. 5              b. Vẽ  đồ  thị  phụ  thuộc thời gian   của vận tốc chuyển động. 8 O 1 2 4 7 t(ph)              c. Tính vận tốc trung bình của  chuyển động trong 3 phút đầu tiên và  ­5 vận   tốc   trung   bình   của   chuyển   động  trong 5 phút cuối cùng Giải: a. Chuyển động được diễn trong 8 phút. ­ Phút đầu tiên vật chuyển động đều với vận tốc 5m/phút. ­ Phút thứ 2 vật nghỉ tại chỗ 10 ­ Phút thứ 3 và 4 vật tiếp tục chuyển động đều đi được 15­5= 10m với vận tốc  v 2 2 = 5m/phút ­ Từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 8 vật chuyển động đều theo chiều ngược lại đi được   20m với vận tốc v3 = (5+15)/4 = 5m/phút. b. Đồ thị vận tốc của chuyển động. v(m/ph) 5 1 2 4 8 t(ph) ­5 s c. Vận tốc trung bình  v  từ đó: t 9
  10.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí 10 + Trong 3 phút đầu bằng  v1 (m/phút) 3 25 + Trong 5 phút cuối bằng  v 2 (m/phút) 5 Dạng 5: Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều Bài 1: Một ô tô vượt qua một đoạn đường dốc gồm 2 đoạn: Lên dốc và xuống dốc, biết thời   gian lên dốc bằng nửa thời gian xuống dốc, vận tốc trung bình khi xuống dốc gấp hai lần vận   tốc trung bình khi lên dốc. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường dốc của ô tô. Biết vận  tốc trung bình khi lên dốc là 30km/h. Giải:Gọi S1 và S2 là quãng đường khi lên dốc và xuống dốc Ta có:  s1 v t ;  s v t 1 1 2 2 2  mà  v 2 2 v1 ,  t 2 2 t 1 s 2 4 s1 Quãng đường tổng cộng là:  S = 5S1 Thời gian đi tổng cộng là:  t t t 1 2 3 t1 Vận tốc trung bình trên cả dốc là: s 5S1 5 3 v1 v 50km / h t 3t1 1 2 Bài 2: Một người đi từ A đến B.   quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v 1,   thời gian  3 3 còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v 3. tính vận tốc trung bình  trên cả quãng đường. 1 Giải: Gọi S1 là   quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1 3 S2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2 S3 là quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3 trong thời gian t3 S là quãng đường AB. Theo bài ra ta có:  s1 3 s 1 vt t s (1) Và  t 2 s; s t 2 3 1 1 1 3 v1 v v3 2 3 s s 2s Do t2 = 2t3 nên  2 2 3  (2) s s3 (3) v v 2 2 3 3 Từ (2) và (3) suy ra  t 3 s 3 2s ;t2 s 2 4s v 3 3 2 v2 v 3 v 2 3 2 v2 v 3 10
  11.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: s 1 3 v1 2 v2 v v 3 TB t t t 1 2 3 1 2 4 6v 2v v 1 2 3 . 3 v1 3 2 v2 v 3 3 2 v2 v 3 Bài tập tham khảo: Bài 1:   Một người đi xe máy từ A B cách nhau 2400m. Nữa quãng đường đầu xe đi với vận  tốc v1, nữa quãng đường sau xe đi với vận tốc.  Xác định các vận tốc v1, v2 sao cho sau 10 phút  người ấy đến được B. Giải: Thời gian xe chuyển động với vận tốc v1 :     Thời gian xe chuyển động với vận tốc v2 :     Ta có: t1 + t2 = 10 phút = 1/6 giờ. S S 1 S 2S 3.S 1                2.v1 v1 6 2.v1 2.v1 6 6.3.S 6. 3. 2,4 v1 21,6 km / h. 2 2 v1 v2 10,8 km / h. 2 Bài 2:   Một vật xuất phát từ A chuyển động về B cách A 630m với vận tốc 13m/s. Cùng lúc  một vật khác chuyển động từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật 2 và  vị trí hai vật gặp nhau. Giải:  Gọi S1; S2 là quãng đường đi được 35 giây của các vật.  C là vị trí hai vật gặp nhau. A C B Gọi v1, v2 là vận tốc của các vật chuyển động từ A và từ B. Ta có:  S1 = v1. t  ;  S2 = v2 . t Khi hai vật gặp nhau, hai vật đã đi được quãng đường:  S1 + S1 = AB = 630 m AB 630 AB = S1 + S2 = (v1 + v2). t   v1 v 2 18 m / s t 35   Vận tốc vật 2:         v2 = 18 – 13 = 5 m/s Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: AC = v1. t = 13. 35 = 455 m. Bài 3:  Một chiếc xuồng máy chuyển động trên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ  A   B thì mất 2 giờ, nếu xuồng chạy ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Tính vận tốc của  xuồng máy khi nước yên lặng và vận tốc của dòng nước. Biết khoảng cách AB là 60 km. Giải: Gọi   v  là vận tốc của xuồng khi nước yên lặng          v’ là vận tốc của dòng nước. Khi xuồng chạy xuôi dòng, vận tốc thực của xuồng là:  v1 v v Thời gian chạy xuôi dòng của xuồng là 2 giờ nên:   11
  12.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí AB 60 v1 v v 30 (km / h)   (1) t1 2 Khi xuồng chạy ngược dòng, vận tốc thực của xuồng là: v2 v v Thời gian chạy ngược dòng của xuồng là 3 giờ nên :   AB 60 v v 20 (km / h)  (2) t2 3 Giải hệ pt (1) và (2) ta được:  v =25 km/h và v’ = 5 km/h Bài 4:  Lúc 7 giờ , hai xe cùng xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động  thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc là 42km/h, xe  thứ 2 từ B với vận tốc 36 km/h. a. Tìm khoảng cách 2 xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát. b. Hai xe có gặp nhau không? Nếu có chúng gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu ? Hướng dẫn giải: a. Quãng đường các xe đi được trong 45 phút. 3 Xe I.    S1= v1.t  =  42. = 31,5 km 4 3 Xe II.     S2= v2.t  =  36. =  27 km 4 Vì khoảng cách ban đầu giữa hai xe là S = AB = 24 km, nên khoảng cách hai xe sau 45 phút là: l = S2 + AB ­ S1 = 27 + 24 ­ 31,5 = 19,5 km. b. Khi hai xe gặp nhau thì   S1 ­ S2 = AB. Ta có:  v1.t ­ v2. t = AB Vậy 2 xe gặp nhau lúc 7 + 4 = 11 giờ Vị trí gặp nhau cách B một khoảng:   l = S2 = 36.4 = 144 km. Bài 5:   Một canô chạy trên hai bến sông cách nhau 90km. Vận tốc canô đối với nước là  25km/h; vận tốc nước chảy là 2m/s. a) Tìm thời gian canô đi ngược dòng từ bến nọ đến bến kia? b) Giả sử không nghỉ lại ở bến tới. Tìm thời gian canô đi và về ? Hướng dẫn giải:  a/ Đổi 2m/s = 7,2 km/h                                                                                Khi ngược dòng thì vận tốc của canô là: 25km/h – 7,2 km/h = 17,8 km/h                                                    Thời gian canô đi ngược dòng là:  t = S/v = 90/17,8 = 5,05h hay 5h3ph      90km            b/ Thời gian canô xuôi dòng là: t’ =  = 2h 48 ph                  25km / h + 7, 2km / h Vậy thời gian canô đi và về là: 5h3ph + 2h48ph = 7h51ph.                    Bài 6:Trên một đường gấp khúc tạo thành tam giác đều ABC cạnh AB = 30m, có hai xe cùng   xuất phát tại A. Xe (1) đi theo hướng AB với vận tốc  v 1 = 3m/s; xe (2) theo hướng AC với   vận tốc v2 = 2m/s. Mỗi xe chạy 5 vòng cả hai xe chuyển động coi như đều. Hãy xác định số  lần hai xe gặp nhau?  12
  13.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí                                                                           A                                                                                                                                               V 1                      v2                                                                                                                         B                           C              Giải:Cả đoạn đường ABC dài là 30m . 3 = 90m                                                Hai xe gặp nhau khi tổng quãng đường đi được bằng chu vi của tam giác ABC.  Vậy ta có : v1t + v2t = 90                      90 90        Suy ra: t =  = = 18s                     v1 + v2 50  Nếu chọn gốc thời gian là lúc khởi hành thì các thời điểm gặp nhau là                                     t1 = 18s                                     t2 = 2. 18s = 36s t3 = 3. 18s  = 54s tn =n. 18s  = 18ns Vì v1 > v2 , theo đầu bài mỗi xe chạy 5vòng nên xe (1) về đích trước và xe (1) đi hết thời gian  t’ = (5.90): 3 = 150s                                                                                                                                               Như vậy số lần hai xe gặp nhau là 150: 18  8 lần, trừ lần xuất phát là 7 lần     Bài 7: Hai vật chuyển động cùng chiều trên hai đường tròn đồng tâm, có chu vi lần lượt là :  C1 =  50m và  C 2 = 80m. Chúng chuyển động với các vận tốc lần lượt là:  v1 = 4m/s và  v2 = 8m/s. Giả  sử  tại một thời điểm cả  hai vật cùng nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn, thì sau   bao lâu chúng lại nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn? Giải: Bài này có nhiều cách giải, sau đây là hai cách giải của tôi. Cách 1: C1 50 Thời gian vật 1 đi hết 1 vòng tròn nhỏ là:  t1 =  =  = 12,5 (s). v1 4 Thời gian vật thứ hai đi hết một vòng tròn lớn là: C 2 80 t 2 =  =  = 10 (s). v2 8 Giả sử sau khi vật thứ nhất đi được x vòng và vật thứ hai đi được y vòng thì hai vật lại  cùng nằm trên một bán kính của vòng tròn lớn. Ta có: T là thời gian chuyển động của hai vật. x t2 10 4 T =  t1 x  =  t 2 y      =  =  =  . y t1 12,5 5 Mà x, y phải nguyên dương và nhỏ nhất do đó ta chọn x=4 và y=5. Nên thời gian chuyển động của hai vật là:   T =  t1 x = 12,5.4= 50 (s). Cách 2:  Ta lấy vật thứ 3 trên đường tròn lớn sao cho bất kì lúc nào thì vật thứ 3 và vật thứ nhất  luôn luôn nằm trên cùng một bán kính của đường tròn lớn. 13
  14.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Do vậy thời gian vật thứ 3 chuyển động hết đường tròn lớn đúng bằng thời gian vật thứ  C2 80 nhất chuyển động hết đường tròn nhỏ. Cho nên vận tốc của vật thứ 3 là :        v3  =  =  =  t1 12,5 6,4 m/s. Bây giờ bài toán trở thành bài toán vật thứ hai đuổi vật thứ 3 trên đường tròn lớn. Đến lúc  vật thứ hai đuổi được vật thứ 3 thì vật thứ hai đã chuyển động hơn vật thứ nhất quãng đường  đúng bằng chu vi vòng tròn lớn. C2 80 Ta có:     C 2 = T( v2 v3 )    T =  =  = 50 (s). v2 v3 8 6,4 Bài 8 :        Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi . Người thứ nhất và người thứ  hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là  V1 =10km/h và  V2 =12km/h . Người thừ ba  xuất phát sau hai người nói trên 30 phút . Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người   thứ ba với hai người đi trước là  ∆ t =1 giờ . Tìm vận tốc của người thứ ba. Giải:        Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A là 5 km, người thứ hai cách A là 6 km       Gọi  t1  và  t2  là thời gian từ khi người thứ ba xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và  người thứ hai ta có :                                                                                                                              5 v3t1 = 5+10 t1   t1 =        (1)  V3 − 10 6 V3t2 = 6+12 t2 t2 =       (2)                                                                                                    V3 − 12 Theo đề bài :  Vt =  t2 − t1 = 1 nên: 6 5                                     ­    = 1                                                                          V3 − 12 V3 − 10                                            V32 − 23V3 + 120 = 0    (3)                                                                     Giải pt(3) ta được:                                            V3 = 15   hoặc  V3 = 8 . Nghiệm cần tìm phải lớn hơn  V1 ,V2  nên ta có  V3 = 15  (km/h)  .     Bài 9 :  Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe   đạp và một người đi bộ   ở  giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy.  Ở  thời điểm ban đầu, ba   người  ở  ba vị  trí mà khoảng cách giữa người đi bộ  và người đi xe đạp bằng một phần hai   khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng  bắt đầu chuyển động  và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc   20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp   nhau; giả  thiết chuyển động của ba người là chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng  chuyển động và v A ận tốc của người đi bộ? B C Giải:    Gọi vị trí ban đầu của người đi xe máy là A, người đi bộ là B, người đi xe đạp là C; s là chiều   2s dài quãng đường AC tính theo đơn vị km( theo đề bài AC = 3BC = s  AB = ). Người đi xe  3 máy từ A về C, người đi xe đạp từ C về A. 14
  15.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Kể từ lúc xuất phát, thời gian để người đi xe máy và người đi xe đạp gặp nhau là: s s s t= = = ( h) v1 + v2 60 + 20 80 s 3s Chỗ ba người gặp nhau cách A một khoảng là :  so = v1t = 60 = 80 4 3s 2s      Ta thấy:  so > s ( > ) suy ra: người đi bộ  đi theo hướng từ  B đến C( cùng chiều với xe  4 3 máy) 3s 2 s 9 s − 8s − s 80 Vận tốc của người đi bộ:  v = s 3 = 12 4 = 6, 7(km / h) s 12 s 80 80                                                      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 15
  16.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí B­ Áp suất của chất lỏng và chất khí .1/ Định nghĩa áp suất: áp suất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. F P Trong đó: ­ F:  áp lực là lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép. S ­ S: Diện tích bị ép (m2 ) ­ P: áp suất (N/m2). 2/ Định luật Paxcan. Áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) đựng trong bình kín được chất lỏng (hay khí)  truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. 3/ Máy dùng chất lỏng. F S f s ­ S,s: Diện tích của Pitông lớn, Pittông nhỏ (m2) ­ f: Lực tác dụng lên Pitông nhỏ. (N) ­ F: Lực tác dụng lên Pitông lớn (N) Vì thể tích chất lỏng chuyển từ Pitông này sang Pitông kia là như nhau do đó:  V = S.H = s.h (H,h: đoạn đường di chuyển của Pitông lớn, Pitông nhỏ)  F h Từ đó suy ra:  f H 4/ Áp suất của chất lỏng. a) áp suất do cột chất lỏng gây ra tại một điểm cách mặt chất lỏng một đoạn h. p = h.d = 10 .D . h Trong đó: h là khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt chất lỏng (đơn vị m) d, D trọng lượng riêng (N/m3); Khối lượng riêng (Kg/m3) của chất lỏng P: áp suất do cột chất lỏng gây ra (N/m2) b) áp suất tại một điểm trong chất lỏng. P = P0 + d.h P0: áp khí quyển (N/m2) d.h: áp suất do cột chất lỏng gây ra. 16
  17.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí P: áp suất tại điểm cần tính. 5/ Bình thông nhau. ­ Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn   luôn bằng nhau. ­ Bình thông nhau chứa nhiều chất lỏng khác nhau đứng  yên, mực mặt thoáng không  bằng nhau nhưng các điểm trên cùng mặt ngang (trong cùng một chất lỏng) có áp suất bằng   nhau. (hình bên) PA P0 d1 .h1 PB P0 d 2 .h2 PA PB 6/ Lực đẩy Acsimet­ Sự nổi. F = d.V ­ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc chất khí (N/m3) ­ V: Thể tích phần chìm trong chất lỏng hoặc chất khí (m3) ­ F: lực đẩy Acsimet luôn hướng lên trên (N) F  P vật nổi (I)­ Bài tập về định luật Pascal ­ áp suất của chất lỏng. Phương pháp giải:  Xét áp suất tại cùng một vị  trí so với mặt thoáng chất lỏng hoặc xét áp suất tại đáy  bình. Bài 1: Trong một bình nước có một hộp sắt rỗng nổi, dưới đáy hộp có một dây chỉ treo 1 hòn   bi thép, hòn bi không chạm đáy bình. Độ cao của mực nước sẽ thay đổi thế nào nếu dây treo   quả cầu bị đứt. Giải : Gọi H là độ cao của nước trong bình. Khi dây chưa đứt áp lực tác dụng lên đáy cốc là: F1 = d0.S.H  Trong đó: S là diện tích đáy bình.   d0 là trọng lượng riêng của nước. Khi dây đứt lực ép lên đáy bình là: F2 = d0Sh + Fbi Với h là độ cao của nước khi dây đứt. Trọng lượng của hộp + bi + nước không thay đổi   nên F1 = F2 hay  d0S.H = d0.S.h +Fbi  Vì bi có trọng lượng  nên Fbi > 0 =>d.S.h  h  mực nước giảm. 17
  18.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Bài 2: Một cái cốc hình trụ, chưa một lượng Nước và một lượng Thuỷ Ngân có cùng khối  lượng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H = 146cm. Tính áp suất P của các  chất lỏng lên đáy cốc , biết khối lượng riêng của nước là D1 = 1g/cm3 , của thuỷ ngân là D2 =  13,6g/cm3  Giải: Gọi h1 và h2 là độ cao của cột Nước và cột Thuỷ Ngân. Ta có:   H = h1 + h2  (1)            Khối lượng Nước và Thuỷ Ngân bằng nhau:            mnước = mthuỷ ngân  V1 .D1 = V2.D2  S.h1.D1 = S.h2.D2  h1.D1 = h2.D2 (2)            S là diện tích đáy bình           Áp suất của nước và của thuỷ ngân lên đáy bình là : F 10.S .h1 D1 10.S .h2 .D2           P     =>   P = 10(D1.h1 + D2.h2)  (3) S S       từ (2) suy ra : D1 h2 D D h1 h2 H D2 h1 D h1 h1 D2 H                                  h1 D1 D2 D1 H h2 D1 D2 D2 H D1 H                Thay h1 , h2  vào (3) ta được:  P 10 D1 . D2 . D1 D2 D1 D2 2.D1 .D2 .H 2.1000.13600.1,46                            P 10. 10. 27200( N / m 2 ) D1 D2 1000 13600 Bài 3: Bình A hình trụ có tiết diện 6 cm2 chứa nước đến độ cao 20 cm. Bình hình trụ B có tiết   diện 12 cm2 chứa nước đến độ cao 60 cm. Ngườ ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống   dẫn nhỏTìm độ  cao cột nước  ở  mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước   chứa trong ống dẫn là không đáng kể. Giải: Gọi h1, h2 là chiều cao cột nước ban đầu trong các bình A và B ; S1, S2là diện tích  đáy của bình A và B, h là độ cao cột nước ở hai bình sau khi nối thông đáy. Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A: VB = (h2 ­ h)S2. Thể tích nước bình A nhận từ bình B : VA =  (h ­ h1)S1. Ta có: VA = VB   => (h­ h1)S1 = (h2 ­ h)S2                          => hS1 ­ h1S1  = h2S2 ­ hS2  hS1 + hS2 = h2S2 +h1S1 h S + h S2 20 6 + 60 12  h= S +S = 46, 7cm 1 1 2 1 2 6 + 12 A B Bài 4:     Hai bình giống nhau có dạng hình nón cụt  (hình  vẽ)  nối  thông  đáy,  có  chứa  nước   ở   nhiệt  độ  thường. Khi khoá K mở, mực nước  ở  2 bên ngang  18
  19.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí nhau. Người ta đóng khoá K và đun nước ở bình B. Vì  vậy mực nước trong bình B được nâng cao lên 1 chút.   Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu sau khi đun nóng   nước ở bình B thì mở khoá K ?  Cho biết thể tích hình nón cụt tính theo công thức V =  1 h ( s =  sS  + S ) 3 Giải : Xét áp suất đáy bình B. Trước khi đun nóng p = d . h Sau khi đun nóng p1 = d1h1 .Trong đó h, h1 là mực nước trong bình trước và sau khi đun.  d,d1 là trọng lượng riêng của nước trước và sau khi đun. p1 d1 h1 d1 h1 =>  = = . p dh d h d1 V Vì trọng lượng của nước trước và sau khi đun là như nhau nên : d 1.V1 = dV =>    d V1 (V,V1 là thể tích nước trong bình B trước và sau khi đun ) 1 h( s + sS + S ) p s + sS + S p1 V h1 h Từ đó suy ra:     = . = 3 . 1           =>  1 = p V1 h 1 h ( s + sS + S ) h p s + sS1 + S1 1 1 1 3 Vì  S  P > P1  Vậy sự đun nóng nước sẽ làm giảm áp suất nên nếu khóa K mở  thì nước sẽ chảy từ  bình A sang bình B. Bài 5 :   Người ta lấy một ống xiphông  bên trong đựng đầy nước nhúng một  đầu vào chậu nước, đầu kia vào chậu  đựng dầu. Mức chất lỏng trong 2 chậu  ngang   nhau.   Hỏi   nước   trong   ống   có  chảy không, nếu có chảy thì chảy theo  Nước Dầu hướng nào ? Giải : Gọi P0 là áp suất trong khí quyển, d1và d2 lần lượt là trọng lượng  riêng của nước  và dầu, h là chiều cao cột chất lỏng từ mặt thoáng đến miệng  ống. Xét tại điểm A (miệng   ống nhúng trong nước ) PA = P0 + d1h Tại B ( miệng ống nhúng trong dầu PB = P0 + d2h 19
  20.   Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi THCS  môn Vật Lí Vì d1 > d2 => PA> PB. Do đó nước chảy từ A sang B và tạo thành 1 lớp nước dưới đáy  dầu và nâng lớp dầu lên. Nước ngừng chảy khi d1h1= d2 h2 .  Bài 6 :    Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt  là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua  khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau  A B đó đổ  3 lít dầu vào bình A, đổ  5,4 lít nước vào bình B. Sau đó  mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ  cao mực   chất lỏng  ở  mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và  k của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ;  d2= 10 000N/m3;   Giải: Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng. SA.h1+SB.h2 =V2  100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3)  h1   + 2.h2= 54 cm      (1) V1 3.10 3 A Độ cao mực dầu ở bình B:    h3 =  30(cm) .    SA 100 B áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên.   d2h1 + d1h3 = d2h2 k h2 10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2 h1  h2 = h1 + 24    (2)                           Từ (1) và (2) ta suy ra:  h1+2(h1 +24 ) = 54  h1= 2 cm  h2= 26 cm Bài 7:Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm .Người ta thả  vào   bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên một   đoạn h = 8cm. a)Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ  cao bao nhiêu ?(Biết khối lượng   riêng của nước và thanh lần lượt là D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3 b)Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có chiều dài l = 20cm ;  tiết diện S’ = 10cm2. Giải:a)Gọi tiằếng nên: P = F Do thanh cân b t diện và chiề  u dài thanh là S’ và l. Ta có trọng lượng của thanh: 1  10.D2.S’.l = 10.D1.(S – S’).h P = 10.D2.S’.l                                        Thể tích nướ c dâng lên bằng thể tích phần chìm trong nước  : D1 S S '  l . .h  (*)                                                 D2 S' V = ( S – S’).h Khi thanh chìm hoàn toàn trong n ước, nướ1c dâng lên m ột  S Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F  = 10.D1(S – S’).h                 lượng bằng thể tích thanh. ’ l Gọi Vo là thể tích thanh. Ta có : Vo = S’.l h Thay (*) vào ta được: P D1 H V0 .( S S ' ).h F1 D2 Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn  h ( so với khi chưa thả  20 thanh vào) V0 D1 h .h                                         S S' D2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2